Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Giáo án lớp 3 Tuần 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.66 KB, 43 trang )

TOÁN

Luyện tập
I. MỤC TIÊU:
- Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm. Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi
100. Biết tìm số bị trừ, tìm số trừ .
- Rèn kĩ năng tính tốn cho học sinh .
- Tập phát hiện, tìm tịi và chiếm lĩnh kiến thức. HS tự giác , tích cực học tập.
II. ĐỒ DÙNG:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
1. Khởi động
- Để mở đầu cho tiết học hôm nay, cô mời - HS cả lớp đứng lên hát bài: Tập
các con cùng đứng lên tham gia khởi động đếm:Nào các bạn cùng ra đây, ta hát
bài hát Tập đếm nhé.
chung một bài nào, mời các bạn cùng
giơ tay ta đếm cho thật đều. Một với
một là hai, hai thêm hai là bốn, bốn
với một là năm, năm ngón tay sạch
đều.
2. Luyện tập:
- Trong những tuần vừa qua các em đã
- HS nêu: 11 trừ đi một số; 12 trừ đi
được học những bảng trừ nào?
một số;......18 trừ đi một số.
- Vậy trong tiết học hơm nay cơ trị mình
cùng đi luyện tập các bảng trừ đó.
- 3HS nhắc lại
 GV ghi Luyện tập
- GV cho HS nêu miệng một số phép tính
- HS nêu nối tiếp
trong các bảng trừ đã học.


- HSTL: Tách 1 ở số sau
. Tại sao em biết 11- 7 = 5?
- HSTL
. Vậy 11 - 5 = ?
- HSTL: em lấy 5 + 9 = 14
. Tại sao em biết 14 - 9 = 5?
- HS làm việc nhóm đơi:
- GV cho HS hỏi đáp một số phép tính
VD. HS1 hỏi: 15 - 9 = ?
trong các bảng trừ đã học?
HS2 trả lời: 15 - 9 = 6
- GV gọi HS nêu nối tiếp một số phép trừ? - 6HS nêu nối tiếp
- Bạn nào giỏi đọc to một bảng trừ đã học? 2, 3HS đọc
- GV viết bảng: 15 - 8 =
12 - 7 =
17 - 8 =
14 - 7 =
18 - 9 =
16 - 7 =
- GV gọi HS nêu kết quả của các phép tính
trên bảng.
- GV cho cả lớp đọc ĐT.
. Em hãy nêu cách nhẩm của phép tính
15 - 8 ?
1

- 1HS nêu
- HS nhận xét
- Lớp đọc ĐT.
- HS nêu: Em tách 5 ở 8, lấy 15 trừ 5

bằng 10, 10 trừ 5 bằng 5.
- HS nêu: bảng 17 tách 7 ở số sau;


. Bảng 17, 18, tách mấy ở số sau?
. Em có nhận xét gì về số trừ của các phép
tính ở cột 2? Các số bị trừ như thế nào?
. Số trừ không đổi, số bị trừ tăng lên 2 đơn
vị thì hiêụ như thế nào?
* KL: Khi số trừ không đổi, số bị trừ tăng
lên bao nhiêu đơn vị thì hiệu cũng tăng lên
bấy nhiêu đơn vị. Các em hãy ghi nhớ điều
này để vận dụng vào làm các bài tập ở các
tiết tăng. Cơ trị mình đã đi tìm hiểu và
làm xong bài tập một rồi đó.
 Bài 1: Tính nhẩm
- Để vận dụng các phép trừ trong các bảng
trừ đã học cô cùng các em chuyển sang bài
tập số 2 - GV ghi bảng
Bài 2: Tính (cột 1, 2, 5)
- Các em hãy suy nghĩ và lập một phép trừ
số có hai chữ số trừ cho số có một chữ số,
bạn nào giỏi lập cho cơ 2 phép tính.
- GV gọi HS lên bảng.
- GV gọi HS nhận xét bài làm ở bảng con,
bảng lớp.
- Cả lớp suy nghĩ và lập tiếp cho cơ một
phép tính trừ số có hai chữ số trừ đi số có
hai chữ số? Bạn nào nhanh lập 2 phép
tính.

- GV và cả lớp nhận xét bài trên bảng con
và bảng lớp.
- Bạn đã lập phép tính đúng với u cầu
của cơ chưa? Bnạ đã đặt tính và tính đúng
chưa?
* Chốt: Khi đặt tính cần đặt thẳng hàng
thẳng cột, hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị,
hàng chục thẳng hàng chục; tính từ phải
sang trái bắt đầu từ hàng đơn vị sang hàng
chục. Lưu ý (nhớ 1 sang hàng chục của số
trừ).
- Qua bài tập 1 và bài tập 2 cô thấy các em
nắm chắc các bảng trừ đã học và vận dụng
rất tốt vào thực hiện các phép tính có nhớ.
Bây giờ cơ sẽ thưởng cho các em một món
quà, các con có thích khơng? Món q đó
là một câu chuyện, các em cùng hướng lên
2

bảng 18 tách 8 ở số sau.
- HSTL: các số trừ đều giống nhau
- Số bị trừ lần lượt tăng thêm 2 đơn vị.
-...hiệu cũng tăng lên 2 đơn vị.
- Nêu rõ cách nhẩm.

- 3, 4 HS nêu: VD. 36 - 7, 60 - 8;
- 2HS lên bảng, lớp làm vào bảng con.
- HS nhận xét về cách đặt tính, thứ tự
thực hiện phép tính.
- HS nêu: 54 - 26, 80 - 62;

- 2HS lên bảng, lớp làm vào bảng con.

- HS nêu và thực hiện lại cách tính của
một phép tính.
- Nghe, ghi nhớ.

- HS lắng nghe


màn hình và lắng nghe nhé. GV kể câu
chuyện "Gà mẹ đi tìm con".
- Để tìm được con bị lạc của mìnhgà mẹ
phải vượt qua ba thử thách. Các em có
muốn giúp gà mẹ tìm lại được con của
mình khơng?
- Một em cho cô biết thử thách thứ nhất
của gà mẹ là gì?
- Thử thách thứ hai là gì?
- Thử thách thứ ba là gì?
- GV gọi 3 HS lên bảng là, lớp làm vào
phiếu học tập.
- GV & cả lớp nhận xét.
- Em hãy nêu tên gọi, thành phần và kết
quả của phép tính thứ hai?
- Muốn tìm ST ta làm tn?
- Ở phép tính thứ ba, x gọi là gì? 17 gọi là
gì? 25 gọi là gì?
- Muốn tìm SBT ta làm tn?
- Em có nhận xét gì về 2 phép tính đầu và
phép tính thứ ba?

Bài 3: Tìm x.
- Muốn tìm số trừ ta làm thế nào?
- Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?

- 1HS đọc phép tính ở thử thách thứ
nhất: 32 – x = 18
- HS nêu: 20 – x = 2
- HS nêu: x -17 = 25
- 3HS lên bảng, lớp làm phiếu học tập
- HS nhận xét
- HS nêu: 20 gọi là SBT, x gọi là ST, 2
gọi là hiệu.
- HS nêu
- HS nêu : x gọi là SBT, 17 gọi là ST,
25 gọi là hiệu.
- HS nêu
- HS nêu: 2 phép tính đầu là tìm ST,
SBT.
- 3HS lên bảng làm bài.
- Lớp làm vở.
- Nhận xét, chữa bài.

