Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

bai 14 Phong trao cach mang 19301035

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.68 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHƯƠNG II: VIỆT NAM TỪ 1930 ĐẾN 1945. Bài: 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1935 Ngày soạn: 14/10/2012 Ngày dạy: 16/10/2012 Tiết: 21 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC - Tính hình kinh tế, xã hội Việt Nam trong những năm 1929-1933. Những cuộc đấu tranh tiêu biểu trong phong trào cách mạng 1930-1933. Sự ra đời và hoạt động của chính quyền Xô Viết Nghệ - Tĩnh. - Bồi dưỡng cho học sinh niềm tự hào dân tộc về sự nghiệp đấu tranh của Đảng, của ND. Kĩ năng phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử II. CHUẨN BI 1. Thầy: - Bản đồ Xô Viết Nghệ - Tĩnh .Tư liệu đọc thêm sách giáo viên 2. Trò: Đọc và tìm hiều bài trước III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cu : Nội dung của cương lĩnh chính trị đầu tiên do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo ? 3. Bài dạy HĐ của thầy và trò Nội dung HĐ 1: Tìm hiểu Việt Nam trong những I. Việt Nam trong những năm khủng hoảng năm khủng hoảng kinh tế thế giới kinh tế thế giới 1929-1933 1929-1933 1. Tình hình kinh tế. - GV hỏi: Tình hình kinh tế VN 1929- Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 19291933? 1933 tác động làm cho kinh tế VN suy thoái - HS trả lời nặng nề : - GV nhận xét và chốt ý. - Nông nghiệp: lúa gạo sụt giá , ruộng đất bị bỏ hoang - Công nghiệp: Sản xuất suy giảm ở tất cả các ngành - Thương nghiệp: xuất nhập khẩu đình đốn, hàng khan hiếm, giá cả đắt đỏ 2. Tình hình xã hội GV: Tình hình xã hội? - Các tầng lớp xã hội bị đẩy vào tình trạng đói khổ : GV trình chiếu hình ảnh về đời sống CN+ Công nhân bị thất nghiệp, lương giảm ND + Nông dân bị bần cùng hoá: do sưu thuế Tư liệu SGk nâng cao -T 130 cao, giá nông phẩm hạ, vay nợ , bị cướp ruộng + Các tầng lớp khác như: thợ thủ công bị phá sản, nhà buôn đóng cửa, viên chức bị sa thải, tư sản khó khăn trong kinh doanh - Chính trị: Sau KN Yên Bái thực dân Pháp tiến hành " khủng bố trắng”, không khí chính trị ngột ngạt => Làm cho mâu thuẫn dân tộc và giai cấp càng thêm sâu sắc, bùng nổ cao trào cách mạng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1930-1931 HĐ2: Tìm hiểu Phong trào cách mạng II. Phong trào cách mạng 1930-1931 và Xô 1930-1931 và Xô Viết Nghệ – Tĩnh Viết Nghệ – Tĩnh GV : T2->T4/1930 Phong trào diễn ra 1. Phong trào cách mạng 1930-1931 ntn? - T2->T4/1930: diễn ra nhiều cuộc đấu tranh - HS trả lời của công nhân, nông dân. Mục tiêu đấu tranh - GV nhận xét trình chiếu trên lược đồ đòi các quyền lợi về kinh tế, chính trị những nơi diễn ra phong trào GV : T5->T8/1930 Phong trào diễn ra - Tháng 5 - > Tháng 8: Trên phạm vi cả nước ntn? bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh, nhân ngày - GV hỏi : Vì sao nói phong trào đấu 1/5/1930 lần đầu tiên công nhân VN tổ chức ky tranh của công nhân từ 1/5/1930 là bước niệm ngày QTLĐ => Bước ngoặt của phong ngoặt của phong trào cách mạng trào cách mạng GV đọc 2 bài thơ tài liệu tham khảo SGK Tháng 6 ->T 8 cả nước có 121 cuộc đấu tranh lớp 9 của CN, ND, các tầng lớp khác GV : T9->T10/1930 Phong trào diễn ra - T9, phong trào diễn ra quyết liệt và dâng cao ntn? nhất ở hai tỉnh NA-HT với sự tham gia của hàng nghìn nông dân có vũ trang và sự tham - GV tường thuật chỉ trên lược đồ những gia của công nhân) nơi diễn ra phong trào và chốt ý. Tiêu biểu là cuộc biểu tình của 8000 nông dân Hưng Nguyên ngày 12/9/1930.