Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tải Top 6 bài giải thích câu tục ngữ một cây làm chẳng nên non ba cây chụm lại nên hòn núi cao - HoaTieu.vn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.75 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>1. Dàn ý giải thích câu tục ngữ Một cây làm chẳng nên non</b>
<b>I. Mở bài</b>


- Giới thiệu về câu tục ngữ:
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao


- Khái quát ý nghĩa: Câu tục ngữ ca ngợi truyền thống đoàn kết của dân tộc ta.
<b>II. Thân bài</b>


1. Giải thích


- Nghĩa đen: Nếu chỉ có một cái cây nhỏ bé thì sẽ khơng làm nên khu rừng rộng lớn.
- Nghĩa bóng:


“Một cây”: chỉ sự tồn tại riêng lẻ, đơn độc
“Ba cây”: chỉ một tập thể to lớn


“chụm lại”: sự đoàn kết, hợp nhất một lịng
“núi cao”: đích đến, thành cơng hay thắng lợi


=> Như vậy, câu tục ngữ trên đề cao vai trị của sự đồn kết trong cuộc sống.
2. Bình luận và chứng minh


- Chỉ có đồn kết mới đem lại sức mạnh to lớn để hoàn thành những việc lớn lao,
trọng đại:


Trong quá khứ lịch sử: Nhân dân ta đoàn kết lại đánh bại kẻ thù xâm lược.
Hiện tại: Nhân dân đồn kết chống lại dịch bệnh.


- Đoạn kết khơng chỉ là ở phạm vi một quốc gia mà phải ở mọi đơn vị tập thể từ bé


đến lớn.


- Bên cạnh đó, vẫn cịn một số người ln gây rắc rối, phá hoại và chia rẽ đoàn kết.
3. Bài học


- Con người cần thấy được vai trò của sự đoạn kết.


- Từ đó, chúng ta cũng cần ý thức trách nhiệm cá nhân đối với cộng đồng.
<b>III. Kết bài</b>


Đoàn kết là một truyền thống quý báu của dân tộc ta cần được giữ gìn và phát huy.
<b>2. Một cây làm chẳng nên non - Mẫu 1</b>


Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng khẳng định: “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành
cơng, thành cơng, đại thành cơng”. Đồn kết vốn là một truyền thống quý báu của dân
tộc ta từ ngàn đời. Và ông cha ta cũng từng khẳng định điều đó qua câu tục ngữ:


<i>Một cây làm chẳng nên non</i>
<i>Ba cây chụm lại nên hòn núi cao</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

mới “nên hịn núi cao” tức là vươn tới đích đến, vươn tới thành công. Như vậy, câu
tục ngữ muốn gửi gắm đến mỗi người bài học tinh thần đoàn kết đem đến cho chúng
ta sức mạnh, vượt qua mọi thử thách và khó khăn để đạt được thành cơng.


Lịch sử của đất nước Việt Nam trải qua bao nhiêu năm là gắn với bấy nhiêu năm
chiến đấu để bảo vệ đất nước. Có lẽ sẽ khơng ai qn trang sử vẻ vang với một nghìn
năm Bắc thuộc với những cuộc đấu tranh: Từ khởi nghĩa hai bà Trưng, bà Triệu đến
Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn mười hai sứ quân. Rồi Ngô Quyền đánh bại quân Nam Hán
trên sông Bạch Đằng hay cuộc kháng chiến chống Tống của Lý Thường Kiệt và cả
Hưng Đạo vương - Trần Quốc Tuấn ba lần đánh thắng qn Mơng - Ngun …


Nhưng có phải kể đến cuộc chiến đấu khốc liệt nhất đó là kháng chiến chống Pháp và
chống Mỹ dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ. Dù cho là cuộc chiến đấu nào, bên
cạnh tài năng lãnh đạo của những con người kiệt xuất, cịn có sự đồn kết từ qn đến
dân trên dưới một lòng chống lại kẻ thù. Nhờ vậy, dân tộc ta mới có được nền hịa
bình và hạnh phúc như ngày hơm nay.


Đó là trang sử hào hùng và không ai mãi ngủ quên trong quá khứ. Hiện tại hôm nay,
dân tộc Việt Nam cũng học tập tấm gương của ơng cha. Đồn kết cùng nhau chống lại
dịch bệnh Covid-19 đang kéo dài. Tinh thần tương thân tương ái hỗ trợ giúp đỡ về vật
chất dành cho những bác sĩ, y tá tại các bệnh viện. Sự giúp đỡ đến những người khó
khăn: cây ATM gạo, điểm phát đồ ăn miễn phí… Đặc biệt là tồn dân tin tưởng vào
phương pháp phong dịch của Đảng và Nhà nước. Điều đó cũng thể hiện được tinh
thần đồn kết một lịng của nhân dân ta.