Chốt: SBT = H + ST
ST = SBT - H
3. Củng cố, dặn dị: - Nêu cách tìm SBT, ST.
- Dặn HS chuẩn bị bài : Luyện tập chung

Tuần 12

Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2020

GIÁO DỤC TẬP THỂ
3


Chào cờ
TỐN

Luyện tập
I. MỤC TIÊU:
- Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
- Biết giải bài tốn có phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số và biết thực hiện
gấp lên, giảm đi một số lần.
- Giáo dục học sinh u thích mơn Tốn.
II. ĐỒ DÙNG: BP chép BT3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ: HS làm bảng:
- 2HS lên bảng làm
126 x 3; 425 x 2
- Lớp tự lấy VD vào bảng con
- GV nhận xét,đánh giá.
2. Bài mới: a. GTB
Nội dung
+ Bài 1: Số?
- HS nêu yêu cầu
- Muốn tìm tích ta làm như thế nào?
- HS nêu, HS nối tiếp lên điền vào
Chốt: Thực hiện theo hai bước:
bảng.
. B1: Đặt tính (đặt thừa số nọ dưới thừa số kia - Chữa bài, nhận xét
sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với

nhau,..
. B2: Thực hiện nhân theo thứ tự từ phải sang trái
bắt đầu từ hàng đơn vị, nhớ sang hàng bên
cạnh.
+ Bài 2: Tìm x
- HS nêu yêu cầu
x : 3 = 212
x : 5 = 141
- HS nhắc lại cách tìm số bị chia
- Nhắc lại cách tìm số bị chia?
- HS làm nháp, 2HS lên bảng làm
- Chốt: Muốn tìm SBC ta lấy thương nhân với - Chữa bài, nhận xét
số chia.
+ Bài 3: (BP)
- HS đọc đề, tóm tắt
- HDHS phân tích bài tốn.
- HS hỏi đáp nêu tóm tắt:
- Bài tốn cho biết gì?
1 hộp : 120 cái kẹo
- Hỏi gì?
4 hộp : ... cái kẹo?
- Muốn biết 4 hộp có bao nhiêu cái kẹo ta làm - HS nêu bước giải, 1HS lên bảng
ntn?
giải, lớp làm vở. Chữa bài, nhận xét
Tóm tắt
Bài giải
1 hộp : 120 cái kẹo
4 hộp như thế có số kẹo là:
4 hộp : ... cái kẹo?
120 x 4 = 480 (cái kẹo)

Đáp số: 480 cái kẹo
- GV chữa bài, nhận xét.
- HS nêu câu TL khác
+ Bài 4:
- Nêu u cầu
- GVHDHS phân tích đề tốn, tìm cách giải .
- HS lên bảng giải. Chữa bài, nhận
- Bài tốn cho biết gì, hỏi gì?
xét
4


- GVnhận xét, chữa bài.
- HS nêu câu trả lời khác
- Chốt: Giải theo hai bước
B1: Tính số dầu có trong cả ba thùng.
B2: Tính số dầu cịn lại sau khi đã rót ra.
+ Bài 5: Viết (theo mẫu)
- Nêu yêu cầu đề
- Muốn gấp 1 số lên nhiều lần ta làm ntn?
- 1 em lên bảng làm - Lớp làm nháp
- Muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta làm ntn?
- Chữa bài, nhận xét
- Gấp một số lên nhiều lần và giảm một số đi - Gấp lên một số lần làm tính nhân
nhiều lần khác nhau ở chỗ nào?
còn giảm đi một số lần làm tính chia
- Củng cố về gấp một số lên nhiều lần và giảm
một số đi nhiều lần.
3. Củng cố – dặn dò: - Nêu các bước nhân số có 3 chữ số với số có một chữ số?
- Chuẩn bị bài: So sánh số lớn gấp mấy lần số bé.

_____________________________________
TIẾNG ANH: Đ/C OANH DY
______________________________________
T NHIấN X HI

Phòng cháy khi ở nhà
I. MC TIấU:
- Nêu đợc những việc nên và không nên làm để phòng cháy khi đun
nấu ở nhà.
Biết xử lí khi xảy ra cháy.
- GDHS cú ý thc phũng chỏy.
II. DNG: Su tầm những mẩu tin trên báo về những vụ hoả hoạn
III. CC HOT NG DY- HC:
1. KT bài cũ: Em cần xng hô và có thái -1, 2 HS nêu miệng
độ thế nào với 2 bên nội ngoại?

- Nhn xột

2. Bài mới: a. GTB
b. Ni dung
HĐ1: Nguyên nhân gây cháy.
-MT: HS thấy đợc 1 số nguyên nhân - HS trao đổi trong nhóm
đôi, phân tích nguyên
gây cháy trong gia đình.
- GV yêu cầu HS quan sát 1.2 (T. 44) Sgk: nhân gây cháy.
- Bếp ở hình nào an toàn hơn? Vì sao? -Mỗi HS nêu 1 vật dễ cháy
- KL: Bếp ở H2 an toàn hơn trong việc có trong hình.
phòng cháy vì mọi đồ dùng đợc xếp
đặt gọn gàng ngăn nắp.
-Liên hệ: GV + HS kể 1 vài câu chuyện - Nghe, kể

về thiệt hại do cháy gây ra qua thông
5


tin đại chúng.
HĐ2: Những việc nên và không nên
làm để phòng cháy.
- MT: Biết xác định đợc1 số vật gây HĐ cả lớp:
cháy và giải thích vì sao không đợc
đặt chúng ở gần lửa; biết cách sắp
đặt gọn gàng trong gia đình để - Nhiều HS kể.
phòng cháy.

* HS giải thích

- Những vật nào có thể gây cháy bất
ngờ ở nhà bạn?
- Vì sao không đợc đặt chúng ở gần
lửa?
- Khi xảy ra cháy, em cần xử lí thế nào?

-Thảo luận nhóm. Đại diện

- KL: Không để những thứ dễ cháy ở nhóm trình bày.
gần bếp. Khi đun nấu phải trông coi
cẩn thận và nhớ tắt bếp sau khi sử dụng - 2 HS nhắc lại.
xong. Khi xảy ra cháy, em cần tránh xa
khu vực cháy, gọi ngời lớn, báo bé phËn
cøu háa nÕu ch¸y lín...
3. Cđng cè, dặn dị: - Nêu nguyên nhân và cách phòng cháy trong gia

đình?
- Chuẩn bị bài: Một số hoạt động ở trường
________________________________
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
Nắng phương Nam (2 tiết)
I. MỤC TIÊU: A. Tập đọc
- Bước đầu diễn tả được giọng đọc các nhân vật trong bài, đọc phân biệt lời dẫn chuyện
với lời các nhân vật.
- Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết gắn bó giữa thiếu nhi 2 miền Nam- Bắc. (trả lời
được các CH trong SGK)
B. Kể chuyện:
- Kể lại từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt.
- GDHS có tinh thần đồn kết cộng đồng.
*GDBVMT: Giáo dục HS ý thức yêu quý môi trường cảnh quan của quê hương miền
Nam.
II. ĐỒ DÙNG: BP chép câu khó.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc bài: Vẽ quê hương + TLCH. - 2HS đọc+ TLCH
- GV nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét
6


2. Bài mới: a. GTB
b. Nội dung
HĐ1: Luyện đọc
- GV đọc mẫu toàn bài –TT nội dung
- HDHS nối tiếp nhau đọc từng câu
- Luyện đọc từ khó: nắng phương Nam, Uyên, ríu rít, sững
lại, vui lắm, lạnh, reo lên, xoắn xuýt, sửng sốt,…

- HDHS nối tiếp nhau đọc từng đoạn (3 đoạn ).
- Luyện đọc câu khó: (BP)
. +Nè, / sắp nhỏ kia, / đi đâu vậy? (Câu hỏi, nhấn giọng ở
các từ in đậm).
. Tụi mình đi lịng vịng/ tìm chút gì để kịp gửi ra Hà Nội
cho Vân.//
- Giảng từ: đường Nguyễn Huệ, sắp nhỏ, lòng vòng, dân
ca, xoắn xuýt
- Luyện đọc trong nhóm.

- Đọc cả bài.
HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài :
- Uyên và các bạn đang đi đâu, vào dịp nào?

- Theo dõi, đọc thầm theo
- HS nối tiếp nhau đọc
- Đọc CN -> từ khó đọc
- Lưu ý cách phát âm.
- Đọc CN -> câu khó đọc.
- Đọc CN, ĐT: Lưu ý cách
ngắt nghỉ.
- Tiếp tục nối tiếp nhau
đọc từng đoạn.
- Tiếp nối vòng trịn.
- Thi đọc giữa các nhóm:
CN, ĐT.
- Các nhóm đọc ĐT, mỗi
nhóm đọc 1 đoạn.
- 1HS đọc cả bài, lớp đọc
ĐT đoạn 3.