=>Pháp đàn áp dã man. Tháng 9 và 10 cả nước có 362 cuộc đấu tranh (CN : 20 ; ND : 300; các tầng lớp khác :10 ) GV : Kết quả? - KQ: Chính quyền thực dân, phong kiến bị tê - HS trả lời liệt và tan rã nhiều huyện, xã. Cấp uy đảng đã - GV nhận xét và chốt ý. lãnh đạo nhân dân thành lập chính quyền Xô Viết. 2. Xô Viết Nghệ Tĩnh GV nêu -Trong những năm 1930- 1931chính quyền Xô Viết được thành lập ở nhiều nơi thuộc các xã huyện ở 2 tỉnh Nghệ An -Hà Tĩnh HS nêu các chính sách - Chính quyền Xô Viết đã thực hiện các chính - GV: nhận xét các chính sách của chính sách tiến bộ về chính trị, kinh tế, văn hoá, xã quyền Xô Viết Nghệ – Tĩnh? hội - HS trả lời + Chính trị - GV nhận xét và chốt ý. + Kinh tế + Văn hóa-xã hội GV : Vì sao XV- NT là đỉnh cao của -> Xô Viết Nghệ – Tĩnh là đỉnh cao của cao phong trào ? PT thời kì này có điểm gì trào 30-31- thực sự là chính quyền kiểu mới khác PT trước 1930 ? của dân, do dân, vì dân. Tuy chỉ tồn tại 4, 5 - HS trả lời tháng nhưng là một mô hình xã hội VN trong tương lai, cổ vũ mạnh mẽ phong trào CM của - GV: trình bày khẳng định của NAQ quần chúng nhân dân trong cả nước SGV Trang 137 HS vẽ biểu đồ về sự phát triển của phong trào GV trình chiếu biểu đồ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 4. Củng cố: Việt Nam trong những năm khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933. Phong trào cách mạng 1930-1931 và Xô Viết Nghệ – Tĩnh. 5. Hướng dẫn tự học: Hs ôn bài, làm đầy đủ bài tập về nhà . Chuẩn bị bài sau : Điểm hạn chế của luận cương ; so sánh luận cương với cương lĩnh IV. Rút kinh nghiệm. Bài: 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1935.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ( Tiếp) Ngày soạn: 14/10/2012 Ngày dạy: 18/10/2012 Tiết: 22 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC - Hội nghị lần thứ nhất ban chấp hành trung ương Đảng lâm thời Đảng cộng sản Việt Nam (10-1930). Ý nghĩa của phong trào cách mạng 1930-1931 và Xô Viết Nghệ – Tĩnh. Phong trào cách mạng 1932-1935 - Bồi dưỡng cho học sinh niềm tự hào dân tộc về sự nghiệp đấu tranh của Đảng, niềm tin về sức sống mãnh liệt, sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng đưa sự nghiệp cách mạng dân tộc đi lên. - Kĩ năng phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử II. CHUẨN BI 1. Thầy: tư liệu lịch sử liên quan đến bài học 2. Trò: Đọc và tìm hiều bài trước III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cu Chính quyền Xô Viết ra đời ntn và những việc làm của XV-NT? 3. Bài dạy HĐ của thầy và trò (Tiết 1). Hoạt động 3: Tìm hiểu Hội nghị lần thứ nhất BCHTW lâm thời CSVN (10-1930) - GV: Hội nghị lần thứ nhất của Đảng diễn ra trong hoàn cảnh nào ? Nội dung của hội nghị. - HS trả lời - GV nhận xét và chốt ý GV trình chiếu hình ảnh Trần