Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

tuan 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.03 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 2 Thứ Hai. Ba. Tư. Năm. Sáu. Môn Đạo đức Tập đọc Toán Lịch sử. Tiết 2 3 6 2. Tên bài Trung thực trong học tập Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ( t t ) Các số có 6 chữ số Làm quen với bản đồ ( t t ). Chính tả Toán Luyện từ -câu Khoa học. 2 7 3 3. Nghe viết Mười năm cõng bạn đi học Luyện tập Mở rộng vốn từ : Nhân hậu – đoàn kết Trao đổi chất ở người ( t t ). Tập làm văn Tập đọc Toán Địa lí. 3 4 8 2. Kể lại hành động của nhân vật Truyện cổ nước mình Hàng và lớp Dãy Hoàng Liên Sơn. Kể chuyện Toán Luyện từ -câu Kĩ thuật. 2 9 4 2. Kể chuyện đã nghe đã đọc So sánh các số có nhiều chữ số Dấu hai chấm Cắt vải theo đường vạch dấu. Khoa học Toán Tập làm văn Sinh hoạt. 4 10 4. Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn, vai trò của…… Triệu và lớp triệu Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện. Thứ hai ngày. tháng. năm 200. Đạo đức (Tiết 2). TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP I - Mục tiêu Nhö tieát 1 II - Đồ dùng học tập GV : - Tranh, ảnh phóng to tình huống trong SGK. - Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập. HS : - Nhóm chuẩn bị tiểu phẩm về chủ đề bài học. - Sưu tầm mẩu chuyện về chủ đề bài học.. III – Các hoạt động dạy học - Kiểm tra bài cũ: Trung thực trong học tập - Thế nào là trung thực trong học tập? - Vì sao cần trung thực trong học tập?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động dạy a - Hoạt động 1: Giới thiệu bài b - Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài tập 3 - Chia nhóm và giao việc -> Kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống: a) Chịu nhận khuyết điểm rồi quyết tâm học để gỡ lại. b) Báo lại cho cô biết để chữa lại điểm cho đúng. c) Nói bạn thông cảm vì làm như vậy là không trung thực. c - Hoạt động 3: Trình bày tư liệu đã sưu tầm được (bài tập 4 SGK b) - Yêu cầu một vài HS trình bày, giới thiệu . - Yêu cầu HS thảo luận: Em nghĩ gì về những mẫu chuyện, tấm gương đó? => Kết luận: Xung quanh chúng ta có nhiều tấm gương về trung thực trong học tập . Chúng ta cần học tập các bạn đó . d - Hoạt động 4: Tiểu phẩm Cho HS thảo luận lớp: - Em có suy nghĩ gì về tiểu phâỷm vừa xem? - Néu em ở vào tình huống đó, em có hành động như vậy không? Vì sao ? -> Nhận xét chung. Hoạt động học - Các nhóm thảo luận.. - Đại diện các nhóm trình bày -> lớp trao đổi chất vấn, nhận xét, bổ sung.. - HS thảo luận - Nhóm trình bày tiểu phẩm đã chuẩn bị về chủ đề bài học.. 4 - Củng cố – dặn dò -Yêu cầu HS thực hiện mục thực hành trong SGK - Chuẩn bị: Vượt khó trong học tập.. Tập đọc (Tiết 3 ) DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (TIẾP THEO). I - MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU 1 . Đọc lưu loát toàn bài, giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. 2 . Hiểu được nội dung của bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối. - Chọn được danh hiệu phù hợp với tính casch1 của Dế Mèn. Trả lời được các câu hỏi trong SGK) - HS khá giỏi chọn đúng danh hiệu hiệp sĩ và giải thích được lí do vì sao lựa chọin (CH4) II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoïc noäi dung baøi hoïc. Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kieåm tra baøi cuõ: Một HS đọc bài thơ Mẹ ốm và trả lời nội dung bài đọc. Một HS đọc bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và nêu ý nghĩa truyện. 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS a. Giới thiệu bài: Bài học các em học tiếp hôm nay sẽ cho chúng ta thấy cách Dế Mèn hành động để trấn áp bọn nhện, giúp Nhà Trò.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> b. Luyện đọc: - YC HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài (GV theo dõi sửa lỗi phát aâm cho HS ) Đoạn 1: Bốn dòng đầu (trận mai phục của bọn nhện ) Đoạn 2: Sáu dòng tiếp theo (Dế Mèn ra oai với bọn nhện ) Đoạn 3: Phần còn lại (Kết thúc câu chuyện ) +Kết hợp giải nghĩa từ: - GV đọc diễn cảm bài văn c. Tìm hieåu baøi: + GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối thoại và tổng kết. Các hoạt động cụ thể: Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi. Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác trả lời. Tìm hiểu đoạn 1: Trận địa mai phục của bọn nhện như thế nào? (Bọn nhện chăng tơ kín ngang đường, bố trí nhện gộc canh gác, tất cả nhà nhện núp kín trong hang đá với dáng vẻ hung dữ ) Tìm hiểu đoạn 2: Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ? (Lời lẽ rất oai, giọng thách thức: muốn nói chuyện với tên nhện chóp bu, dùng các từ xưng hô: ai, bọn mày, ta. Thấy nhện cái xuất hiện, vẻ đanh đá, nặc nô, Dế Mèn ra oai bằng hành động tỏ sức mạnh quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách.) Tìm hiểu đoạn 3: Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện ra lẽ phải? (Deá Meøn phaân tích baèng caùch so saùnh boïn nheän giaøu coù, beùo muùp > < món nợ nhỏ, đã mấy đời. Bọn nhện béo tốt, kéo bè kéo cánh > < đánh đập một cô gái yếu ớt. ) Dế Mèn kết luận và đe doạ: Thật đáng xấu hổ, có phá hết vòng vây hay khoâng? Bọn nhện đã hành động như thế nào? (Chúng sợ hãi, cùng dạ ran, cuống cuồng chạy dọc ngang, phá hết các daây tô chaêng loái.) HS trao đổi câu hỏi 4 để đặt danh hiệu cho Dế Mèn? (hiệp sĩ.) d. Hướng dẫn đọc diễn cảm + GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài. (Từ trong hốc đá…..vòng vây đi không.)