- Đi chợ hoa vào dịp 28
tết.
- Uyên và các bạn đi chợ hoa để làm gì?
- Chọn quà gửi cho Vân
- Vân là ai, ở đâu?
- Là bạn, ở tận ngồi Bắc.
- Các bạn định gửi gì cho Vân?
- .. cành mai.
- Vì sao các bạn lại quyết định gửi cho Vân cành mai?
- Vì mai vàng là đặc trưng
của miền Nam.
- Yêu cầu thảo luận và chọn cho câu chuyện các tên gọi.
- Câu chuyện cuối năm;
- Chốt: Bài văn nói lên tình cảm đẹp đẽ, thân thiết gắn bó Tình bạn;...
giữa thiếu nhi 2 miền Nam- Bắc.
HĐ3: Luyện đọc lại.
- GV đọc diễn cảm lại đoạn 2.
- Đọc đoạn trong nhóm
- HS đọc đoạn
đơi.
- HS thi đọc đoạn trước
- GV hướng dẫn HS thi đọc phân vai .
lớp.
- HS thi đọc cả truyện theo vai.
- Đọc phân vai trong
- HS khác nhận xét, chọn ra bạn đọc tốt nhất.
nhóm. Thi đọc phân vai
HĐ4: HD kể chuyện:
- HS xác định yêu cầu

- Kể lại nội ND câu chuyện “ Nắng phương nam.”
- HS đọc gợi ý
- Hướng dẫn HS kể theo gợi ý
- HS kể trong nhóm
- HS kể trong nhóm
- HS kể nối tiếp đoạn của
- Kể trước lớp YC thi kể nối tiếp theo đoạn
câu chuyện.
- HS kể
- HS kể lại được cả câu chuyện
7


- Nhận xét: nội dung, cách diễn đạt, cách thể hiện.
- GV nhận xét –đánh giá.
3. Củng cố – dặn dò: - Nêu nội dung truyện?
- Chuẩn bị bài: Cảnh đẹp non sơng.
___________________________________
TỐN+

Luyện tập: Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cho HS cách đặt tính rồi tính dạng nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
- HS vận dụng vào làm tình và giải tốn thành thạo.
- GDHS lịng say mê học tốn.
II. ĐỒ DÙNG: BP chép BT3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HĐ1: Ôn tập và củng cố kiến thức
- Lấy VD về nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số?
- Chốt: . Khi đặt tính, viết thừa số thứ nhất ở một dòng, thừa số thứ hai ở dòng dưới, sao cho

đv thẳng cột với đv; viết dấu nhân ở giữa hai dịng , rồi kẻ vạch ngang.
. Khi tính phải lấy TS thứ 2 nhân lần lượt với từng chữ số của thừa số thứ nhất, kể từ
phải sang trái. Các chữ số ở tích nên viết sao cho: đơn vị thẳng cột với đơn vị và chục thẳng
cột với chục, trăm thẳng cột với trăm.
HĐ2: Thực hành
+ Bài 1: Đặt tính rồi tính:
312 x 4

250 x 4

209 x 8

531 x 3

- Nêu cách thực hiện?

- HS làm bài cá nhân.
- Chữa bài, nhận xét.
- HS nêu cách thực hiện

- Chốt : - Đặt tính theo cột dọc.
- Nhân theo thứ tự từ phải sang trái.
+ Bài 2. Tính
123 x 4 - 75
415 x 2 + 12

- HS nêu yêu cầu
46 + 104 x 7
125 x 5 - 125


- Nêu cách thực hiện dãy tính?
- GV chữa bài, chốt đáp án đúng.

- HS làm bài cá nhân
- Nêu thứ tự thực hiện
- Chữa bài, nhận xét

- Chốt : Biểu thức có các phép tính cộng, trừ,
nhân, chia ta tực hiện nhân, chia trước rồi thực
hiện cộng trừ sau..
+ Bài 3.(BP)
Một cửa hàng buổi sáng bán 142m vải, buổi
- HS đọc, xác định yêu cầu đề.
chiều bán gấp 3 lần buổi sáng. Hỏi cả ngày bán
8


được bao nhiêu mét vải?

- HS làm bài cá nhân.

- HDHS phân tích bài tốn.

- Chữa bài nhận xét.

. Bài tốn cho biết gì?

- HS nêu câu trả lời khác

. Hỏi gì?


Bài giải

. Muốn biết cả ngày bán được bao nhiêu mét Buổi chiều cửa hàng đó bán được số
vải ta làm ntn?
mét vải là:
- GV nhận xét.

142 x 3 = 426(m)

Chơt: B1: Tìm dữ liệu chưa biết.

Cả ngày cửa hàng đó bán được là:

B2: Tìm kết quả theo câu trả lời.

142 + 426 = 568 (m)

Đáp số : 568 m vải
3. Củng cố, dặn dò: - Nêu cách nhân số có ba chữ số với số có một chữ số?
______________________________________________________________________

Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2020
CHÍNH TẢ (N- V)

Chiều trên sông Hương
I. MỤC TIÊU:
- Nghe, viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xi.
- Làm đúng BT điền tiếng có vần oc/ ooc (BT2). Làm đúng (BT3a).
- HS có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp

*GDBVMT: HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm u q mơi
trường xung quanh, có ý thức BVMT.
II. ĐỒ DÙNG: BP chép BT2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ : GV đọc cho HS viết: trời
- 2HS lên bảng viết
xanh, dòng suối, ánh sáng, xứ sở.
- Lớp viết bảng con
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: a.Giới thiệu bài
b. Nội dung
HĐ1: Hướng dẫn viết chính tả
- GV đọc đoạn viết.
- 2HS đọc lại
- Tác giả tả những hình ảnh và âm thanh nào trên - Tác giả nghĩ đến q hương với
Sơng Hương ?
hình ảnh: khói thả nghi ngút...,
tiếng lanh canh của thuyền chài...
- Đoạn văn có mấy câu?
- Có 3 câu
- Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao?
- Huế, Cồn Hến, Hương,....
- Luyện viết những từ khó: lạ lùng, nghi ngút, tre - HS viết bảng con
trúc, vắng lặng,...
- GV đọc bài cho HS viết vào vở
- HS viết bài vào vở
- GV nhắc nhở tư thế ngồi viết
- Đọc soát lỗi
- Soát lỗi
- Nhận xét, chữa bài.

9


HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
+ Bài 2: (BP) Điền vào chỗ trống oc hay ooc?
- HS đọc yêu cầu, lớp tự làm VBT
- GV cho HS làm bài
- 2HS nêu miệng
- Giáo viên chốt lời giải đúng: quần soóc, cần cẩu - Lớp nhận xét
móc hàng, kéo xe rơ - mc
- HS tìm thêm các từ có vần oc hay
ooc.
+ Bài 3a: Viết lời giải câu đố.
- 1 HS đọc yêu cầu BT
- HS giải câu đố
- HS nêu miệng
- GVnhận xét, chốt: trâu - trầu - trấu
- Nhận xét
3. Củng cố - dặn dò: - Tuyên dương những HS viết chữ đẹp.
- Chuẩn bị bài : Cảnh đẹp non sơng
________________________________
TIẾNG ANH: Đ/C OANH DẠY
________________________________
TỐN

So sánh số lớn gấp mấy lần số bé
I. MỤC TIÊU:
- Biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
- Vận dụng để giải bài tốn có lời văn.
- Giáo dục HS có ý thức tự giác học bài.

II. ĐỒ DÙN: BP chép BT3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ: HS làm bảng: 132 x 5;
204 x 3; 415 x 2
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: a. GTB
b. Nội dung
HĐ1: Giáo viên nêu bài toán.
*Bài toán:
- Y/c HS lấy 1 sợi dây dài 6 cm quy định 2 đầu A,
B, căng dây trên thước lấy đoạn thẳng = 2 cm tính
từ đầu A. Cắt đoạn thẳng AB thành các đoạn
thẳng nhỏ dài 2 cm.
- Em cắt được mấy đoạn như thế ?
- GV vẽ sơ đồ tóm tắt bài tốn.
- 6 cm gấp mấy lần so với 2 cm ? Làm thế nào ?
- Vậy muốn so sánh đt AB gấp mấy lần đt CD ta
làm như thế nào?
HD cách trình bằy bài giải :
Độ dài đoạn thẳng AB gấp độ dài đoạn thẳng CD
số lần là :
6 : 2 = 3 (lần)
Đáp số : 3 lần.
- Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm
như thế nào?
10

- 2HS lên bảng
- Lớp làm nháp


- HS lấy đồ dùng đã chuẩn bị,
thực hành.
- Cắt được 3 đoạn.
- HS q/s sơ đồ đoạn thẳng.
- 6 cm gấp 3 lần so với 2 cm.
- Lấy : 6 : 2 = 3 (lần)

- HS nêu.


