Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tiet 30 Tinh chat chung cua phi kim

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.66 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chöông 3:  Muïc tieâu chöông: -Biết được tính chất của phi kim nói chung; tính chất – ứng dụng của clo, cacbon, và silic. Viết được PTHH minh họa cho các tính chất đó. -Biết được các dạng thù hình của cacbon, môt số tính chất vật lý tiêu biểu và ứng duïng. -Nêu được tính chất hóa học của CO, CO2, H2CO3 và muối cacbonat. Viết các PTHH. -Biết được môt số ứng dụng của silic đioxit, sơ lược về công nghiệp silicat. -Biết sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học ,nguyên tắc sắp xếp, cấu tạo của bảng tuần hoàn, ý nghĩa của bảng tuần hoàn. ---- ----TUẦN 15 Ngaøy daïy: 24 / 11 / 2012 . Tiết 30 – Bài 25.  MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức: HS biết được:  Tính chất vật lí của phi kim  Tính chất hóa học của phi kim: tác dụng với kim loại, hidro và oxi  Sơ lược về mức độ hoạt động mạnh, yếu của một số phi kim HS hiểu được TCHH của phi kim khác với TCHH kim loại; cách đánh giá PK mạnh yếu. 1.2 Kyõ naêng: HS thực hiện được:  Quan sát thí nghiệm, hình ảnh thí nghiệm và rút ra nhận xét về tính chất hóa học của phi kim HS thực hiện thành thạo:  Viết một số phương trình hóa học theo sơ đồ chuyển hóa của phi kim  Tính lượng phi kim và hợp chất của phi kim trong phản ứng hóa học 1.3 Thái độ: Biết được một số chất hóa học độc hại như: khí clo; có ý thức tìm tòi khám phá về các nguyeân toá phi kim.  NỘI DUNG HỌC TẬP Tính chất chung của phi kim  CHUẨN BI 3.1 GV: phieáu hoïc taäp, baûng phuï; Tranh:H3.1 – khí hiñro chaùy trong khí clo. 3.2 HS: xem baøi 25: “tính chaát hoùa hoïc cuûa phi kim “SGK / 74. Ôn tập: tính chất hóa học của kim loại, oxi  TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1 Ổn định tổ chức& kiểm diện :KTSS..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 4.2 Kieåm tra miệng: Câu hỏi: Kim loại có tính chất vật lí và tính chất hóa học chung nào ? Trả lời: GV: gọi 1 HS trình bày. HS:  Tính chất vật lí chung: tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim.  Tính chất hóa học chung: tác dụng với phi kim tạo ra muối hoặc oxit ; với dd axit giải phóng khí hidro; với dd muối của kim loại kém hoạt động hơn GV: gọi HS khác nhận xét và kết luận chấm điểm. 4.3 Tiến trình bài học HOẠT ĐỘNG 1: 7 phút I. Tính chất vật lí của phi kim (1) Mục tiêu: Kiến thức: biết được tính chất vật lí của phi kim Kĩ năng: phân biệt được khả năng tồn tại các PK ở điều kiện thường. (2) Phương pháp , phương tiện dạy học:  Phương pháp: vấn đáp – tìm tòi.  Phương tiện dạy học: bột S, P, khí O2, Cl2, Br2 lỏng (3) Các bước hoạt động NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: tìm hiểu trạng thái các PK I. Tính chất vật lí của phi kim GV:em hãy kể một số đơn chất phi kim mà - Đơn chất phi kim tồn tại ở cả 3 trạng thái em bieát? raén, loûng, khí. HS:hiñroâ, löu huyønh, clo, oxi, nitô… Ví duï: GV: em hãy cho biết các chất trên ở trạng o H2, Cl2, O2.. ở trạng thái khí. thaùi gì? o P,S,C… ở trạng thái rắn. HS:hiđrô, clo, nitơ, oxi… ở trạng thái khí; lưu o Br2 ở trạng thái lỏng. huỳnh ở trạng thái rắn. - Phần lớn các phi kim không dẫn điện, GV: ngoài ra, có phi kim ở trạng thái lỏng đó không dẫn nhiệt, có nhiệt độ nóng chảy thấp. laø brom. - Có một số phi kim độc: Cl2, Br2, I2… Vaäy, ta coù theå keát luaän gì veà traïng thaùi cuûa các đơn chất phi kim ở điều kiện thường? HS: đơn chất phi kim tồn tại ở cả 3 trạng thái raén, loûng, khí. Bước 2: hoàn thiện TCVL của PK GV: tham khaûo theâm SGK, caùc em boå sung theâm tính chaát vaät lyù cuûa phi kim? HS:phần lớn các phi kim không dẫn điện, không dẫn nhiệt, có nhiệt độ nóng chảy thấp. Có một số phi kim độc: Cl2, Br2, I2… HOẠT ĐỘNG 2: 20phút II. Tính chất hoá học của phi kim.