Quả thật, đồn kết đã tạo nên sức mạnh to lớn, nhưng nó khơng chỉ cần có ở một
phạm vi người dân của một quốc gia. Mà cần phải tồn tại ở mọi đơn vị, từ lớn đến bé.
Thậm chí, là sự đồn kết của toàn bộ nhân loại để chống lại dịch bệnh, chiến tranh và
thiên tai. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn cịn khơng ít những người trong xã hội ln tìm
cách gây rối, chống phá và tìm cách chia rẽ đồn kết dân tộc. Trong các cuộc chiến
tranh có biết bao nhiêu người dân Việt Nam vì vinh quang phú quý hay bảo toàn
mạng sống mà sẵn sàng bán đứng tổ quốc, làm tay sai cho kẻ thù xâm lược. Ở xã hội
hiện tại có biết bao con người lan truyền những tin đồn thất thiết nhằm chống phá
cách mạng, gây hoang mang lịng dân… Đó chính là những hành vi đáng lên án và
cần tránh xa.


Như vậy, câu tục ngữ đã đem đến cho con người một bài học thật ý nghĩa về tinh thần
đoàn kết trong cuộc sống. Đối với mỗi học sinh cần phải biết đoàn kết với bạn bè để
cùng nhau vươn lên trong học tập. Hãy luôn nhớ rằng “Đoàn kết là sức mạnh”.


<b>3. Một cây làm chẳng nên non - Mẫu 2</b>



Đoàn kết là truyền thống lâu đời của nhân dân Việt Nam. Khi đề cập đến vấn đề này,
ơng cha ta có câu:


<i>Một cây làm chẳng nên non</i>
<i>Ba cây chụm lại nên hòn núi cao</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Có lẽ khơng ai qn được cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ hào hùng của
dân tộc. Hàng nghìn con người Việt Nam đã ngã xuống vì cuộc đấu tranh giành lại
độc lập dân tộc. Trong những năm tháng ấy, chỉ cần là người Việt Nam - khơng phân
biệt vùng miền, tiếng nói khác nhau đều chung một lòng yêu nước giúp đỡ lẫn nhau
chống lại kẻ thù. Biết bao câu chuyện cảm động về những người dân bảo ni giấu
cán bộ cách mạng, những người lính nguyện chết bảo vệ nhân dân… Họ đã sống và
chết với một tinh thần:


<i>Súng nổ rung trời giận dữ</i>
<i>Người lên như nước vỡ bờ</i>
<i>Nước Việt Nam từ máu lửa</i>
<i>Rũ bùn đứng dậy sáng lịa</i>
(Đất nước, Nguyễn Đình Thi)


Nếu khơng có sự đồn kết trên dưới một lịng ấy, có lẽ, dân tộc Việt Nam đã khơng
được hưởng sự hịa bình, ấm êm trong hiện tại.


Ngày hôm nay, khi đất nước đang trong q trình cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa, con
người Việt Nam cũng khơng qn đi truyền thống quý báu của dân tộc. Cùng nhau
chung sức chung lòng đưa đất nước ngày một phát triển. Giúp đỡ nhau với tấm lòng
tương thân tương ái…


Đối với một học sinh như chúng tôi, việc học và làm theo truyền thống đồn kết cũng


vơ cùng quan trọng. Đồn kết trong học tập, trong lao động sẽ giúp mỗi học sinh bỏ đi
lối sống ích kỷ và biết chia sẻ giúp đỡ những người xung quanh hơn.


Quả thật, mỗi người chúng ta nên ý thức được vai trò to lớn của tinh thần đoàn kết.
Hãy chung tay bảo vệ và phát huy truyền thống tốt đẹp ấy trong tương lai cũng như
mãi đến mai sau.


<b>4. Giải thích câu tục ngữ một cây làm chẳng nên non - Mẫu 3</b>


Dân tộc Việt Nam trả qua hàng ngàn năm lịch sử với biết bao thăng trầm và biến
động. Để có được hịa bình và hạnh phúc cho nhân dân như ngày hơm nay, có lẽ
chúng ta đã phải hy sinh biết bao nhiêu xương máu. Khơng chỉ vậy, đó cịn là nhờ vào
truyền thống đoàn kết của nhân dân ta. Khi bàn về vấn đề này, tôi lại nhớ đến câu tục
ngữ:


<i>Một cây làm chẳng nên non</i>
<i>Ba cây chụm lại nên hòn núi cao</i>


Quả thật, đây là một lời răn dạy đầy sâu sắc của ông cha ta. Xét về nghĩa đen, câu tục
ngữ muốn nhắn nhủ rằng một cái cây thật nhỏ bé khơng thể làm nên cả rừng xanh, chỉ
khi có thật nhiều cây mới làm nên một khu rừng rộng lớn. Cịn xét theo nghĩa bóng,
câu tục ngữ muốn gửi gắm đến mỗi người bài học tinh thần đoàn kết đem đến cho
chúng ta sức mạnh, vượt qua mọi thử thách và khó khăn để đạt được thành cơng.
“Một cây” chỉ số ít, thể hiện cho con người đang ở vào thế riêng lẻ và đơn độc. Còn
“ba cây” chỉ số nhiều, thể hiện cho một tập thể mạnh mẽ. “Chụm lại” là hành động thể
hiện của sự đoàn kết, đồng lịng. Chỉ khi có sự đồn kết ấy, chúng ta mới “nên hịn núi
cao” tức là vươn tới đích đến, vươn tới thành công.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

đỡ nhau mới tạo ra một mùa màng bội thu; Doanh nghiệp Việt Nam cần hỗ trợ lẫn
nhau mới có thể vươn tầm thế giới…



Đồn kết chính là sức mạnh to lớn, đẩy lùi mọi khó khăn. Hình ảnh “góp gió thành
bão” cũng chính là một biểu tượng cho sự đoàn kết, hợp tác. Câu tục ngữ trên tuy chỉ
sử dụng hình ảnh giản dị nhưng lại mang tính biểu tượng cao. Gợi cho con người một
bài học thật sâu sắc. Còn với những học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường, để có thể
nối tiếp truyền thống đồn kết của cha ơng, chúng ta cần xây dựng tinh thần đoàn kết
từ ngay trong tổ, trong lớp, trong trường. Chính tình đồn kết ấy sẽ làm tăng sức
mạnh cho học sinh trong học tập và trong cuộc sống.


Tóm lại, đồn kết chính là cội nguồn của sức mạnh, cũng là yếu tố quan trọng trong
cuộc đấu tranh sinh tồn và phát triển của con người. Hãy mãi ghi nhớ câu tục ngữ này
như một lời răn dạy quý giá.


<b>5. Giải thích câu tục ngữ một cây làm chẳng nên non ngắn gọn</b>


Kho tàng tục ngữ của dân tộc đã để lại nhiều bài học quý giá cho dân tộc Việt Nam.
Một trong số đó là câu tục ngữ:


<i>“Một cây làm chẳng nên non</i>
<i>Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”.</i>


Xét về nghĩa đen, câu tục ngữ muốn nói rằng nếu chỉ có một cái cây nhỏ bé, đơn độc
sẽ chẳng thể nào tạo nên được một khu rừng rộng lớn. Nhưng xét về nghĩa bóng, “một
cây” chỉ số ít, thể hiện cho con người đang ở vào thế riêng lẻ và đơn độc. Còn “ba
cây” chỉ số nhiều, thể hiện cho một tập thể mạnh mẽ. “Chụm lại” là hành động thể
hiện của sự đồn kết, đồng lịng. Như vậy, ý nghĩa của cả câu tục ngữ là chỉ có một
người thì khơng thể làm nên việc gì, cịn nếu có nhiều người chung sức thì việc dù lớn
đến mấy cũng sẽ thành cơng. Con người cần đồn kết thì mới tạo ra sức mạnh để tiến
đến thành công.



Lịch sử dân tộc là minh chứng hùng hồn của tinh thần đoàn kết. Nhân dân ta đã cùng
nhau chống lại giặc phương Bắc xâm lược. Hay là những đế quốc hùng mạnh như
Pháp, Mỹ. Trong ngày hơm nay, điều đó vẫn được thể hiện qua việc hỗ trợ ủng hộ
đồng bào miền Trung đang phải chống chọi với cơn lũ lớn nhất trong suốt những năm
qua, hay tinh thần tương thân tương ái giúp đỡ những người có hồn cảnh khó khăn
trong đại dịch Covid-19…


Tinh thần đoàn kết là rất cần thiết để xây dựng một xã hội, đất nước lớn mạnh, giàu
đẹp. Vậy mà vẫn có những cá nhân, tập thể nhỏ lẻ muốn phá vỡ sự đoàn kết ấy. Cần
lên án và phê phán những hành động như vậy.


Tinh thần đồn kết thơng qua câu tục ngữ: “Một cây làm chẳng nên non/Ba cây chụm
lại nên hòn núi cao” thật là lớn lao và ý nghĩa. Mỗi người hãy luôn ghi nhớ câu tục
ngữ này như một bài học quý giá cho bản thân mình về ý thức trách nhiệm.