- KL: Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta - Đọc thuộc: cá nhân, cả lớp.
lấy số lớn chia cho số bé.
- Lấy VD so sánh SL gấp mấy lần SB.
- 1HS lấy VD, nêu miệng cách
giải.
HĐ2: Luyện tập.
+ Bài 1:
- Học sinh đọc đề bài
- Hình trịn màu xanh gấp mấy lần hình trịn màu - Yêu cầu HS quan sát hình a và
trắng?
TLCH
. Bước 1: Chúng ta phải làm gì?
- Đếm số hình trịn màu xanh,
trắng
. Bước 2 : Làm gì ?
* So sánh "số hình trịn màu xanh
- GV u cầu HS làm miệng, nêu kết quả trước gấp mấy lần hình trịn màu
lớp.
trắng"bằng cách thực hiện phép
- GVKL: Số hình trịn màu xanh gấp số hình trịn chia.

màu trắng số lần là: 6 : 2 = 3 (lần)
- Phần b, c HS làm tương tự.
+ Bài 2:
- Gọi học sinh đọc đề
- Bài tốn cho biết gì, hỏi gì?
- Nêu u cầu bài tốn.
- Em nào có câu trả lời khác?
- HS làm nháp. 1 em lên bảng
=> KL: Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta chữa.
lấy số lớn chia cho số bé.
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- HS nêu.
- HS nêu câu TL khác
+Bài 3: (BP)
- Gọi học sinh đọc đề
- HDHS phân tích bài tốn:
- Nêu u cầu bài tốn.
- Bài tốn cho biết gì?
- HS làm vở, chữa bài
- Hỏi gì?
Bài giải
- Muốn biết con lợn cân nặng gấp mấy lần con Con lợn nặng gấp con ngỗng số
lần là:
ngỗng ta làm ntn?
42 : 6 = 7 (lần)
- GVnhận xét, chữa bài.
Đáp số : 7 lần
-Chốt: Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta
- HS đặt 1 đề toán thuộc dạng
lấy số lớn chia cho số bé.

toán trên rồi giải miệng.
3. Củng cố - dặn dò:- Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm như thế nào?
- Chuẩn bị bài : Luyện tập
TẬP VIẾT

Ôn chữ hoa H
I. MỤC TIÊU.
-Viết đúng chữ hoa H (1 dòng), N, V (1 dòng); viết đúng tên riêng Hàm Nghi (1dòng)
và câu ứng dụng: “Hải Vân...vịnh Hàn”(1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết
hoa với chữ viết thường trong chữ nghi tiếng.
- HS có ý thức luyện viết.
*BVMT: GD tình cảm đối với quê hương qua câu ca dao.
11


II. ĐỒ DÙNG: Mẫu chữ hoa H
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ : Gọi HS viết bảng: G, Gh, - 2HS lên bảng
Ghềnh Ráng
- Lớp viết bảng con
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: a.GTB
b. Nội dung
HĐ1: Luyện viết chữ hoa:
- Nêu các chữ hoa có trong tên riêng?
- HS tìm : N, H, V
- GV gắn chữ mẫu.
- HS quan sát
- Chữ H gồm bao nhiêu nét là những nét nào?

- HS nêu
GV viết và HD cách viết
- YC HS viết chữ H
- HS nêu quy trình viết
- GV nhận xét sửa sai
- HS viết bảng con
- Luyện viết từ ứng dụng: Hàm Nghi
- Giới thiệu: Hàm Nghi (1872 - 1943) làm vua năm
12 tuổi, có tinh thần yêu nước, chống thực dân - HS lắng nghe
Pháp, bị thực dân Pháp bắt và đưa đi đầy ở An-giêri rồi mất ở đó.
- Nhận xét khoảng cách giữa các chữ, chiều cao - HS nêu
từng chữ cái
- Hướng dẫn viết + viết bảng
- Học sinh viết bảng con
- Luyện tập: Viết câu ứng dụng
Hải Vân bát ngát nghìn trùng
Hịn Hồng sừng sững đứng trong vịnh Hàn.
Học sinh đọc câu ứng dụng
- Nội dung : Tả cảnh thiên nhiên đẹp và hùng vĩ ở
đèo Hải Vân và vịnh Sơn Trà miền Trung nước ta. - HS theo dõi
- Nhận xét khoảng cách giữa các chữ, chiều cao - HS nhận xét
từng chữ cái?
- Học sinh viết bảng con: Hải
- GV viết mẫu – HD viết
Vân, Hòn Hồng, Hàn
- Nhận xét, uốn sửa
HĐ2: Hướng dẫn viết vào vở tập viết
- Giáo viên nêu yêu cầu
- Học sinh viết vở.
(Lưu ý HS ngồi viết đúng tư thế, chú ý hướng dẫn - HS viết đúng và đủ các dòng

HS viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các (TV trên lớp)
chữ. Trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu)
- GV theo dõi, giúp đỡ HS.
- GVnhận xét, đánh giá.
3. Củng cố - dặn dò: - HS học thuộc câu ứng dụng.
- Chuẩn bị bài: Chữ hoa I
ÂM NHẠC

Học hát: Bài Con chim non (Dân ca Pháp)
I. MỤC TIÊU :
- HS hát đúng giai điệu của bài dân ca Pháp.
12


- Cảm nhận về tính chất nhịp nhàng của nhịp với phách 1 là phách mạnh, phách 2, 3
là phách nhẹ.
- HS thêm yêu thích làn điệu dân ca nước ngoài.
II. CHUẨN BỊ : thanh phách
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS hát bài Lớp chúng ta đoàn kết.
- Vài em đơn ca.
- HS hát thay KĐG.
- Lớp đồng ca.
2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng:
- 1HS nhắc lại đề bài.
HĐ1: Dạy hát: Bài Con chim non.
- Hát mẫu ( mở băng nhạc ).
- HS lắng nghe.
- Hướng dẫn đọc lời ca.

- Đồng thanh.
- Dạy hát từng câu (Chú ý) nhấn vào phách mạnh - Lớp – nhóm – cá nhân.
(1) của nhịp
) theo lối móc xích đến hết bài.
HĐ2: Hát kết hợp gõ đệm:
- Kết 2 nhóm hát theo hướng dẫn
+ Hướng dẫn hát kết hợp gõ đệm theo phách .
+ Chia lớp thành 2 nhóm (một nhóm hát nhóm kia
gõ đệm và ngược lại ).
- Lớp, nhóm.
+ Trị chơi vỗ tay theo nhịp .
“ Hướng dẫn: phách 1 vỗ 2 tay xuống bàn; phách
2 và 3 vỗ hai tay vào nhau.
3. Củng cố, dặn dò: - Cho HS hát lại bài kết hợp gõ đệm theo phách.
- Về nhà tập hát, kết hợp gõ đệm theo phách.
_______________________________________
TẬP ĐỌC

Cảnh đẹp non sông
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc ngắt nhịp đúng các dòng thơ lục bát, thơ 7 chữ trong bài.
- Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp và sự giàu có của các vùng miền trên đất nước ta, từ
đó thêm tự hào về quê hương đất nước. (TL được các CH trong SGK; thuộc 2- 3 câu ca
dao trong bài).
- GDHS yêu quê hương, đất nước.
*GDMT: Mỗi vùng miền trên đất nước ta đều có những cảnh thiên nhiên; chúng ta phải
giữ gìn bảo vệ những cảnh đẹp đó.
II. ĐỒ DÙNG: BP chép câu khó.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài: Nắng

- 2HS đọc bài+ TLCH
Phương Nam + TLCH
- Nhận xét
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới :
a. GTB- GV cho HS quan sát bản đồ VN
- HS quan sát
b. Nội dung
HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu+ TT nội dung
- Theo dõi, đọc thầm theo
13


- Cho học sinh đọc nối tiếp 2 câu thơ.
- Luyện đọc từ khó: non sơng, Kì Lừa, la đà, mịt
mù, quanh quanh, hoạ đồ, Đồng Nai, lóng lánh;
- HDHS nối tiếp nhau đọc khổ thơ
- HD ngắt nghỉ: (BP)
Đồng Đăng/ có phố Kì Lừa,/
Có nàng Tơ Thị / có chùa Tam Thanh.//
- Giảng từ: Gia Định, Đồng Tháp Mười, Nhà Bè,
Hải Vân, xứ nghệ, Tây Hồ.
- Luyện đọc trong nhóm.