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> (1) Mục tiêu: Kiến thức: biết được tính chất hoá học của phi kim: tác dụng với kim loại, với hidro, với oxi Kĩ năng: viết đúng sản phẩm của PTHH. (2) Phương pháp , phương tiện dạy học:  Phương pháp: Trực quan, đạt vấn đề – giải quyết vấn đề.  Phương tiện dạy học: tranh khí hidro cháy trong khí clo., bảng phụ (3) Các bước hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Bước 1: tìm hiểu tính chất PK pứ với KL 1. Tác dụng với kim loại: GV: em hãy viết PTHH xảy ra giữa các cặp - Nhiều phi kim tác dụng với kim loại tạo chaát sau ñaây: thaønh muoái. to PTHH: a) S + Fe   o. to. b) Cl2 + Na   o. t S + Fe   FeS Vaøng xaùm ñen to Cl2 + 2Na   2NaCl. t c) O2 + Cu   - Sản phẩm tạo thành thuộc loại chất gì? Vaøng luïc traéng - Tính chất này em đã học ở bài nào? - Oxi tác dụng với kim loại tạo thành oxit. - Vaäy, em coù keát luaän gì veà tính chaát phi kim PTHH: tác dụng với kim loại? to HS: vieát PTHH. O2 + 2Cu   2CuO to Đỏ ñen a) S + Fe   FeS o. t b) Cl2 + 2Na   2NaCl o. t c) O2 + 2Cu   2CuO - Sản phẩm tạo thành thuộc loại hợp chất muoái vaø oxit bazô. - Tính chất này đã học ở bài” TCHH của kim loại”. - Vậy, phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối hoặc oxit. Bước 2: Tìm hiểu tính chất PK tác dụng với hidro GV: các em đã biết phản ứng của phi kim nào với hiđrô? Phản ứng đó tạo ra sản phẩm gì? Vieát PTHH. to HS:PTHH: 2H2 + O2   2H2O. Kết luận: phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối hoặc oxit.. 2. Tác dụng với hiđrô: - Khí oxi tác dụng với khí hiđrô tạo thành hơi nước. o. t PTHH: 2H2 + O2   2H2O - Khí hiđrô tác dụng với khí clo tạo thành khí hiñroâ clorua o. t PTHH: H2 + Cl2   2HCl GV: neáu thay khí oxi baèng khí clo thì phaûn Kết luận: phi kim tác dụng với hiđrô tạo ứng sẽ xảy ra như thế nào? thành hợp chất khí GV: ñöa H3.1: khí hiñroâ chaùy trong khí clo vaø thuyeát trình:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Đốt cháy hiđrô trong không khí và đưa hiđrô đang cháy vào lọ chứa khí clo có màu vàng lục. Sau khi clo mất màu, cho ít nước vào lọ lắc nhẹ, rồi dùng quỳ tím thử dung dịch vừa thu được. Em hãy nhận xét hiện tượng đã xảy ra. HS:quỳ tím hóa đỏ, dd thu được là axit. GV: chaẫt tan trong nöôùc táo thaønh dd axit laø khí hiñroâ clorua. Em haõy vieát PTHH xaûy ra. to HS: PTHH: H2 + Cl2   2HCl. GV: nhiều phi kim khác cũng tác dụng được với hiđrô tạo thành chất khí. GV: em có nhận xét gì về phản ứng của phi kim với hiđrô? HS: phi kim tác dụng với hiđrô tạo thành hợp 3. Tác dụng với oxi: chaát khí to Bước 3: Tìm hiểu tính chất PK tác dụng với PTHH: + S + O2   SO2 oxi Vaøng khoâng maøu to GV:ở lớp 8 chúng ta đã quan sát được thí + 4P + 5O2   2P2O5 nghiệm đốt cháy S, P trong khí oxi. Em nào Đỏ traéng có thể nêu lại hiện tượng của các thí nghiệm Kết luận: nhiều phi kim tác dụng với oxi này? Sản phẩm tạo thành là hợp chất gì? taïo thaønh oxit axit. HS:trả lời: S chaùy trong khí oxi taïo ra khoùi traéng, muøi hắc, đó là khí sunfurơ (SO2). Là oxit axit. P chaùy trong khí oxi taïo ra khoùi traéng daøy ñaëc bám vào thành bình, đó là điphotphopenta oxit (P2O5). Laø oxit axit. o. t PTHH: S + O2   SO2 o. t 4P + 5O2   2P2O5 GV: em coù keát luaän gì veà tính chaát cuûa phi kim với oxi? HS: nhiều phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit. Bước 4: Tìm hiểu cách đánh giá mức độ hoạt động hoá học mạnh yếu của PK GV:ñöa baûng phuï leân baûng: Xeùt caùc PTHH sau: o. t * Fe + S   FeS. ** Mức độ hoạt động của phi kim: - Mức độ hoạt động mạnh hay yếu của phi kim được căn cứ vào khả năng và mức độ phản ứng của phi kim đó với hiđrô và với kim loại. Ví duï: Flo laø phi kim maïnh nhaát..