ù khen ngợi và giúp đỡ HS đọc chưa đúng - GV đọc mẫu (diễn cảm ) - YC một vài HS thi đọc diễn cảm. - YC một hai học sinh đọc cả bài.. - 1 học sinh đọc to trước lớp cả lớp đọc thầm - 3 học sinh đọc tiếp nối cả baøi. - Luyện đọc theo cặp - Vài học sinh đọc cả bài. Các nhóm đọc thầm. Lần lượt 1 HS nêu câu hỏi và HS khác trả lời.. - HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài. -Từng cặp HS luyện đọc HS đọc HS đọc 4. Củng cố: Nêu ý nghĩa của truyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh. 5. Toång keát daën doø:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Nhaän xeùt tieát hoïc. Toán Các số có sáu chữ số I - Mục tiêu Biết mối quan hệ giữa các hàng đơn vị liền kề. Biết viết và đọc các số có sáu chữ số . Làm các bài tập 1, 2, 3, 4(a,b) II.Chuẩn bị: Bảng phóng to tranh vẽ (trang 8) Bảng từ, các thẻ từ có ghi 100 000, 10 000, 1 000, 100, 10, 1 III.Các hoạt động dạy học Bài cũ: Biểu thức có chứa một chữ (tt) GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Hoạt động dạy Giới thiệu: Hoạt động1: Số có sáu chữ số a. ôn về các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn. GV treo tranh phóng to trang 8 Yêu cầu HS nêu quan hệ liền kề giữa đơn vị các hàng liền kề b. Giới thiệu hàng trăm nghìn GV giới thiệu: 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn 1 trăm nghìn viết là 100 000 (có 1 số 1 & sau đó là 5 số 0) c. Viết & đọc các số có 6 chữ số GV treo bảng có viết các hàng từ đơn vị đến trăm nghìn Sau đó gắn các tấm 100 000, 1000, …. 1 lên các cột tương ứng trên bảng, yêu cầu HS đếm: có bao nhiêu trăm nghìn, bao nhiêu chục nghìn, …. Bao nhiêu đơn vị? GV gắn kết quả đếm xuống các cột ở cuối bảng, hình thành số 432516 Số này gồm có mấy chữ số? GV yêu cầu HS xác định lại số này gồm bao nhiêu trăm nghìn, bao nhiêu chục nghìn, bao nhiêu đơn vị… GV hướng dẫn HS viết số & đọc số. Lưu ý: Trong bài này chưa đề cập đến các số có chữ số 0. GV viết số, yêu cầu HS lấy các tấm 100 000, 10 000, …., 1 gắn vào các cột tương ứng trên bảng Hoạt động 2: Thực hành. Hoạt động học. HS nêu HS nhận xét: HS nhắc lại HS xác định. Sáu chữ số HS xác định. HS thực hiện, HS cũng có thể tự nêu số có sáu chữ số sau đó đọc số vừa nêu. Bài tập 1: GV cho HS phân tích mẫu, HS nêu kết quả cần thiết HS làm bài vào ô trống 523453, cả lớp đọc số 523453 HS sửa & thống nhất kết quả Bài tập 2: HS tự làm sau đó thống nhất kết quả. Bài tập 3: GV cho HS đọc các số. Bài tập 4: GV cho HS viết các số tương ứng vào vở. Củng cố. HS làm bài HS làm bài.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi “ Chính tả toán” Cách chơi: GV đọc các số có bốn, năm, sáu chữ số. HS viết số tương ứng vào vở. Dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện tập; Làm bài trong VBT LỊCH SỬ LAØM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (tiếp theo ) I-MUÏC TIEÂU: Nêu được các bước sử dụng bản đồ: đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tìm đối tưởng lịch sử hay địa lí trên bản đồ. Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản: nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tượng trên bản đồ; dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Bản đồ hành chính Việt Nam. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1. Baøi cuõ: 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS  Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động cả lớp  HS trả lời  Tên bản đồ cho ta biết điều gì?  Chỉ đường biên giới của Việt Nam với các nước xung  HS nhận xét quanh trên hình 1 & giải thích vì sao lại biết đó là - HS dựa vào kiến thức của bài trước trả lời caùc caâu hoûi đường biên giới  Dựa vào bảng chú giải ở hình 1 để đọc các kí hiệu  Đại diện một số HS trả lời các câu hỏi trên & chỉ đường biên giới của Việt Nam của một số đối tượng địa lí trên bản đồ treo tường  Các bước sử dụng bản đồ: + Đọc tên bản đồ để biết bản đồ đó thể  GV yêu cầu HS nêu các bước sử dụng bản đồ hieän noäi dung gì. + Xem bảng chú giải để biết kí hiệu đối tượng địa lí cần tìm + Tìm đối tượng trên bản đồ dựa vào kí hieäu * HS trong nhóm lần lượt làm các bài tập a, Hoạt động 2: Thảo luận nhóm b trong SGK. * Đại diện nhóm trình bày trước lớp kết quaû laøm vieäc cuûa nhoùm. * HS các nhóm khác sửa chữa, bổ sung cho đầy đủ & chính xác. * GV hoàn thiện câu trả lời của các nhóm - Một HS đọc tên bản đồ & chỉ các hướng Hoạt động 3: Làm việc cả lớp Bắc, Nam, Đông, Tây trên bản đồ  GV treo bản đồ hành chính Việt Nam lên bảng  Khi HS lên chỉ bản đồ, GV chú ý hướng dẫn HS cách  Một HS lên chỉ vị trí của tỉnh (thành chỉ. Ví dụ: chỉ một khu vực thì phải khoanh kín theo phố) mình trên bản đồ. ranh giới của khu vực; chỉ một địa điểm (thành phố) thì  Một HS lên chỉ tỉnh (thành phố) giáp phải chỉ vào kí hiệu chứ không chỉ vào chữ ghi bên với tỉnh (thành phố) của mình trên bản đồ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> cạnh; chỉ một dòng sông phải đi từ đầu nguồn xuống theo các hướng Đông, Tây, Nam, Bắc. cuoái nguoàn. 4. Củng cố - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK Thứ ba ngày. tháng. năm 20. Chính Tả MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC I - MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU - Nghe – viết đúng và trình bày chính tả sạch sẽ, đúng quy định. - Làm đúng BT2 và bài tập 3. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Ba, bốn tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT 2. - Vở BT Tiếng Việt, tập 1 III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Kieåm tra baøi cuõ: HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước. Nhaän xeùt phaàn kieåm tra baøi cuõ. 2. Bài mới: Mười năm cõng bạn đi học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. Hoạt động 1: Giới thiệu bài Giáo viên ghi tựa bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết. a. Hướng dẫn chính tả: Giáo viên đọc đoạn viết chính tả. Học sinh đọc thầm đoạn chính tả Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: khúc khuỷu, gập geành, lieät. b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả: Nhaéc caùch trình baøy baøi Giáo viên đọc cho HS viết Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi. Hoạt động 3: Chấm và chữa bài. Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. Giaùo vieân nhaän xeùt chung Hoạt động 4: HS làm bài tập chính tả bài 2 và 3b. HS đọc yêu cầu bài tập Giaùo vieân giao vieäc Cả lớp làm bài tập HS trình baøy keát quaû baøi taäp Bài 2: Chọn cách viết đúng các từ đã cho trong ngoặc đơn. 3 HS leân baûng laøm Bài 3 b: Giải câu đố (HS suy nghĩ giải vào bảng con ) Dòng 1: Chữ răng Dòng 2: Chữ trắng.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. HS theo doõi trong SGK HS đọc thầm HS vieát baûng con. HS nghe. HS vieát chính taû. HS doø baøi. HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề trang tập Cả lớp đọc thầm. HS laøm baøi HS trình baøy keát quaû baøi laøm. HS ghi lời giải đúng vào vở..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Nhận xét và chốt lại lời giải đúng 4. Cuûng coá, daën doø: HS nhaéc laïi noäi dung hoïc taäp Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có ) Nhaän xeùt tieát hoïc, chuaån bò tieát 3 Toán Luyện tập I - Mục tiêu Vieát và đọc số có tới sáu chữ soá. Laøm caùc baøi taäp 1, 2, 3(a,b,c), 4(a,b) II.Chuẩn bị: Bảng cài, các tấm ghi các chữ số (bảng từ) III.Các hoạt động dạy học Bài cũ: GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Hoạt động dạy Giới thiệu: Hoạt động 1: ôn lại các hàng GV cho HS ôn lại các hàng đã học, mối quan hệ giữa đơn vị hai hàng liền kề. GV viết số: 825 713, yêu cầu HS xác định các hàng & chữ số thuộc hàng đó là chữ số nào (Ví dụ: chữ số 3 thuộc hàng đơn vị, chữ số 1 thuộc hàng chục …) GV cho HS đọc thêm một vài số khác. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: GV yêu cầu HS tự làm Bài tập 2: GV cho HS đọc các số GV cho HS xác định hàng ứng với chữ số 5 của từng số đã cho. Bài tập 3: GV cho HS tự làm. Sau đó cho vài HS lên bảng ghi số của mình Bài tập 4: GV cho HS tự nhận xét quy luật viết tiếp các soá từng dãy số, tự viết các số . Sau đó thống nhất kết quả.. Hoạt động học HS nêu HS xác định. HS làm bài HS sửa & thống nhất kết quả. HS làm bài HS nhận xét. HS làm bài HS nhận xét. Dặn dò: Chuẩn bị bài: Hàng & lớp. Luỵên từ và câu Mở rộng vốn từ: Nhân hậâu – Đoàn kết. I - MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU Biết thêm một số từ ngư (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Thương người như thề thương thân (BT1, BT4); nắm được cách dùng một số từ có tiếng “nhân” theo hai nghĩa khác nhau: người, lòng htương người. (BT2, BT3) Học sinh khá giỏi nêu được ý nghĩa của các câu tục ngữ ở BT4 II.CHUAÅN BÒ: Baûng phuï ..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Các từ ngữ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Baøi cuõ: Caáu taïo cuûa tieáng GV yêu cầu HS sửa bài làm về nhà. GV nhaän xeùt Baøi taäpBaøi 4: mới: - Giaùo vieân cho hoïc sinh phaân nhoùm vaø thaûo luaän theo yeâu caàu cuûa baøi taäp 4. - Giáo viên cho từng nhóm trình bày - Nhaän xeùt vaø cho hoïc sinh nhaän xeùt vaø keát luaän .. - Học sinh thảo luận nhóm về lời khuyên của 3 câu tục ngữ. - Đại diện nhóm trình bày - Nhoùm boå sung yù kieán.. Củng cố - Dặn dò: GV cho HS nhắc lại một số từ có tiếng nhân .Chuaån bò baøi: Daáu hai chaám; GV nhaän xeùt tieát hoïc KHOA HOÏC. TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (TIẾP THEO).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> I- MUÏC TIEÂU: -Kể được tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trính trao đổi chất ở người: tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết. -Biết được nếu một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Hình trang 8,9 SGK. -Phieáu hoïc taäp nhoùm. PHIEÁU HOÏC TAÄP 1.Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trính đó? 2.Hoàn thành bảng sau: Laáy vaøo Tên cơ quan trực tiếp thực hiện quá trình trao đổi chất Thaûi ra giữa cơ thể với môi trường bên ngoài Thức ăn Tiêu hoá Phaân Nước Khí OÂ-xi Hoâ haáp Khí Caùc-boâ-níc Bài tiết nước tiểu Nước tiểu Da Moà hoâi III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Bài cũ: Bài “Trao đổi chất ở người” -Hằng ngày con người lấy gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì? Quá trình đó gọi là gì? Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Giới thiệu: Bài”Trao đổi chất ở người “(tiếp theo) Phaùt trieån: Hoạt động 1:Xác định những cơ quan trực tiếp tham gia quá trính trao đổi chất -Chia nhoùm, giao cho caùc nhoùm phieáu hoïc taäp (keøm theo) -Cho các nhóm trình bày kết quảvà bổ sung sửa chữa cho nhau. -Dựa vào kết quả làm phiếu, em hãy cho biết những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường? -Caù nào thực hiện quá trình đó? Cuûncgcô coáquan : -Cô quan tuaà hoàcnhiệ coùnvai nhötrao thế đổ naøiokhí? ? …Thức nàon thự quaùtroø trình *Keá aên?..t luaän: -Nhữ g :bieå u hieä cuûiasau, quaù nhaä trình trao đồt ihọ chaá Daën ndoø Chuaå n bòn baø n xeù t tieá c. t vaø caùc cô quan thực hiện quá trình đó là: +Trao đổi khí:Do cơ quan hô hấp:lấy khí ô-xi;thải ra khí caùc-boâ-níc. +Trao đổi thức ăn:Do cơ quan tiêu hoá thực hiện: lấy nước và thức ăn có chứa các chất dinh dưỡng cần cho cô theå; thaûi ra caën baõ(phaân) +Bài tiết: Do cơ quan bài tiết :Thải ra nước tiểu và mồ hoâi. -Cơ quan tuần hoàn đem máu chứa các chất dinh dưỡng và ô-xi tới tất cả các cơ quan của cơ thể và đem. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. -Nhaän phieáu hoïc taäp vaø laøm vieäc theo nhóm với phiếu đó. -Trình baøy vaø boå sung cho caùc nhoùm khaùc. -Ñöa ra yù kieán…..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thứ tư ngày thaùng naêm 201 TẬP ĐỌC (Tiết 4 ). TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH. I - MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU - Bước đầu biết đoïc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm. - Hiểu nội dung ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghieäm quyù baùu cuûa cha oâng.(trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu hoặc 12 dòng thơ cuối) II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh học bài đọc trong SGK. Tranh minh hoïa truyeän Taám Caùm, Thaïch Sanh… Bảng phụ viết đoạn thơ cần hướng dẫn đọc diễn cảm. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và cho biết em thích hình ảnh nào nhaát. 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS a. Giới thiệu bài: Truyện cổ nước mình b. Luyện đọc và tìm hiểu bài. Luyện đọc: -Học sinh đọc 2-3 lượt. HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài -5 Học sinh đọc. +Đoạn 1: từ đầu đến Phật tiên độ trì. +Đoạn 2: tiếp theo đến rặng dừa nghiêng soi. +Đoạn 3: tiếp theo đến ông cha của mình. +Đoạn 4: tiếp theo đến chẳng ra việc gì. +Đoạn 5: phần còn lại +Kết hợp giải nghĩa từ: vàng cơn nắng, trắng cơn mưa (trải qua bao nhiêu thời gian, bao nhiêu nắng mưa.), nhận mặt (nhận ra bản - HS luyện đọc theo cặp. sắc dân tộc, truyền thống tốt đẹp của cha ông ta.) - Một, hai HS đọc bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài . Tìm hieåu baøi: + GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối thoại vaø toång keát. Các nhóm đọc thầm. Các hoạt động cụ thể: Lần lượt 1 HS nêu câu hỏi và Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi. Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước mình? (vì truyện cổ nhân hậu có HS khác trả lời. yù nghóa saâu sa, vì giuùp ta nhaän ra baûn saéc daân toäc : coâng baèng, thông minh, độ lượng, vì truyền lại cho đời sau nhiều lời răn dạy quý báu : ở hiền, nhân hậu, chăm làm.) Bài thơ gợi cho em nhớ đến những truyện cổ nào? (Tấm Cám, Đẻo cày giữa đường.) Tìm thêm những truyện cổ khác thể hiện sự nhân hậu của người.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Việt Nam? (Sự tích Hồ Ba Bể, Sọ Dừa, Nàng tiên ốc…) Em hiểu hai dòng thơ cuối như thế nào? (là những lời răn dạy của ông cha đối với đời sau: sống nhân hậu, đoàn kết, công bằng, chaêm chæ…) Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác trả lời. c. Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ: - Ba HS nối tiếp nhau đọc cả bài. 3 học sinh đọc + GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài. (dùng -Từng cặp HS luyện đọc baûng phuï) vàcử đại diện thi đọc - GV đọc mẫu, yêu cầu vài HS thi đọc diễn cảm và HTL bài thơ. 4. Cuûng coá 5. Toång keát daën doø: Nhaän xeùt tieát hoïc. TOÁN TIẾT 8:. HÀNG VÀ LỚP. I - Mục tiêu: Biết được các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn. Biết giá trị của chữ số theo vị trí của từng chữ số đó trong mỗi số. Biết viết số thành tổng theo hàng. Làm bài tập 1, 2, II - Đồ dùng dạy học Một bảng phụ đã kẻ sẵn như phần đầu bài học (chưa viết số.) III.Các hoạt động dạy học Bài cũ: GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu: Hoạt động1: Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn. Yêu cầu HS nêu tên các hàng theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, GV - Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, viết vào bảng phụ. hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng GV giới thiệu: cứ ba lập thành một hàng: hàng đơn vị, hàng trăm nghìn. chục, hàng trăm thành lớp đơn vị; tên của lớp chính là tên của - HS nghe & nhắc lại hàng cuối cùng trong lớp. Hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn thành lớp gì? - Lớp nghìn Yêu cầu vài HS nhắc lại. -Vài HS nhắc lại GV đưa bảng phụ, viết số 321 vào cột số rồi yêu cầu HS lên - HS thực hiện & nêu: chữ số 1 viết ở bảng viết từng chữ số vào các cột ghi hàng & nêu lại cột ghi hàng đơn vị, chữ số 2 ở cột ghi Tiến hành tương tự như vậy đối với các số 654 000, 654 321 hàng chục, chữ số 3 ở cột ghi hàng GV lưu ý: khi viết các số vào cột ghi hàng nên viết theo các trăm hàng từ nhỏ đến lớn (từ phải sang trái). Khi viết các số có nhiều chữ số nên viết sao cho khoảng cách giữa hai lớp hơi rộng hơn một chút. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: GV yêu cầu HS quan sát và phân tích mẫu trong SGK - HS phân tích và nêu kết quả. GV cho HS nêu kết quả còn lại. Bài tập 2:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> GV viết số 46 307 lên bảng. Chỉ lần lượt vào các chữ số 7,0,3,6, 4 yêu cầu HS nêu tên hàng tương ứng. Cho HS nêu : Trong số 46 307, chữ số 3 thuộc hàng trăm, lớp đơn vị. HS làm tiếp các ý còn lại. GV cho HS xác định hàng và lớp của chữ số 7 (ví dụ số 38 753 chữ số 7 thuộc hàng trăm nên giá trị của chữ số 7 là 700). HS làm tương tự. Bài tập 3: HS làm theo mẫu Bài tập 4: Yêu cầu HS tự làm Bài tập 5: HS quan sát mẫu và tự làm.. - HS làm bài - HS sửa bài - HS thực hiện - HS làm bài - HS sửa & thống nhất kết quả. - HS làm bài - HS sửa - HS làm bài - HS sửa bài Củng cố Thi đua viết số có sáu chữ số, xác định hàng & lớp của các chữ số đó. Dặn dò: Chuẩn bị bài: So sánh số có nhiều chữ số.Làm bài trong VBT TAÄP LAØM VAÊN. TIẾT3 : KỂ LẠI HAØNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT . I - MUÏC ÑÍCH ,YEÂU CAÀU : 1- Giúp học sinh biết : Hành động của nhân vật thể hiện tính cách nhân vật . 2- Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để xây dựng nhân vật trong một bài văn cụ thể . II.CHUAÅN BÒ: Bảng phụ ghi sẵn nội dung phần ghi nhớ. Giấy khổ to để viết sẳn câu hỏi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Baøi cuõ: Theá naøo laø keå chuyeän ? Trong truyện phải có những phần nào? Theá naøo laø tính caùch cuûa nhaân vaät ? Tính caùch naøy theå hieän nhö theá naøo ? GV nhaän xeùt Bài mới: Giới thiệu: Ta đã học: Thế nào là kể chuyện? là nhân vật trong câu chuyện. Hôm nay, chúng ta tìm hiểu về “hành động của nhân vật”. Khi kể cần phải chú ý những gì ? Hoạt động1: Hướng dẫn học phần nhận xét Đọc nối tiếp nhau 3 lần toàn bài. - Yêu cầu HS đọc “Bài văn điểm không ” + Chú ý giọng đọc phân biệt rõ lời thoại của từng nhân vật Cả lớp đọc thầm bài văn. phải được thay đổi. + GV đọc diễn cảm cả bài. Đọc yêu cầu – cá nhân đọc - Tìm hiểu yêu cầu đề bài. + Ghi lại vắn tắt hành động của cậu bé bị điểm không. Theo thầm. - Làm bài trên giấy khổ lớn. em mỗi hành động của cậu bé nói lên điều gì ? - Baùo caùo keát quaû cuûa caùc toå. + Nhận xét về thứ tự kể các hành động nội dung trên ? - Cuøng nhaän xeùt baøi laøm cuûa caùc.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giờ làm bài? Giờ trả bài? Luùc veà? - Mỗi hành động của cậu bé thể hiện như thế nào? Bài tập 3: Nhận xét về các thứ tự các hành động nói trên ? Biết hành động xảy ra trước thì tả trước, xảy ra sau thì tả sau. Hoạt động 2: Hướng dẫn học phần ghi nhớ Khi keå chuyeän caàn chuù yù: - Chọn kể những hành động tiêu biểu của nhân vật. - Hành động xảy ra trước thì tả trước, vảy ra sau thì tả sau.. toå. (Khoâng taû, khoâng vieát, noäp giaáy traéng. Laøm thinh khi coâ hoûi maõi sau mới trả lời. Khoùc khi baïn hoûi.) Thể hiện tính trung thực. HS tự nêu. Đọc phần ghi nhớ SGK.. Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập. Đọc yêu cầu đề bài. Đọc thầm Nhóm thực hiện yêu cầu 1 Điền đúng tên chim Sẻ và chim Chích. – Trình baøy keát quaû: 1, 2 Chim Seû. 3, 4 Chim Chích. 5, 6 Chim Seû Sắp xếp lại các hành động. 8 Chích – Seû GV khẳng định thứ tự hành động: 1, 5, 2, 4, 7, 3, 6, 8, 9. 9 Seû – Chích – Chích Vaøi HS thi keå chuyeän. Nhóm thực hiện yêu cầu 2 – Trình baøy :Laøm mieäng, keå laïi câu chuyện theo dàn ý đã được saép xeáp. Củng cố – Dặn dò:- Yêu cầu học thuộc phần ghi nhớ.Làm các bài luyện tập vào vở. Chuẩn bị: Tả ngoại hình của nhân vật- Nhận xét tiết học – Biểu dương. . ÑÒA Yeâu caâu HS laøm baøi luyeän taäp TV-22-23. BAØI: DÃY HOAØNG LIÊN SƠN. I.MUÏC ÑÍCH - YEÂU CAÀU: Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn: +Dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam: có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng thường hẹp và sâu. +Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm. - Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ tự nhiên Việt Nam. - Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn giản : Dựa vào bảng số liệu cho sẵn để nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7. II.CHUAÅN BÒ: SGK Bản đồ tự nhiên Việt Nam..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tranh ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn & đỉnh núi Phan-xi-păng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động cá nhân GV chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí của dãy -HS dựa vào kí hiệu để tìm vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn ở lược đồ hình 1. Hoàng Liên Sơn. Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm ở phía nào của HS dựa vào kênh hình & kênh chữ ở trong SGK để trả lời các câu hỏi. sông Hồng & sông Đà? -HS trình bày kết quả làm việc trước lớp. Dãy núi Hoàng Liên Sơn dài bao nhiêu km? Đỉnh núi, sườn & thung lũng ở dãy núi Hoàng -HS chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn & mô tả dãy núi Hoàng Liên Sơn (vị trí, Lieân Sôn nhö theá naøo? Tại sao đỉnh núi Phan-xi-păng được gọi là nóc chiều dài, độ cao, đỉnh, sườn & thung lũng của dãy núi Hoàng Liên Sơn) nhaø cuûa Toå quoác? GV sửa chữa & giúp HS hoàn chỉnh phần trình baøy. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Dựa vào lược đồ hình 1, hãy đọc tên các đỉnh -HS làm việc trong nhóm theo các gợi ý -Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc trước núi & cho biết độ cao của chúng. Quan sát hình 2 (hoặc tranh ảnh về đỉnh núi lớp. -HS caùc nhoùm nhaän xeùt, boå sung. Phan-xi-paêng), moâ taû ñænh nuùi Phan-xi-paêng . GV giúp HS hoàn chỉnh phần trình bày. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp GV yêu cầu HS đọc thầm mục 2 trong SGK & cho biết khí hậu ở vùng núi cao Hoàng Liên Khí hậu lạnh quanh năm Sôn nhö theá naøo? GV gọi 1 HS lên chỉ vị trí của Sa Pa trên bản - Chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ Việt Nam. Và trả lời các câu hỏi ở mục 2 đồ. GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời. GV toång keát: Sa Pa coù khí haäu maùt meû quanh năm, phong cảnh đẹp nên đã trở thành một nơi du lịch, nghỉ mát lí tưởng của vùng núi phía Baéc Cuûng coá GV yêu cầu HS trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về vị trí, địa hình & khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn.( HS trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về vị trí, địa hình & khí hậu của dãy núi Hoàng Lieân Sôn.) GV cho HS xem một số tranh ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn & giới thiệu thêm về dãy núi Hoàng Liên Sơn: Tên của dãy núi được lấy theo tên của cây thuốc quý mọc phổ biến ở vùng này là Hoàng Lieân. Ñaây laø daõy nuùi cao nhaát Vieät Nam & Ñoâng Döông. Dặn dò: Chuẩn bị bài: Một số dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn. Thứ năm ngày. thaùng. naêm 20.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Kó thuaät. Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu Cắt vải theo đường vạch dấu (tiết 2) A. MUÏC TIEÂU : Biết vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu . Vạch được đường dấu tên vải (vạch đường thẳng, đường cong) và cắt được vải theo đường vạch dấu đường cắt có thể mấp mô. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giaùo vieân : Mẫu 1 mảnh vải ø đã được vạch dấu đường thẳng, đường cong bằng phấn may và đã cắt 1 đoạn khoảng 7-8 cm theo đường vạch dấu thẳng; Vật liệu và dụng cụ như : 1 mảnh vải có kích thước 20 cm x 30 cm; Kéo cắt vải; Phấn vạch trên vải, thước . Hoïc sinh : 1 soá maãu vaät lieäu vaø duïng cuï nhö GV . C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : I.Baøi cuõ: -Yeâu caàu hs noùi veà taùc duïng cuûa moät soá duïng cuï. II.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Giới thiệu bài: Bài “Cắt vải theo đường vạch dấu” 2.Phaùt trieån: *Hoạt động 1:Hướng dẫn hs quan sát, nhận xét mẫu -GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn hs quan sát. -Quan saùt. -Vạch dấu trước khi cắt để có đường cắt chính xác. *Hoạt động 2:GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật -Yêu cầu hs quan sát hình 1a, 1b nêu cách thực hiện. -Hướng dẫn những điểm cần lưu ý. -Yeâu caàu hs quan saùt hình 2 a, 2b neâu caùch caét vaûi theo -Thực hiện theo hướng dẫn GV vạch đường dấu. đường thẳng giữa hai điểm. -Lưu ý hs cần tì kéo lên mặt bàn, luồn lưỡi kéo nhỏ bên dưới, tay trái nâng nhẹ vải, đưa lưỡi theo đường cắt. -Neâu caùch caét. *Hoạt động 3:Hs thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu -Quan sát và làm mẫu theo hướng dẫn. -Quan saùt uoán naén. -Thực hành vạch dấu. *Hoạt động 4:Đánh giá kết quả học tập -Nêu các tiêu chuẩn cho hs tự đánh giá. IV.Củng cố: Cho hs xem những sản phẩm đẹp. V.Daën doø: Nhaän xeùt tieát hoïc vaø chuaån bò baøi sau KEÅ CHUYEÄN (Tieát 2). KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> I – MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên ốc, kể lại đủ ý bằng lời của mình. Hiểu ý nghĩa câu chuyện : con người cần thương yêu giúp đỡ lẫn nhau. II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Tranh minh hoạ truyện trong SGK. III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC A – Baøi cuõ B – Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN *Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài Tìm hieåu caâu chuyeän: -Gv đọc diễn cảm bài thơ. -Yêu cầu hs đọc ba đoạn thơ, sau đó 1 s đọc toàn bài. -Cả lớp đọc thầm từng đoạn thơ, lần lựơt trả lời những câu hoûi : Đoạn 1: +Bà lão làm nghề gì để sinh sống? +Bà lão làm gì khi bắt được ốc? Đoạn 2: +Từ khi có Ốc, bà lão thấy trong nhà có gì lạ? Đoạn 3: +Khi rình xem, baø laõo nhìn thaáy gì? +Sau đó bà lão làm gì? +Caâu chuyeän keát thuùc nhö theá naøo? *Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa caâu chuyeän a)Hướng dẫn hs kể lại câu chuyện bằng lời của mình? -Thế nào là kể bằng lời của mình? -Viết các câu hỏi lên bảng. Mời 1 hs kể đoạn 1.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. -Đọc ba đoạn thơ. -Đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi.. -Moø cua baét oác. -Thöông vaø thaû vaø chum. -Nhà của sạch, lợn được cho ăn, vườn được nhặt sạch cỏ, cơm nước nấu sẵn -Thấy một nàng tiên từ trong vỏ ốc. -Đập vở vỏ ốc, ôm lấy nàng tiên. -Baø laõo vaø naøng tieân soáng haïnh phuùc beân nhau.. -Tự kể theo trí nhớ bằng lời văn xuôi khoâng theo phaàn thô. -Keå chuyeän theo caëp.. b)Hs kể chuyện theo cặp hoặc theo nhóm và trao đổi về ý nghóa caâu chuyeän. c)Hs kể nối tiếp nhau toàn bộ câu chuyện. -Keå noái tieáp vaø noùi yù nghóa caâu *Choát yù nghóa caâu chuyeän: chuyeän. Câu chuyện nói về lòng thương yêu lẫn nhau, giữa bà lão vaø naøng tieân OÁc. Baø laõo thöông OÁc bieán thaønh naøng tieân giúp đỡ bà. Câu chuyên cho ta ý nghĩa: Con người pải thương yêu nhau, ai nhân hậu thương yêu mọi người sẽ có cuoäc soáng haïnh phuùc. 3.Cuûng coá, daën doø: -Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xaùc. -Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Toán. TIẾT 9: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ I - Mục tiêu So sánh được các số có nhiều chữ số Biết sắp xếp 4 số tự nhiên có không quá sáu chữ số theo theo thứ tự từ bé đến lớn. Laøm baøi taäp 1, 2, 3. II - Đồ dùng dạy học III.Các hoạt động dạy học Bài cũ: Hàng và lớp GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu: Hoạt động1: So sánh các số có nhiều chữ số. a.So sánh 99 578 và 100 000 -GV viết lên bảng 99 578 ……. 