- HS nối tiếp nhau đọc
- Đọc CN -> từ khó đọc
- Lưu ý cách phát âm.
- Đọc CN -> câu khó đọc.
- Đọc CN, ĐT: Lưu ý cách ngắt

nghỉ.
- Tiếp tục nối tiếp nhau đọc từng
khổ thơ
- Tiếp nối vịng trịn.
- Thi đọc giữa các nhóm: CN, ĐT.
- Các nhóm đọc ĐT, mỗi nhóm đọc
2 khổ thơ.
- 1HS đọc cả bài, lớp đọc ĐT

- Đọc cả bài.
HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Mỗi câu ca dao nói đến cảnh đẹp ở 1 vùng. Đó - Câu 1 nói về Lạng Sơn; câu 2 nói
về Hà Nội; câu 3 nói về Nghệ An;
là những vùng nào?
câu 4 nói về Huế, Đà Nẵng; câu 5 TPHCM; câu 6- Đồng Tháp Mười;
- HS nói về cảnh đẹp trong từng
- Mỗi vùng có cảnh đẹp gì?
câu ca dao theo ý hiểu của mình.
- Theo em, ai đã giữ gìn, tơ điểm cho non sơng ta - Ơng cha ta từ bao đời nay đã gây
dựng lên đất nước, giữ gìn tơ điểm
ngày càng tươi đẹp hơn?
- KL: Cha ông ta từ muôn đời nay đã dày công cho non sông ngày càng tươi đẹp
bảo vệ, giữ gìn, tơn tạo cho non sơng ta, đất nước hơn.
ta ngày càng tươi đẹp hơn.
+GDBVMT: Vậy em phải làm gì để bảo vệ cảnh
đẹp đó? HS thấy được ý nghĩa: Mỗi vùng miền
trên đất nước ta đều có những cảnh thiên nhiên - HS trả lời, lớp NX bổ sung
tươi đẹp; chúng ta phải giữ gìn và bảo vệ những
cảnh đẹp đó. Từ đó thêm yêu quý mơi trường
thiên nhiên, có ý thức BVMT.

HĐ3: Luyện đọc thuộc.
- HS thi HTL bài thơ
- Hướng dẫn HTL bài thơ
- HS đọc thuộc 1, 2 khổ thơ.
- Luyện đọc thuộc bài thơ.
- HS đọc thuộc cả bài.
- HS đọc thuộc cả bài.
- Tuyên dương bạn đọc tốt.
3. Củng cố - dặn dò:- HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- Chuẩn bị bài: Người con của Tây Nguyên.
________________________________
TOÁN+

Luyện tập: So sánh số lớn gấp mấy lần số bé
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
- Vận dụng làm bài tập, giải bài tốn có lời văn.
14


- GDHS có ý thức tự giác học bài.
II. ĐỒ DÙNG: BP chép BT1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
HĐ1: Củng cố kiến thức
- Muốn biết số lớn gấp mấy lần số bé, ta làm thế nào?
- HS lấy VD
- Chốt: - Cần xác định số lớn, số bé.
- Lấy số lớn chia cho số bé.
- Phân biệt gấp một số lần và hơn một số đơn vị.
HĐ2: Thực hành

+ Bài 1:((BP) Viết vào bảng
Số đã Tăng 3
Tăng 3 Giảm 3 lần Giảm 3 đơn
cho
lần
đơn vị
vị
39
24
33
69
- Chữa bài
- Phân biệt tăng một số lần với tăng một số đơn vị?
- Tương tự phân biệt: giảm đi số lần với giảm đi số đơn vị
+Bài 2: Bao gạo thứ nhất nặng 40 kg, bao gạo thứ hai nặng
5 kg. Hỏi bao gạo thứ nhất nặng gấp mấy lần bao gạo thứ
hai?
- HDHS phân tích bài tốn.
- Bài tốn thuộc dạng tốn gì?
- HS nêu câu TL khác?
* Chốt : sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta lấy số lớn chia
cho số bé.
+ Bài 3: Năm nay con 7 tuổi, bố hơn con 28 tuổi. Hỏi năm
nay tuổi bố gấp mấy lần tuổi con?
- HDHS phân tích bài tốn:
. Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì?
. Muốn biết năm nay tuổi bố gấp mấy lần tuổi con ta cần
tìm dữ kiện nào trước?
- Củng cố giải BT bằng 2 phép tính gồm 2 bước:
B1. Tính số tuổi của bố.

B2. Tính số tuổi bố gấp mấy lần.
+ Bài 4. Một đàn gà có 72 con vừa trống vừa mái. Số gà
trống là 9 con. Hỏi số gà mái gấp mấy lần số gà trống?
- Bài tốn thuộc dạng tốn gì?
- Nhận xét, chữa bài.
- Củng cố giải BT bằng 2 phép tính gồm 2 bước:
B1. Tính số gà mái.
B2. Tính số gà mái gấp gà trống mấy lần.
15

- HS nêu.
- HS lấy VD
- Lớp làm bảng con

- HS đọc bài và nêu yêu
cầu
- Cả lớp làm nháp, nêu
cách làm

- HS đọc bài và nêu yêu
cầu
- Cả lớp làm bài, nêu cách
làm; 1HS lên bảng
- HS nêu

- HS đọc đề, phân tích, nêu
cách giải, giải bài vào vở.
Bài giải
Tuổi của bố là:
7 + 28 = 35 (tuổi)

Tuổi bố gấp tuổi con số
lần là: 35 : 7 = 5 (lần)
Đáp số: 5 lần
HS đọc và nêu yêu cầu
- HD: Tìm số gà mái
72 - 9 = 63 (con)
- Tìm số gà mái gấp số gà
trống 63 : 9 = 7 (lần)
Đáp số: 7 lần
- HS đặt 1 đề toán thuộc
dạng toán trên rồi giải
miệng.


3. Củng cố, dặn dị: - Muốn tìm số lớn gấp mấy lần số bé ta làm như thế nào?
_______________________________________________________________________

Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2020
MĨ THUẬT: Đ/C LUYẾN DẠY
TIN HỌC: Đ/C THẢO DẠY
TIẾNG ANH: Đ/C OANH DẠY
THỂ DỤC: Đ/C DŨNG DẠY
LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thái. So sánh
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong khổ thơ (BT1). Biết thêm được
một kiểu so sánh: so sánh hoạt động với hoạt động (BT2).Chọn được những từ ngữ
thích hợp để ghép thành câu (BT3).
- Rèn kĩ năng tìm từ đặt câu cho học sinh.

- Giáo dục HS biết yêu q các con vật ni trong gia đình.
II. ĐỒ DÙNG: BP chép BT2, 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ: HS đặt câu với từ: chạy, ngủ, vui
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: a. GTB
b. Nội dung
HĐ1: Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái
+Bài 1: Đọc khổ thơ và trả lời câu hỏi.
Con mẹ đẹp sao
Những hòn tơ nhỏ
Chạy như lăn tròn
Trên sân, trên cỏ.
- Tìm những từ chỉ hoạt động trong khổ thơ trên?
- Hoạt động chạy của những chú gà con được miêu tả
bằng cách nào?
- Chốt: Từ chỉ hoạt động là chạy, lăn tròn.
- GV nhấn mạnh ý nghĩa từ chỉ hoạt động: Là những
từ chỉ động tác, hành động của người, con vật hoặc
của sự vật được nhân hoá.
- Theo em tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì
khi miêu tả hoạt động chạy của những chú gà con?
- GV nhấn mạnh: Để miêu tả hoạt động chạy của
những chú gà con, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ
thuật so sánh. Đây là kiểu so sánh hoạt động với hoạt
động.
-Vì sao có thể so sánh như thế?

16


- 2, 3HS đặt câu
- Lớp làm nháp

- 1, 2 em đọc khổ thơ, nêu yêu
cầu
- HS làm VBT, HS nêu miệng.
- HSTL
- Chạy, lăn tròn
- Hoạt động chạy của các chú
gà con được miêu tả giống như
hoạt động lăn tròn của những
hòn tơ nhỏ.
- Biện pháp nghệ thuật so sánh.