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> o. t 3Fe + 2O2   Fe3O4 o. t 2Fe + 3Cl2   2FeCl3 * H2 + F2  2HF ĐK: phản ứng nổ trong bóng tối. as H2 + Cl2   2HCl O. 300 C H2 + S    H2S o. 1000 C 2H2 + C    CH4 Dựa vào hĩa trị của Fe và điều kiện để phản ứng xảy ra.Hãy sắp xếp các nguyên tố phi kim theo mức độ giảm dần. HS: Cl > O >S ; F > C l> S > C GV: vậy căn cứ vào đâu để đánh giá được mức độ hoạt động mạnh yếu của các phi kim đó? HS: được căn cứ vào khả năng và mức độ phản ứng của phi kim đó với hiđrô và với kim loại. GV: bằng thực nghiệm đã chứng minh F,O,Cl là những phi kim hoạt động mạnh, F là PK mạnh nhất, còn S,P,C,Si là những PK hoạt động yếu hơn.  TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 5.1 Tổng kết - GV tổ chức trò chơi: giải ô chữ để củng cố tính chất chung của phi kim. Gồm 6 hàng ngang và một cột chìa khóa.  Hàng 1 gồm 7 ô: tìm tên chất còn khuyết trong PTHH sau: …. + O2  P2O5 (photpho)  Hàng 2 gồm 4 ô: PK tác dụng với oxi tạo ra hợp chất vô cơ nào ? (oxit)  Hàng 3 gồm 2 ô: sản phẩm của PTHH sau là gì ? H2 + I2 …. (HI)  Hàng 4 gồm 10 ô:là các trạng thái tồn tại của phi kim ở nhiệt độ thường ? (rắn, lỏng, khí)  Hàng 5 gồm 3 ô: là trạng thái của sản phẩm pứ giữa PK với hidro (khí)  Hàng 6 gồm 4 ô: là loại hợp chất vô cơ được tạo ra khi có nhiều PK tác dụng với kim loại. (muối) HS giải được 4 hàng đầu thì có thể tìm chìa khóa : PHIKIM -GV: tóm tắt nội dung bài học kĩ thuật tia chớp - Baøi taäp: 1. Viết các PTHH giữa các cặp chất sau đây:(ghi rõ đk pứ nếu có) a) Khí flo và khí hidro b) Lưu huỳnh và oxi c) Bột sắt và bột lưu huỳnh d) Cacbon và oxi e) Khí hidro và lưu huỳnh (HS thảo luận nhóm: 414).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2.Đốt cháy hoàn toàn một phi kim X trong bình chứa khí oxi dư. Khi phản ứng kết thúc, làm nguội thu được một oxit trong đó oxi chiếm 56,34% theo khối lượng. Công thức oxit thu được là: A. SO2 B. P2O5 C. SO3 D. CO2 Đáp án: 1.PTHH bongtoi a) F2 + H2    2HF o. t b) S + O2   SO2 o. t c) Fe + S   FeS o. t d) C + O2   CO2 o. t e) S + H2   H2S. 2B 5.2 Hướng dẫn học tập Đối với bài học ở tiết học này: - Hoïc baøi: tính chaát cuûa phi kim.  Tính chất vật lí  Tính chất hóa học - Laøm baøi taäp:1,2,3,5,6 SGK/ 76 Đối với bài học ở tiết học tiếp theo - Đọc bài 26:” Clo” SGK/ 77 và trả lời theo các nội dung sau: a) Clo coù tính chaát hoùa hoïc cuûa phi kimkhoâng?Neáu coù, vieát PTHH b) Clo coù tính chaát hoùa hoïc ñaëc bieät naøo khoâng? Neáu coù, vieát PTHH. Trình bày TCHH của Clo bằng bản đồ tư duy.  PHỤ LỤC - Baøi taäp dùng để tổng kết bài học 1. Viết các PTHH giữa các cặp chất sau đây:(ghi rõ đk pứ nếu có) a) Khí flo và khí hidro b) Lưu huỳnh và oxi c) Bột sắt và bột lưu huỳnh d) Cacbon và oxi e) Khí hidro và lưu huỳnh (HS thảo luận nhóm: 414) 2.Đốt cháy hoàn toàn một phi kim X trong bình chứa khí oxi dư. Khi phản ứng kết thúc, làm nguội thu được một oxit trong đó oxi chiếm 56,34% theo khối lượng. Công thức oxit thu được là: A. SO2 B. P2O5 C. SO3 D. CO2.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

×