Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Giao an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.17 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 34 NS:


Tiết 64 ND:


<b>Bài 61. LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG</b>




<b>I.MỤC TIÊU:</b>


Học xong bài này HS phải:


-Nêu được sự cần thiết phải ban hành luật và hiểu được 1 số nội dung của luật bảo vệ
môi trường


-Nắm được những nội dung chính của chương II, III trong luật bảo vệ môi trường.
-Rèn kỹ năng nhận biết kiến thức, hoạt động nhóm


-Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ môi trường, ý thức chấp hành luật
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- GV: + Tranh ảnh về hệ sinh thái. Tư liệu về môi trường và hệ sinh thái
+ Bảng phụ: bảng 60.2, 60.3


- HS : Trả lời các lệnh <sub></sub> SGK
<b>III. TIẾN HÀNH TIẾT HỌC:</b>


<b>1.Ổn định lớp:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: (</b>5’<sub>)</sub>


Nêu những biện pháp chủ yếu để bảo vệ thiên nhiên hoang dã?



<b> 3. Bài mới: </b>(38’<sub>)</sub>


<i><b> a. Mở bài: </b></i>(1)


<i><b> b. Phát triển bài: </b></i>(32’<sub>)</sub>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>HĐ1: Sự cần thiết ban hành luật bảo vệ môi trường</b>
GV nêu câu hỏi:


Nếu khơng có luật bảo vệ mơi trường thì hậu
quả như thế nào?


Gv cho nhóm ghi Ý kiến lên bảng


Gv nhận xét và nêu Ý đúng về hậu quả của
việc khơng có luật bảo vệ mơi trường


- thác khơng có kế hoạch, khai thác rừng đầu
nguồn


-Động vật hoang dã bị khai thác cạn kiệt
-Chất thải đổ không đúng chỗ gây ơ nhiễm
-Đất sử dụng khơng hợp lí gây lãng phí và
thối hóa đất


-Chất độc hại gây nhiều nguy cơ nguy hiểm
cho con người và các sinh vật khác



-Cơ sở và cá nhân vi phạm luật khơng có
trách nhiệm đền bù sẽ không ngăn chặn được
những hành vi phá hoại môi trường có thể xảy
ra tiếp theo


Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: vì sao phải ban
hành luật bảo vệ mơi trường?


GV nhận xét kết luận của HS


10’ <sub>Cá nhân nghiên cứu SGK và ghi nhớ</sub>


kiến thức trao đổi nhóm hồn thành
bảng 61. SGK tr 184


Đạ diện nhóm trình bày ý kiến bằng
cách ghi lên bảng nhóm


Các nhóm khác theo dõi, góp ý
Các HS khác nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Tiểu kết</i>

<b>: </b>


<i>-Luật bảo vệ môi trường nhằm ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do hoạt động </i>
<i>của con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường tự nhiên</i>


<i>-Luật bảo vệ môi trường điều chỉnh việc khai thác sử dụng các thành phần môi trường </i>
<i>đảm bảo sự phát triển bền vững của đất nước.</i>



<b>HĐ2: Một số nội dung cơ bản của luật bảo vệ môi trường ở Việt Nam</b>
Gv giới thiệu sơ lược về nội dung luật bảo


vệ môi trường gồm 7 chương, nhưng phạm
vi bài học chỉ nghiên cứu chương II, III


Gv yêu cầu HS


1 -2 HS đọc các điều 13, 14, 15, 16, 19, 20,
29, 31, 34, 36 tại chương II, III của luật bảo
vệ mơi trường


Trình bày sơ lược 2 nội dung phịng chống
suy thối ơ nhiễm môi trường, khắc phục ô
nhiễm


Gv để HS thảo luận theo nhóm <sub></sub>tự HS tìm
ra


Liên hệ: em đã thấy sự cố môi trường
chưa? Và em đã làm gì?


GV lưu Ý: tất cả các hành vi làm tổn hại
tới môi trường của cá nhân, tập thể đều phải
bồi thường thiệt hại


GV chốt lại ý <sub></sub> ghi bài


12’ <sub>Hs đọc to. Rõ cho cả lớp theo dõi </sub>





ghi
nhớ nội dung. HS trao đổi nhóm 2
nội dung <sub></sub> khái quát được vấn đề từ
các điều trong luật


Chú Ý: vấn đề thành phần đất, nước,
sinh vật của mơi trường <sub></sub> thống nhất
Ý kiến ghi ra giấy


Có thể HS nêu: cháy rừng, lỡ đất, lũ
lụt (trên tivi), chất thải gây ơ nhiễm
mơi trường


<i>Tiểu kết</i>

<b>: </b>


<i>*Phịng chống suy thối, ơ nhiễm và sự cố mơi trường</i>


<i>-Cá nhân, tập thể phải có trách nhiệm giữ cho mơi trường sạch và xanh</i>


<i>-Cá nhân, tập thể có trách nhiệm xử lí chất thải đúng qui trình để chống suy thối và ô</i>
<i>nhiễm môi trường</i>


<i>-Cấm nhập khẩu chất thải vào VN</i>
<i>-Sử dụng tiết kiệm tài ngun</i>


<i>*Khắc phục suy thối, ơ nhiễm và sự cố mơi trường</i>


<i>-Khi có sự cố về mơi trường thì cá nhân, tổ chức phải khắc phục kịp thời và báo cáo với</i>


<i>cơ quan quản lí cấp trên (nếu ở mức quan trọng) để xử lí.</i>


<b>HĐ 3: Trách nhiệm của mỗi người trong việc chấp hành luật bảo vệ môi trường</b>
Gv yêu cầu HS:


Trả lời 2 câu hỏi mục ▼trang 185


Sau khi HS trao đổi, nhất trí về các nội dung.
Gv nhận xét và bổ sung và yêu cầu HS tự khái
quát kiến thức


GV liên hệ:


ở các nước phát triển mỗi người dân đều rất
hiểu luật và thực hiện tốt, dẫn đến môi trường
được bảo vệ và bền vững


Cá nhân suy nghĩ và trao đổi nhóm
để trả lời được:


Tìm hiểu luật


Việc cần thiết phải chấp hành luật
Tuyên truyền dưới nhiều hình luật
Vứt rác bừa bãi là vi phạm luật


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

từ đó giáo dục HS phải chấp hành luật ngay từ
lúc cịn nhỏ.


Ví dụ ở singapore vứt mẫu thuốc lá


ra đường bị phạt 5 đơ la và tăng lên
ở lần sau.


<i>Tiểu kết</i>

<b>: </b>


 <i>Mỗi người dân phải tìm hiểu và nắm vững luật bảo vệ môi trường</i>
 <i>Tuyên truyền để mọi người thực hiện tốt luật bảo vệ môi trường</i>


<i><b> c. Kiểm tra đánh giá : </b></i>(5’<sub>)</sub>


Câu 1.Trình bày sơ lược 2 nội dung về phịng chống suy thối, ơ nhiễm mơi trường, khắc
phục ô nhiễm và sự cố môi trường của luật bảo vệ mơi trường Việt Nam?


TL: Phịng chống suy thối, ơ nhiễm và sự cố mơi trường
<i> Khắc phục suy thối, ơ nhiễm và sự cố mơi trường</i>


<b>4. Hướng dẫn học ở nhà: </b>(2’<sub>)</sub>


- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×