- Có thể so sánh như thế vì
những chú gà con lơng thường
vàng óng như tơ, thân hình lại


tròn, nên trông các chú chạy
giống như các hòn tơ đang lăn.
- Em có cảm nhận gì về hoạt động của những chú gà - Những chú gà con chạy thật
con?
ngộ nghĩnh, đáng u, dễ
- Gia đình em có ni gà khơng? Em đã thể hiện tình thương.
u của mình đối với những chú gà như thế nào?
- Nhiều HS nêu ý kiến.
- Chốt KT: Qua BT1 các em đã được củng cố về từ
chỉ hoạt động, bước đầu các em được làm quen với
kiểu so sánh hoạt động với hoạt động. Để tìm hiểu kĩ

hơn về kiểu so sánh này chúng ta cùng chuyển sang
BT 2.
HĐ2: So sánh hoạt động với hoạt động
+ Bài 2: Trong đoạn trích sau, hoạt động nào được so - Một em đọc yêu cầu bài
sánh với nhau? ( BP)
- Ở khổ thơ thứ nhất tác giả nói đến con vật nào?
- HS làm theo nhóm
- Con trâu có hoạt động gì? Bước đi của con trâu - Đại diện các nhóm nêu kết
được so sánh với hoạt động nào?
quả.
- GV chốt: Hoạt động đi của con trâu được so sánh - Nhóm khác bổ sung
với hoạt động đạp đất.
- Tương tự GV hướng dẫn HS: Các em đọc kĩ và xác
định xem ở ý b) và ý c) nói đến sự vật nào? Sự vật đó
có hoạt động gì? Hoạt động đó được so sánh với hoạt
động nào?
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng. ( Đưa bảng phụ)
- GV dán bảng lớp 3 tờ phiếu đã
- Yêu cầu HS đọc.
viết nội dung bài.
- 3HS lên bảng thi nối đúng,
Sự vật,
Từ so
Hoạt động
Hoạt động
nối nhanh.
con vật
sánh
- Đọc câu văn hoàn chỉnh.
a. Con

(chân) đi
đập đất
Như
trâu đen
b. Tàu
Vươn
Như
cau
(tay) vẫy
c.
- đậu (quang Như
nằm(quanh
Xuồng
thuyền lớn).
Như
bụng
mẹ)
con
-húc húc (vào
đòi (bú tí)
mạn thuyền mẹ)
+ Bài 3: Nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B để tạo
thành câu hồn chỉnh.
- HS tổ chức chơi trị chơi
- Thi nối đúng nối nhanh
- Nhận xét, đánh giá hai đội
- GV đưa bảng phụ ghi sẵn đáp án để HS đọc.
- Chốt: Khi nói, viết phải thành câu thì người đọc, chơi.
người nghe mới hiểu được nội dung thông báo. Câu - HS đọc lại đáp án.
phải diễn đạt 1 ý trọn vẹn. Khi viết chữ đầu câu viết

hoa, cuối câu phải dùng dấu câu.
3. Củng cố, dặn dò: - Lấy VD về so sánh hoạt động với hoạt động?
- Chuẩn bị bài : Từ địa phương. Dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
17


TOÁN

Luyện tập
I. MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần. Vận dụng giải bài tốn có lời văn.
- Rèn kĩ năng giải tốn nhanh, chính xác.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG: BP chép BT3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ: Ở bến xe có 16 xe con và - 1HS lên giải bài, lớp làm vở
4 xe tải. Hỏi số xe con gấp mấy lần số xe tải? - Nhận xét
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: a. GTB
b. Nội dung
+ Bài 1: Trả lời các câu hỏi sau:
- Đọc từng câu hỏi cho học sinh trả lời
HS nêu miệng và giải thích cách làm.
- Chốt: Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số
bé ta lấy số lớn chia cho số bé.
+ Bài 2:
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- HS đọc và nêu yêu cầu
- Muốn biết số bò gấp mấy lần số trâu ta làm - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở
ntn?

- HS làm bài
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- HS nêu câu trả lời khác
- Bài toán thuộc dạng tốn gì?
- HS nêu
⇒ Chốt : sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta lấy
số lớn chia cho số bé.
+ Bài 3: Bảng phụ
- Học sinh đọc đề
- Bài tốn cho biết gì?
- HS nêu u cầu của đề
- Hỏi gì?
- Một em lên bảng làm - lớp làm vở
- Bài tốn thuộc dạng tốn gì?
- HS nêu.
⇒ Chốt lại cách giải bài toán bằng hai phép - HS đặt 1 đề tương tự rồi giải miệng.
tính .(ở phép tính thứ nhất thuộc dạng gấp
một số lên nhiều lần)
+ Bài 4: GV kẻ bảng
- Học sinh nêu yêu cầu
- HS phân biệt số lớn gấp mấy lần số bé và số - HS nêu cách làm và giải thích cách
lớn nhiều hơn số bé.
làm.
- Chữa bài, nhận xét.
- HS nối tiếp lên điền, chữa bài
3. Củng cố - dặn dò:- Muốn biết số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào?
- Chuẩn bị bài: Bảng chia 8
TIẾNG VIỆT +

Luyện tập từ chỉ hoạt động, trạng thái

I. MỤC TIÊU:
- Củng cố, ôn tập, mở rộng vốn từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái.
- Rèn kỹ năng dùng từ, đặt câu. Vận dụng vào làm bài tập.
18


- Có thái độ tự giác học tập, có hứng thú và u thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG: BP chép BT4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
HĐ1: Ôn tập và củng cố kiến thức
- Tìm một số từ chỉ hoạt động, trạng thái mà em - HS nêu
biết?
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Từ chỉ hoạt động trả lời cho câu hỏi nào?
- Tìm một số từ chỉ hoạt động (của người, vật, đồ
vật)
- HS đặt 1 câu với một từ chỉ hoạt động, một từ - HS đặt câu
chỉ trạng thái mà em vừa tìm?
HĐ2: Thực hành
+ Bài 1: Hãy đọc lại bài thơ Vẽ quê hương
- HS đọc bài thơ.
- Tìm các từ chỉ hoạt động của người trong bài
- HS thi tìm. Đọc KQ trước lớp
- Tuyên dương HS tìm đúng và nhanh
- GV + lớp nhận xét
- Chốt: gọt, vẽ, quay, tô, nở, bay.
+ Bài 2: Gạch chân từ chỉ hoạt động trong đoạn thơ - HS đọc và nêu yêu cầu
sau:
- HS đọc yêu cầu bài
a. Gió gầm như con cọp chạy ầm ầm, gặp cái gì - 1HS lên bảng. Lớp làm vở

cũng xơ ngã.
- Chữa bài, nhận xét.
b. Buổi chiều sương giăng mù mịt như là khói bay.
c. Ngựa phi nhanh như tên bay.
- Chốt: a. (Gió) gầm, (cọp) chạy, xơ ngã;
b.(sương) giăng, (khói )bay; c. phi, bay.
- Củng cố từ chỉ hoạt động.
-Tìm thêm một số từ chỉ hoạt động, các từ chỉ - HS nêu
trạng thái mà em biết?
+ Bài 3: Đặt câu với một từ chỉ hoạt động tìm được - 2HS lên bảng làm
ở bài tập 2.
- Lớp làm vở
- Lưu ý: Khi đặt câu đầu câu viết hoa, cuối câu ghi - Nhận xét
dấu chấm.
+ Bài 4: (BP) Viết vào dòng trống những từ ngữ - HS đọc và nêu yêu cầu
chỉ HĐ của các con vật để tạo thành câu:
a) Trên trời, những đàn chim...
- 1HS làm bài, lớp làm vở
b) Dưới ao, đàn vịt...
- Chữa bài, nhận xét.
c)Trong vườn chuối, gà mẹ, gà con...
d) Ngoài sân, chú mèo...
(Các từ cần điền là: bay lượn, đang bơi, đang bới
giun, đang nằm tắm nắng)
- GV chữa bài
*Củng cố, dặn dị: - HS thi tìm một số từ chỉ hoạt động, trạng thái.
______________________________________________________________________

Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2020
CHÍNH TẢ (Nhớ- viết)