phú và nêu tư liệu - GV: Trình bày nội dung cơ bản của Luận cương, so sánh với cương lĩnh chính trị của Nguyễn Ái Quốc. Điểm sáng tạo và hạn chế của luận cương? - HS trả lời - GV nhận xét,phân tích và chốt. Nội dung I. Việt Nam trong những năm khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 II. Phong trào cách mạng 1930-1931 và Xô Viết Nghệ – Tĩnh 1. Phong trào cách mạng 1930-1931 2. Xô Viết Nghệ Tĩnh 3. Hội nghị lần thứ nhất BCHTW lâm thời lâm thời Đảng CSVN (10-1930) * HC: T10/1930, hội nghị lần thứ nhất BCHTW Đảng lâm thời tại Hương Cảng – Trung Quốc * Nội dung - Đổi tên Đảng: Đảng cộng sản Đông Dương - Bầu BCHTW chính thức: Đồng chí Trần Phú làm tổng bí thư - Thông qua “Luận cương chính trị” do Trần Phú soạn thảo - Nội dung Luận cương + Xác định chiến lược cách mạng Việt Nam: CM tư sản dân quyền, bỏ qua giai đoạn TBCN tiến thẳng lên con đường XHCN. + Nhiệm vụ cách mạng: Đánh đổ PK, ĐQ + Động lực cách mạng: Giai cấp Công nhân, nông dân + Lãnh đạo cách mạng: Đảng Cộng sản VN-đội tiên phong của giai cấp công nhân.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ý. Hoạt động 4: Tìm hiểu ý nghĩa của phong trào cách mạng 1930-1931 và Xô Viết Nghệ – Tĩnh - GV: Ý nghĩa của phong trào cách mạng 1930-1931 và Xô Viết Nghệ – Tĩnh? - HS trả lời - GV nhận xét và chốt ý. + Đề ra hình thức và biện pháp cách mạng: kết hợp đấu tranh chính trị và bạo động vũ trang. Nhấn mạnh “Bạo động phải nổ ra khi có tình thế cách mạng trực tiếp, đúng nguyên tắc và đúng thời cơ ...” - Điểm hạn chế: + Chưa nêu được mâu thuẫn chủ yếu của xã hội VN nên chưa đặt ngọn cờ dân tộc lên hàng đầu nặng về đấu tranh giai cấp và CM ruộng đất. + Chưa thấy được đặc điểm và khả năng cách mạng của các tầng lớp: tiểu tư sản, tư sản dân tộc (chưa nhận thức được tầm quan trọng của liên minh dân tộc rộng rãi trong đấu tranh chống đế quốc và tay sai) 4. Ý nghĩa của phong trào cách mạng 1930-1931 và Xô Viết Nghệ – Tĩnh. - Khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng - Hình thành khối liên minh công – nông qua phong trào - Là cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và quần chúng chuẩn bị cho cách mạng Tháng Tám - Để lại cho Đảng nhiều bài học kinh nghiệm quý báu về tư tưởng, xây dựng khối liên minh công nông, mặt trận thống nhất, tổ chức lãnh đạo quần chúng nhân dân. III. Phong trào cách mạng 1932-1935 Hoạt động 5: Tìm hiểu Phong 1. Cuộc đấu tranh phục hồi cách mạng trào cách mạng 1932-1935 - Pháp thi hành chính sách đàn áp, khủng bố dã man Cách mạng gặp nhiều khó khăn - Những người cộng sản vẫn kiên cường đấu tranh trong GV hướng dẫn HS tự đọc SGK mọi hoàn cảnh: tìm cách gây dựng lại tổ chức Đảng và cơ sở cách mạng -> Từ cuối 1933 cách mạng dần được phục hồi. 2. Đại hội đại biểu lần I của Đảng CSVN (3/1935) - Thời gian - Nội dung: - Ý nghĩa: 4. Củng cố: Hội nghị lần thứ nhất BCHTW lâm thời Đảng cộng sản Việt Nam (10-1930). Phong trào cách mạng 1932-1935 5. Hướng dẫn tự học: - Hs ôn bài, làm đầy đủ bài tập về nhà - Chuẩn bị bài sau : Trả lời câu hỏi trang 99, 102 SGK . So sánh cao trào 1930-1931 với 1936-1939 IV. Rót kinh nghiÖm.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

×