<b>6. Chứng minh câu tục ngữ một cây làm chẳng nên non</b>


Tình yêu thương đoàn kết là truyền thống cao đẹp của dân tộc Việt Nam. Trong bốn
nghìn năm dựng nước và giữ nước vẻ vang, nhân dân ta đã phát huy tình thương yêu,
đoàn kết, xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc lâu bền.


Bài học về tình thương và đồn kết đã ăn sâu vào tâm hồn dân tộc. Vì thế, nhân dân ta
thường nhắc nhở nhau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

"Một cây" chẳng thể nào làm nên núi "nên non ", nên rừng. Đó là một sự thật hiển
nhiên. Nhưng "ba cây", tượng trưng cho nhiều cây, rừng cây thì có thể tạo nên non,
"nên núi", không phải là núi thấp, mà là "núi cao". Từ "một cây" đã chuyển thành "ba
cây", số lượng đã thay đổi thì chất lượng cũng biến đổi. Nhưng yếu tố quyết định của
sự vận động từ “lượng " thành "chất" là sự "chụm lại " của "ba cây", nên mới có hiện
tượng thiên nhiên sừng sững "hịn núi cao" kia. "Chụm lại" là hành động, là biểu hiện


tâm lí thể hiện sự hợp lực, đồng lịng, là sự gắn bó đồn kết. "Cây " trong câu tục ngữ
được nhân hóa, trở thành một biểu tượng rất sống động và thấm thía về nhân dân, nói
lên tình thương yêu đoàn kết dân tộc. Qua câu tục ngữ nhân dân ta nêu lên một bài
học quý báu về tinh thần đồn kết, gắn bó mật thiết với nhau trong cộng đồng dân tộc.
Lịch sử và cuộc sống, thơ văn và thực tế đã có biết bao thí dụ sống động nói về tình
đồn kết dân tộc.


Từ thời xa xưa, với công cụ thô sơ, người Việt đã bạt rừng, lấn biển, đắp đê đào kênh
để làm nên những cánh đồng màu mỡ, xanh tươi:


<i>Việt Nam đất nước ta ơi!</i>


<i>Mênh mông biển lúa đâu Trời đẹp hơn.</i>


Con đê sông Hồng, sơng Thái Bình sừng sững như bức trường thành, dài hàng trăm
cây số là kết tinh từ sức mạnh đoàn kết, chung lưng đấu cật của hàng triệu triệu con
người qua hàng ngàn năm lao động.


Nhờ công ơn của nữ tướng Lê Chân mà có ấp An Biên những năm đầu Công nguyên.
Và mồ hôi, xương máu của bao thế hệ "chụm lại" mà ta có thành phố Cửa biển to đẹp
như ngày nay. Nhờ công ơn bao thế hệ mở cõi mà ngày nay nhân dân ta có một giang
sơn gấm vóc trái dài, trái rộng từ Bắc chí Nam.


Tiếng hô: "Quyết chiến! Quyết chiến!" của các bô lão vang lên khắp điện Diên Hồng
thời nhà Trần trong thế kỉ XIII không chỉ biểu thị cho tinh thần yêu nước bất khuất mà
còn thể hiện sức mạnh lớn lao của nhân dân Đại Việt quyết chiến quyết thắng quân
xâm lược Mơng cổ, như Trần Quốc Tuấn đã nói: "Vua tơi đồng lịng, anh em hịa
thuận, cả nước góp sức"


Đồn kết là sức mạnh. Đoàn kết để chiến thắng ngoại xâm. Đồn kết để khắc phục


khó khăn, phát triển kinh tế. Từ ngày miền Nam giải phóng đến nay, sức lao động của
bộ đội và nhân dân đã làm thay đổi bộ mặt Đồng Tháp Mười, vùng đồng cói mênh
mơng đã trở thành vựa lúa Long An.


Cơng trình thủy điện Hịa Bình, đường dây dẫn điện cao thế Bắc - Nam, xây dựng con
đường Trường Sơn cũng như hàng nghìn cơng trình khác trên mọi miền đất nước hiện
nay đã làm sáng tỏ một chân lí vĩ đại: "... Ba cây chụm lại nên hòn núi cao"


Em nhớ mãi bài thơ của Bác Hồ nói về sức mạnh đồn kết, về ý chí, sự đồng sức,
đồng lịng cho con người niềm vui lớn:


<i>"Hòn đá to</i>
<i>Hòn đá nặng</i>
<i>Nhiều người nhắc</i>


<i>Nhắc lên đặng!"</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

thương chiến tranh; đoàn kết để dựng lại đất nước ta sau những năm dài chiến tranh
“đàng hoàng hơn, to đẹp hơn. Câu tục ngữ:


<i>"Một cây làm chẳng nên non,</i>
<i>Ba cây chụm lại nên hòn núi cao"</i>


</div>

<!--links-->

×