Cảnh đẹp non sông
19


I. MỤC TIÊU:
- Nghe, viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức các câu thơ thể lục bát, thể song
thất. Làm đúng BT2a.
- Rèn kĩ năng viết chữ đúng, đều và đẹp.
- GDHS có ý thức viết đúng, viết đẹp .
II. ĐỒ DÙNG: BP chép BT2a.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. KTBC: - Tìm 3 từ đó có tiếng chứa vần - 2HS lên bảng
ooc, sau đó mỗi em viết thêm 2 tiếng bắt - Lớp làm nháp
đầu bằng tr, ch.
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: a.GTB
b. Nội dung
HĐ1: Hướng dẫn viết chính tả
- GV đọc đoạn viết.
- 2 HS đọc lại - lớp đọc thầm.
.Các câu ca dao đều nói lên điều gì?
- Ca ngợi cảnh đẹp của non sơng, đất
nước ta.
.Tìm những tên riêng trong đoạn viết ?
- Nghệ, Hải Vân, Hồng, Hàn, Nhà Bè,
Gia Định, Đồng Nai, Tháp Mười
.Tìm những chữ khó viết?
- HS tìm
- GV cho HS viết bảng: quanh quanh, non - HS viết bảng con

xanh nghìn trùng,sừng sững,lóng lánh..
.Câu ca dao ở thể thơ lục bát, cách trình bày - Dịng 6 chữ bắt đầu viết cách lề vở 2
như thế nào?
ơ li. Dịng 8 chữ bắt đầu viết cách lề 1
ơ li
.Cách trình bày thể thơ 7chữ ?
- Cả hai chữ đầu mỗi dịng đều cách lề
1 ơ li
- Giáo viên đọc.
- Học sinh viết bài
- GV đọc lại đoạn viết.
- HS soát lỗi
-Nhận xét, chữa bài.
HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
+Bài 2a:Treo bảng phụ .
- HS đọc yêu cầu
Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng ch/ tr,... - 1HS làm bài trên bảng.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Lớp làm vào VBT.
- GV nhận xét,chốt:
- HS tìm thêm các từ khác có tiếng bắt
a, Cây chuối- chữa bệnh - trông
đầu bằng tr/ch.
3. Củng cố - dặn dò. - Khen ngợi HS viết chữ đẹp, làm bài tốt.
- Nhắc nhở HS thường xuyên luyện viết.
GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG: GV trung tâm dạy
__________________________________
TOÁN

Bảng chia 8

I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu thuộc bảng chia 8 và vận dụng trong giải tốn (có một phép chia 8).
20


- Thực hành chia cho 8. Áp dụng bảng chia 8 để giải các bài tốn có liên quan.
- GDHS có ý thức tính nhanh tính đúng.
II. ĐỒ DÙNG: BP chép BT3. Bộ đồ dùng dạy học toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
1. Bài cũ : Gọi học sinh đọc lại bảng nhân 8
- HS nối tiếp nhau đọc
- Nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét
2. Bài mới: a. GTB
b. Nội dung
HĐ1: Lập bảng chia 8
- GV gắn 1 tấm bìa có 8 chấm trịn
- HS theo dõi
- HS lấy 1 tấm bìa (có 8 chấm trịn )
- HS lấy các tấm bìa có 8 chấm
+ 8 lấy 1 lần bằng mấy ? Lấy 8 (chấm trịn) chia
trịn
thành các nhóm, mỗi nhóm có 8 chấm trịn thì được - 8 x 1 = 8
mấy nhóm?
- 8:8=1
- GV cho HS lấy 2 tấm bìa /1 tấm có 8 chấm trịn.
+ 8 lấy 2 lần bằng mấy ? Lấy 16 (chấm tròn) chia
- 8 x 2 = 16
thành các nhóm , mỗi nhóm có 8 (chấm trịn) thì
- 16 : 8 = 2

được mấy nhóm?
HS theo dõi
- Làm tương tự đối với : 8 x 3=24 : 24 : 8= 3............ - HS làm theo và nêu kết quả
- Em thấy bảng chia 8 được lập dựa trên bảng nhân - HS nêu
mấy?
- GV HDHS học thuộc bảng chia 8.
- HS đọc bảng chia 8
- Có nhận xét gì về các SBC trong bảng chia 8 & - HS nêu
kết quả các phép chia trong bảng chia 8?
- Lưu ý HS: Nếu quên kết quả của phép chia trong
bảng chia 8 em hãy nhẩm lại bảng nhân 8 và khôi
phục lại phép chia.
HĐ2: Thực hành
+Bài 1: Tính nhẩm
- HS nêu yêu cầu bài tập
- Cho học sinh làm miệng bằng cách tổ chức trò - HS nêu miệng
chơi Truyền điện
- HS nêu 1 đề toán để giải bằng
Giáo viên cùng học sinh cả lớp nhận xét
1 PT chia trong bảng chia 8.
- Củng cố học thuộc bảng chia 8 không theo thứ tự.
+ Bài 2: Tính nhẩm
- HS nêu yêu cầu bài tập
- Trong mỗi cột tính em hãy nêu mối quan hệ giữa 2 - HS nêu miệng kết qủa, lớp
phép chia với phép tính nhân?
nhận xét
- Từ một phép nhân em có thể lập được mấy phép - HS nêu
chia?
Chốt: Củng cố về mối quan hệ giữa phép nhân và
phép chia: lấy tích chia cho thừa số này được TS

kia.
+ Bài 3: (BP)
- HS đọc và nêu yêu cầu
- HDHS phân tích bài tốn.
HS tóm tắt - Cả lớp làm bài.
- Bài tốn cho biết gì?
Bài giải
- Hỏi gì?
Mỗi mảnh dài số mét là:
- Muốn biết mỗi mảnh dài mấy mét ta làm phép tính
32 : 8 = 4 (m)
21


gì?
Đáp số: 4m
- GV và HS chữa bài nhận xét.
- Chữa bài, nhận xét
- Chốt : Giải tốn có một phép chia 8.
- Nêu câu TL khác
+ Bài 4:
- HDHS phân tích bài tốn.
- HS xác định u cầu
- Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì?
- Cả lớp làm bài vào vở
- Muốn biết cắt được bao nhiêu mảnh ta làm phép - HS nêu
tính gì?
- Trong 2 bài tốn trên(BT3,4), bài nào chia thành 8 - BT3 chia thành 8 nhóm.
nhóm và bài nào chia theo nhóm 8 ?
BT4 chia thành nhóm 8.

3. Củng cố - dặn dị: - HS đọc lại bảng chia 8.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập.
_______________________________________
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

Một số hoạt động ở trường

I. MỤC TIÊU:
- Nêu dược các hoạt động chủ yếu của HS khi ở trường như hoạt động học tập, vui chơi,
văn nghệ, thể dục thể thao, lao động vệ sinh, tham quan ngoại khoá. Nêu được trách
nhiệm của HS khi tham gia các hoạt động đó.Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ
chức.
- Rèn kĩ năng quan sát, thực hành cho học sinh
*GDKNS: Kĩ năng hợp tác trong nhóm, lớp để chia sẻ, đưa ra các cách giúp đỡ các bạn
học kém. Kĩ năng giao tiếp: Bày tỏ suy nghĩ, cảm thông, chia sẻ với người khác.
*GDBVMT: Biết những hoạt động ở trường và có ý thức tham gia các hoạt động ở
trường góp phần BVMT như: làm vệ sinh, trồng cây, tưới cây.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình trong SGK (HĐ1)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. KTCB:- Nêu một số vật dễ gây cháy?
- 1 vài HS nêu
- Nêu những việc cần làm để phòng cháy?
GV nhận xét - 1, 2HS nêu
2. Bài mới: a.GTB- Ghi tên bài
b. Nội dung
Hoạt động 1: Quan sát theo cặp
Mục tiêu:. Biết một số hoạt động học tập diễn ra trong các
giờ học.
. Biết một số quan hệ giữa GV và HS, HS và HS trong
từng họat động học tập.

Tiến hành:
- GV hướng dẫn HS quan sát hình và trả lời bạn theo gợi ý. - HS quan sát hình
trong SGK và hỏi đáp
theo cặp.
- Kể 1 số hoạt động học tập diễn ra trong giờ học?
* HS nêu: Làm toán,
đọc, vẽ,.
- Trong từng hoạt động đó GV làm gì? HS làm gì?
- GV gọi một số cặp hỏi và đáp trước lớp.
- HS có thể hỏi bạn.
- Hình 1 thể hiện hoạt động gì?
- Hoạt động đó diễn ra trong giờ học nào?
- Trong từng hoạt động đó GV làm gì? HS làm gì?
- GV và HS thảo luận một số câu hỏi giúp các em liên hệ
- Một vài cặp hỏi đáp
22


thực tế bản thân:
trước lớp.
- Em thường làm gì trong giờ học?
- Em có thích học theo nhóm khơng?
- HS trả lời
- Em thường học nhóm trong giờ học nào?
- Em thường làm gì khi học nhóm?
- KL: ở trường, trong giờ học các em được khuyến khích
tham gia vào nhiều hoạt động khác nhau:.....
Hoạt động 2: Làm việc theo tổ học tập.
Mục tiêu
- Biết kể tên những môn học HS được học ở trường.

