Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

diep ngu cuc hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (531.88 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Kiểm tra bài cũ



<b>? </b>

Thế nào là thành ngữ? Thành ngữ có vai trò


cú pháp như thế nào trong câu?



Xác định vai trò cú pháp của thành ngữ trong các câu sau


a/ Là một tỉ phú, ông ta

giàu nứt đố đổ vách

.



b/ Làm người

lên voi xuống chó

mấy hồi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tiết 56

ĐIỆP NGỮ



I/ Tìm hi u chung:


1. Diệp ngữ và tác



dụng của điệp ngữ

:



VD: “Trên đường hành quân xa
Dừng chân trên xóm nhỏ


Tiếng gà ai nhảy ổ:
“Cục … cục tác cục ta”


Nghe xao động nắng trưa


Nghe bàn chân đỡ mỏi


Nghe gọi về tuổi thơ (…)
Cháu chiến đấu hơm nay


Vì lòng yêu Tổ quốc



Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà


Vì tiếng gà cục tác


Ổ trứng hồng tuổi thơ.”


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Tiết 56

ĐIỆP NGỮ



<b>? </b>Vậy em hiểu
thế nào là điệp
ngữ và tác dụng
của nó?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Tiết 56

ĐIỆP NGỮ



<b>?</b> Tìm điệp ngữ trong ví dụ? Em có nhận


xét gì về vị trí các điệp ngữ trên?


2. Các dạng điệp


ngữ

:



(a)

các điệp



ngữ đứng liền kề


nhau( điệp ngữ


nối tiếp)




a. Anh đã tìm em, rất lâu, rất lâu


Cơ gái ở Thạch Kim Thạch Nhọn


Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy
lán sớm


Sách giấy mở tung trắng cả rừng
chiều (…


Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa


Thương em, thương em, thương em


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Tiết 56

ĐIỆP NGỮ



b/ điệp ngữ đứng ở cuối


câu này và lặp lại ở đầu


câu kia liền kề nó.(Điệp


ngữ chuyển tiếp )



b. Cùng trông lại mà cùng
chẳng thấy


Thấy xanh xanh những mấy


ngàn dâu


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Tiết 56

ĐIỆP NGỮ




Xác định và nêu nhận xét


về điệp ngữ có trong ví dụ
trên?


(c)

Các điệp ngữ đứng



cách xa nhau(

Điệp ngữ



cách quãng.)



c. Đã nghe nước chảy lên non
Đã nghe đất chuyển thành
con sông dài


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Tiết 56

ĐIỆP NGỮ



Điệp ngữ cách quãng, điệp
ngữ nối tiếp, điệp ngữ
chuyển tiếp (điệp ngữ vòng).


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Tiết 56

ĐIỆP NGỮ



Bài 1: Tìm điệp ngữ trong


các đoạn trích sau và


cho biết tác giả muốn


nhấn mạnh điều gì.



<b>1a.- Một dân tộc đã gan </b>


góc




- Dân tộc đó phải được





II.

Luyện tập:



1a. Tác dụng: Nhằm nhấn


mạnh ý dân tộc ta

quyết


tâm

ch ng

lại mọi kẻ thù


xâm lược và phải

được tự



do độc lập, khẳng định


đất nước Việt Nam phải


được độc lập v chủ



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Tiết 56

ĐIỆP NGỮ


Bài 1: Tìm điệp ngữ trong các


đoạn trích sau và cho biết tác
giả muốn nhấn mạnh điều gì?


III. Luyện tập:



1a.Tác dụng:Nhằm


nhấn mạnh ý dân tộc ta
phải được tự do độc lập,
khẳng định đất nước



Việt Nam phải được
độc lập chủ quyền.


<b>1b</b>. Người ta ta đi cấy lấy công
Tôi nay đi cấy cịn trơng nhiều bề
Trơng trời ,trơng đất ,trơng mây
Trơng mưa ,trông nắng trông này
trông đêm


Trông cho chân cứng đá mềm
Trời êm bể lặng mới yên tấm
lòng.


1b. i p Đ ệ từ trơng : Nhấn


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Tiết 56

ĐIỆP NGỮ


Bài 2: Tìm điệp ngữ trong


đoạn văn sau và nói rõ đấy
là những dạng điệp ngữ gì?


III.

Luyện tập:



Bài 1:



Bài 2:



“Vậy mà giờ đây, anh em tơi
sắp phải xa nhau. Có thể sẽ
xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây


chỉ là một giấc mơ. Một giấc


mơ thơi.”( <i>Khánh Hồi)</i>


 “xa nhau”: điệp ngữ cách


quaõng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Tiết 56

ĐIỆP NGỮ


Bài 3: Theo em, trong đoạn


văn sau đây, việc lặp đi lặp
lại một số từ ngữ có tác dụng
biểu cảm hay khơng?


III.

Luyện tập:



Bài 1:


Bài 2 :



Bài 3 :



Phía sau nhà em có một mảnh
vườn. Mảnh vườn ở phía sau nhà
em, em trồng rất nhiều loại hoa.
Em trồng hoa thược dược. Em
trồng hoa đồng tiền. Em trồng cả
hoa lay ơn nữa. Ngày phụ nữ quốc
tế, em hái hoa sau vườn nhà em
tặng mẹ em. Em hái hoa tặng chị


em….


Lỗi “lặp từ”, khơng
có tác dụng biểu cảm.
Làm cho câu văn dài
dòng, rườm rà.


Có thể sửa lại như sau :


Phía sau nhà em có một mảnh
vườn. Em trồng rất nhiều hoa :
Nào là cúc, thược dược, đồng tiền,


hồng và cả hoa lây ơn nữa. Ngày
quốc tế phụ nữ , em hái hoa sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Tiết 56

ĐIỆP NGỮ


Bài 4: Hãy viết đoạn văn


ngắn có sử dụng điệp ngữ?

I. Điệp ngữ và tác dụng

<sub>của điệp ngữ :</sub>



II. Các dạng điệp ngữ :


III.

Luyện tập:



Baøi 1:


Baøi 2 :



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

• +

<i><b>Học bài cũ:</b></i>

- Cách làm bài văn phát biểu


cảm nghỉ về tác phẩm văn học. Chuẩn bị ở


nhà theo đề sgk/154




• +

<i><b>Chuẩn bị bài mới:</b></i>

- Luyện nói phát biểu


cảm nghĩ về tác phẩm văn học. Lập dàn ý và


viết thành văn để trình bày trên lớp



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×