- Biết nhận xét thái độ và kết quả học tập của bản thân và
của một số bạn. Biết hợp tác, giúp đỡ và chia sẻ cùng với
bạn.
Tiến hành:
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4.
- HS lập thành các nhóm
- Ở trường cơng việc chính của HS là làm gì?
4, thảo luận theo câu hỏi
- Kể tên những môn học HS được học trong trường?
gợi ý
- GV gọi các nhóm báo cáo.
- Ngồi các hoạt động học tập trong nhà trường em còn
- HS kể
tham gia hoạt động nào khác?
- Đại diện các tổ báo cáo
- GV: Ngoài các hoạt động học tập trong nhà trường chúng kết quả trước lớp.
ta cần tham gia một số hoạt động khác như giữ vệ sinh lớp - HS nêu
học, giữ vệ sinh trường học,...Làm được những việc đó là
các em đã góp phần bảo vệ mơi trường.
- GV liên hệ ngắn gọn đến tình hình học tập của hS trong
lớp, khen những HS chăm học, học giỏi, biết giúp đỡ các
bạn và nhắc nhở, động viên những em còn học kém, chưa
chăm,....
3. Củng cố dặn dị: - Tun dương những HS tích cực học tập.
- Chuẩn bị bài sau: Một số hoạt động ở trường(tiếp theo)
___________________________
THỦ CÔNG: Đ/C TUYÊN DẠY
TIẾNG ANH: Đ/C OANH DẠY
THỂ DỤC: Đ/C DŨNG DẠY
______________________________________________________________________


Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2020
TẬP LÀM VĂN

Nói, viết về cảnh đẹp đất nước
I. MỤC TIÊU:
- Nói được những điều em biết về một cảnh đẹp ở nước ta dựa vào một bức tranh (hoặc
một tấm ảnh), theo gợi ý (BT1).
- Viết những điều em nói ở BT1 thành một đoạn văn mgắn (khoảng 5 câu).
*GDKNS : Tư duy sáng tạo. Tìm kiếm và sử lí thơng tin
- GDHS u thích những cảnh đẹp của đất nước.
*GDMT: Tình cảm yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên và môi trường trên đất nước ta.
II. ĐỒ DÙNG: Tranh, ảnh về cảnh đẹp đất nước..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
23


1. Kiểm tra bài cũ : HS đọc lại bài văn Nói - 1 vài HS nói lại bài
về quê hương em
- Nhận xét
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: a.GTB
b. Nội dung
HĐ1. Nói về cảnh đẹp đất nước
+ Bài 1: Yêu cầu mỗi em đặt trước mặt một - HS đặt tranh ảnh chuẩn bị trước mặt.
bức tranh đã chuẩn bị
- Một học sinh đọc yêu cầu và đọc câu
- Tổ chức HS nói về cảnh đẹp đất nước qua hỏi gợi ý -Tìm kiếm và xử lí thông tin.
tranh , ảnh chuẩn bị hoặc tranh trong SGK.
- Tranh vẽ cảnh gì? Cảnh đó ở nơi nào?

- Màu sắc của tranh như thế nào?
- HS nói về cảnh đẹp trong tranh
- Cảnh trong tranh có gì đẹp?
- HS khác nhận xét, sửa lại những câu
- Cảnh trong tranh gợi cho em suy nghĩ gì? chưa hay
- Giáo viên hướng dẫn cả lớp nói về cảnh - 2HS nói trước lớp về cảnh đẹp Phan
đẹp trong tấm ảnh biển Phan Thiết trong Thiết.
SGK. Nói lần lượt theo từng câu hỏi
- Lớp theo dõi , nhận xét.
- GV giúp đỡ HS.
- Học sinh tập nói theo cặp về cảnh
+GDBVMT: GD tình cảm yêu mến cảnh đẹp đất nước qua tranh ảnh của mình
đẹp của thiên nhiên và mơi trường trên đất -Tư duy sáng tạo.
nước ta.
- Một vài HS nối tiếp nhau thi nói.
- Lớp + giáo viên nhận xét ,đánh giá.
HĐ2: Viết về cảnh đẹp đất nước.
+Bài tập 2:
- Nêu yêu cầu bài tập
- Giáo viên nhắc nhở học sinh chú ý về nội - Học sinh viết bài vào vở
dung, cách diễn đạt .
-Viết đoạn văn có sử dụng một số biện pháp - HS viết nhiều câu hơn, câu văn có
nghệ thuật đã học..
hình ảnh.
- Lớp + giáo viên nhận xét rút ra kinh
- 4 học sinh đọc bài viết.
nghiệm .
3. Củng cố - dặn dò :
- Cảnh đẹp trong tranh gợi cho em có những suy nghĩ gì?
- Chuẩn bị bài: Viết thư

ĐẠO ĐỨC

Tích cực tham gia việc lớp, việc trường (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- HS phải có bổn phận tham gia việc lớp việc trường.
- Tự giác tham gia việc lớp việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được
những nhiệm vụ được phân công.
- Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia việc lớp việc trường.
II. ĐỒ DÙNG: Tranh minh họa BT1. Phiếu học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Khởi động: Lớp hát bài: Em u trường
em.
HĐ1: Phân tích tình huống.
24


+MT: HS biết được 1 số biểu hiện của sự
tích cực tham gia việc lớp trường.
- Treo tranh yêu cầu HS quan sát và cho
biết nội dung tranh.
- GV giới thiệu tình huống.
- Nếu là bạn Huyền, ai sẽ chọn cách giải
quyết a, b, c, d?

- HS q/s, nêu nội dung tranh.
- HS nêu cách giải quyết
- HS thảo luận nhóm 4, chọn ra cách
giải quyết phù hợp nhất.Vì sao em làm
như vậy?
- GV phát phiếu học tập cho HS ,u cầu - Đại diện từng nhóm lên trình bày

HS làm bài tập.
- KL: Cách giải quyết c, d là đúng vì
Huyền khơng chỉ biết tham gia mà cịn biết
nhắc nhở bạn bè cùng tham gia việc lớp
việc trường, giữ ; a, b là sai
HĐ3: Bày tỏ ý kiến.
+MT: Củng cố nội dung bài
- 1 số HS nêu kết qủa, lớp theo dõi nhận
- GV lần lượt đọc từng ý kiến
xét.
KL: Các ý kiến a, b, d là đúng.Tham gia - HS suy nghĩ bày tỏ ý kiến bằng cách
việc lớp việc trường và là quyền, vừa là giơ tay.Giải thích lí do vì sao em có ý
bổn phận của HS.
kiến như vậy.
3. Củng cố, dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài.
- Nhắc HS tự giác tham gia việc trường, lớp.
____________________________
TOÁN

Luyện tập
I. MỤC TIÊU:
- Thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải tốn (có một phép chia 8).
- Rèn kĩ năng làm tốn nhanh, chính xác.
- HS có ý thức tính cẩn thận chính xác khi làm bài.
II. ĐỒ DÙNG: BP chép BT3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ: HS đọc thuộc bảng chia 8 - HS nối tiếp nhau đọc
- GV nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét
2. Bài mới: a. GTB

b. Nội dung
HĐ1: Củng cố bảng chia 8
+ Bài 1: Tính nhẩm
- HS nối tiếp nhau nói miệng
- Giáo viên đưa từng phép tính
- HS nêu kết quả và giải thích cách
- Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa hai làm
phép tính trong cùng một cột?
- Lấy tích chia cho thừa số này thì
- Chốt: Mối quan hệ giữa phép nhân và phép được kết quả là thừa số kia
chia trong bảng nhân, chia 8.
+ Bài 2: Tính nhẩm
- Nêu yêu cầu bài tập
- Giáo viên viết phép tính
- HS làm bảng con, 2HS lên bảng
- GV chốt bài làm đúng
làm
- Củng cố các bảng chia 5, 6, 7 đã học.
- HS chữa bài, nhận xét
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×