100 000, yêu cầu HS điền dấu thích hợp HS điền dấu & tự nêu vào chỗ chấm rồi giải thích vì sao lại chọn dấu đó GV chốt: căn cứ vào số chữ số của hai số đó: số 99 578 có năm chữ số, số 100 000 có sáu chữ số, 5 < 6 vì vậy 99 578 < 100 000 hay 100 000 > 99 578 HS nhắc lại -Yêu cầu HS nêu lại nhận xét chung: trong hai số, số nào có số chữ số ít hơn thì số đó nhỏ hơn. b. So sánh 693 251 và 693 500 GV viết bảng: 693 251 ……… 693 500 Yêu cầu HS điền dấu thích hợp vào chỗ chấm rồi giải thích vì sao lại chọn dấu đó. -Vài HS nhắc lại GV chốt: hai số này có số chữ số đều bằng nhau là sáu chữ số, ta so sánh các chữ số ở cùng hàng với nhau, vì cặp chữ số ở hàng trăm nghìn bằng nhau (đều là 6) nên ta so sánh đến cặp chữ số ở hàng chục nghìn, cặp số này cũng bằng nhau (đều là 9), ta so sánh tiếp đến cặp chữ số ở hàng nghìn, cặp số này cũng bằng nhau (đều là 3), ta so sánh đến cặp chữ số ở hàng trăm, ta thấy 2 < 5 nên -HS điền dấu & tự nêu cách 693 251 < 693 500 giải thích hay 693 251 > 693 500 GV yêu cầu vài HS nhắc lại nhận xét chung: khi so sánh hai số có cùng số -HS nhắc lại chữ số, bao giờ cũng bắt đầu từ cặp chữ số đầu tiên ở bên trái (hàng cao nhất của số), nếu chữ số nào lớn hơn thì số tương ứng sẽ lớn hơn, nếu chúng bằng nhau ta so sánh tiếp đến cặp chữ số ở hàng tiếp theo… Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: GV hướng dẫn HS rút ra kinh nghiệm khi so sánh hai số bất kì: trước hết xem xét hai số đó có số chữ số như thế nào: nếu số chữ số của hai số đó không bằng nhau thì số nào có nhiều chữ số hơn sẽ lớn hơn. Nếu số các chữ số của chúng bằng nhau thì ta sẽ so sánh từng cặp chữ số, bắt đầu từ -Vài HS nhắc lại cặp chữ số đầu tiên ở bên trái của hai số đó. Yêu cầu HS tự làm bài & giải thích lại tại sao lại chọn dấu đó..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bài tập 2: Yêu cầu HS nêu lại đầu bài. GV nhấn mạnh để HS nhớ là cần ghi vào bảng số lớn nhật trong bốn số đã cho (tránh cho HS sai lầm là chỉ so sánh hai số với nhau Yêu cầu HS tự làm bài, giải thích tại sao lại chọn số đó. Bài tập 3: GV cho HS nêu cách làm. (Tìm số nhỏ nhất tách riêng ra sau đó cứ thế làm tiếp tục.) Bài tập 4: Yêu cầu HS quan sát phát hiện số lớn nhất, số bé nhất bằng cách nêu số cụ thể, không phải lí luận.. -HS làm bài -HS sửa bài. -HS làm bài -HS sửa & thống nhất kết quả -HS làm bài -HS sửa. Củng cố GV treo lên bảng hai tờ giấy lớn trong đó có ghi các số để so sánh. Chia lớp thành hai đội nam & nữ, thi đua so sánh số Dặn dò: Chuẩn bị bài: Triệu & lớp triệu; Làm bài trong VBT.. LUYỆN TỪ VAØ CÂU. TIEÁT 4 : HAI DAÁU CHAÁM. I - MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU Hieåu taùc duïng cuûa daáu hai chaám trong caâu (Noäi dung ghi nhô) Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm (BT1) ; Bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn . II.CHUAÅN BÒ: Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Baøi cuõ: Caáu taïo cuûa tieáng GV yêu cầu HS sửa bài làm về nhà. GV nhaän xeùt Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu: - 3 học sinh nối tiếp nhau đọc toàn văn Hoạt động1: Hướng dẫn học phần nhận xét yeâu caàu cuûa baøi. Giaùo vieân yeâu caàu : Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét về dấu hai chấm - Cả lớp đọc thầm trong câu đó . Giaùo vieân choát. Câu a,b: Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời nói cuûa nhaân vaät Câu c: Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đi sau là lời giaûi thích . Giáo viên yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ - 2,3 học sinh đọc ghi nhớ Hoạt động 2: Hướng dẫn học phần ghi nhớ - Cả lớp đọc thầm lại Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập - Học sinh đọc yêu cầu bài tập Baøi taäp 1: - Học sinh trả lời.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Baøi taäp 2:. Caâu a: Coù taùc duïng giaûi thích vaø baùo hieäu phần lời nói của tu hú. Caâu b: Coù taùc duïng giaûi thích . - Học sinh đọc yêu cầu . - Cả lớp thực hành viết đoạn văn vào giấy nhaùp . - 1 số học sinh đọc đoạn văn . - Cả lớp nhận xét. Củng cố - Dặn dò: Dấu hai chấm khác với dấu chấm chỗ nào.Về nhà tìm trong các bài tập đọc đã học các trường hợp dùng dấu hai chấm .Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhơ ùChuẩn bị bài: Từ đơn, từ phức; GV nhận xét tiết học. Thứ saùu ngaøy thaùng naêm 200 MOÂN:KHOA HOÏC. BAØI 4 :CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN, VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG. I-MUÏC TIEÂU: Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn : chất bột đường, chất đạm, chất béo, vi-ta-min, chất khoáng. Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đuờng : gạo, bánh mì khoai, ngô sắn,… Nêu được vai trò của chất bột đường đối với cơ thể : cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Hình trang 10,11 SGK. -Phieáu hoïc taäp. Bảng phân loại thức ăn: Nguoàn goác Tên thức ăn,đồ uống Thực vật Động vật Rau caûi Đậu cô ve Bí ñao Laïc Thòt gaø Sữa Nước cam Caù Côm Thịt lợn Toâm PHIEÁU HOÏC TAÄP 1.Hoàn thành bảng thức ăn chứa bột đường: Thứ tự Tên thức ăn chứa nhiều chất bột đường. Từ loại cây nào.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 1 Gaïo Caây luùa 2 Ngoâ Caây ngoâ 3 Baùnh quy Caây luùa mì 4 Baùnh myø Caây luùa mì 5 Mì sợi Caây luùa mì 6 Chuoái Caây chuoái 7 Buùn Caây luùa 8 Khoai lang Caây khoai lang 9 Khoai taây Caây khoai taây 2.Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc từ đâu? (Thực vật) III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Baøi cuõ: Bài “Trao đổi chất ở người “(TT) Trình bày mối quan hệ của các cơ quan :tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn và bài tiết? Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Giới thiệu: Bài “Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn-Vai trò Cuûcuû ngacoá : t bột đường “ chaá Chất đườ boätncoù Phaùntgtrieå : vai troù nhö theá naøo ? Daën doø :Chuaå baøi sau, nhaä n xeù t tieá Hoạ t độnnbị g 1:Taä p phaâ n loạ i thứ c taên -Yêu cầu đọc và trả lời lần lược các câu hỏi trong SGK. -Cho hs học nhóm phân loại thức ăn theo bảng sau (Keøm theo) -Ngoài ra người ta còn phân loại thức ăn theo cách naøo khaùc? *Keát luaän: Người ta có thể phân loại thức ăn theo các cách sau: -Phân loại theo nguồn gốc, đó là thức ăn thực vật hay thức ăn động vật. -Phân loại theo lượng các chất dinh dưỡng được chứa nhiều ít trong thức ăn đó. Theo cách này có thể chia thaønh 4 nhoùm: +Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường. +Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm. +Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo. +Nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng. Hoạt động 2:Tìm hiểu vai trò của chất bột đường -Nhìn vào hình 11 em hãy cho biết thức ăn nào chứa nhiều đường bột. -Chất đường bột có vai trò như thế nào? -Những thức ăn em thường ăn hàng ngày có chứa đường bột là gì? -Trong đó những thứ nào em thích ăn? -Nhận xét sau mỗi câu hs trả lời rồi rút ra kết luận: +Chất đường bột là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể. Chất bột đường có nhiều ở gạo, ngô, bột mì, một số loại củ như khoai, sắn, củ đậu. Đường. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. -Đọc và trả lời câu hỏi. -Laøm baûng vaø trình baøy. -Trả lời dựa vào mục “Bạn cần biết”. -Nhaéc laïi.. -Keå ra. -Dựa vào mục “Bạn cần biết”/11SGK -Trả lời.Hoạt. TOÁN TIẾT 10:. TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU. I - Mục tiêu: Nhận biết hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Biết viết các số đến lớp triệu. Laøm caùc baøi taäp 1, 2, 3 (coät 2) II - Đồ dùng dạy học Bảng phụ có kẻ sẵn khung như SGK (chưa viết số, chưa có chữ lớp triệu). Bảng con III.Các hoạt động dạy học Bài cũ: So sánh số có nhiều chữ số. GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu: Hoạt động1: Giới thiệu lớp triệu gồm có hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu. Yêu cầu HS lên bảng viết số một nghìn, mười nghìn, một HS viết trăm nghìn, mười trăm nghìn: 1 000 000 GV giới thiệu với cả lớp: mười trăm nghìn còn gọi là một triệu, một triệu viết là (GV đóng khung số 1 000 000 đang có HS đọc: một triệu sẵn trên bảng) Yêu cầu HS đếm xem một triệu có tất cả mấy chữ số, trong đó có mấy chữ số 0? GV giới thiệu tiếp: 10 triệu còn gọi là một chục triệu, yêu Có 7 chữ số, có 6 chữ số 0 cầu HS tự viết vào bảng con số mười triệu. GV nêu tiếp: mười chục triệu còn gọi là một trăm triệu, yêu HS viết bảng con, HS tiếp nối nhau đọc cầu HS tự viết vào bảng con số một trăm triệu. số. GV yêu cầu HS nhắc lại ba hàng mới được học. Ba hàng này lập thành một lớp mới, đọc tên lớp đó? GV cho HS thi đua nêu lại các hàng, các lớp từ nhỏ đến lớn. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: GV Cho HS đếm thêm 1triệu.Sau đó mở rộng đếm thêm 10 -Vài HS đếm . triệu và đếm thêm 100 triệu. Bài tập 2: HS quan sát mẫu sau đó tự làm. HS sửa bài Bài tập 3: Cho HS lên bảng làm một ý: đọc rồi viết số đó, đếm các chữ HS làm bài số 0, HS làm tiếp các ý còn lại. HS sửa & thống nhất kết quả Bài tập 4: (daønh cho hoïc sinh khaù gioûi) GV cho HS phân tích mẫu. GV lưu ý HS nếu viết số ba trăm HS phân tích mẫu HS làm bài mười hai triệu, ta viết 312 sau đó thêm 6 chữ số 0 tiếp theo. HS sửa Củng cố Thi đua viết số có sáu, bảy, tám, chín chữ số, xác định hàng & lớp của các chữ số đó. Dặn dò: Chuẩn bị bài: Triệu & lớp triệu (tt). Làm bài trong VBT TAÄP LAØM VAÊN. TIẾT4 : TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BAØI VĂN KỂ CHUYEÄN..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> I - MUÏC ÑÍCH ,YEÂU CAÀU : - Hiểu : Trong bài văn kể chuyện , việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thiện tính cách nhân vật .(Nội dung ghi nhớ) - Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật (BT1, mục III); kể lại được một đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên (BT2). Học sinh khá giỏi kể được toàn bộ câu chuyện, kết hợp tả ngoại hình của hai nhân vật (BT2) II.CHUAÅN BÒ: Bảng phụ ghi các ý về đặc điểm ngoại hình Nhà Trò – bài 1 (phần nhận xét); đoạn văn của Vuõ Cao (phaàn luyeän taäp) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Bài cũ: Kể lại hành động của nhân vật Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ trong bài? Trong các bài học trước, em đã biết tính cách của nhân vật thường được biểu hiện qua những phöông dieän naøo? GV nhaän xeùt Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu: Hoạt động1: Hướng dẫn học phần nhaän xeùt 1 HS đọc đoạn văn, 1 HS đọc các yêu cầu 1 & 2. Cả Yêu cầu HS đọc đề bài GV yêu cầu từng HS ghi vắn tắt ra nháp lớp đọc thầm yêu cầu của bài. lời giải của bài 1, suy nghĩ để trao đổi Câu 1: Chị Nhà Trò có những đặc điểm ngoại hình nhö sau: với các bạn về bài 2 + Sức vóc: gầy yếu như mới lột. + Thaân mình: beù nhoû + Cánh: mỏng như cánh bướm non, ngắn chùn chùn, rất yếu, chưa quen mở. + Trang phục: người bự những phấn, mặc áo thâm dài, ñoâi choã chaám ñieåm vaøng. Câu 2: Ngoại hình của nhân vật Nhà Trò thể hiện tính cách yếu đuối, thân phận tội nghiệp, đáng thương, dễ bò aên hieáp, baét naït cuûa chò. Hoạt động 2: Hướng dẫn học phần ghi -Vài HS đọc ghi nhớ trong SGK. Cả lớp đọc thầm lại. nhớ Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập Baøi taäp 1: Yêu cầu HS đọc đề bài & xác định yêu -1 HS đọc toàn văn yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài, dùng bút chí gạch dưới những từ cầu của đề bài. Yêu cầu HS nêu những từ ngữ miêu tả miêu tả hình dáng nhân vật. ngoại hình chú bé liên lạc trong đoạn HS trao đổi, nêu những từ ngữ miêu tả ngoại hình chú văn đã chép trên bảng phụ: gầy, tóc húi bé liên lạc. ngắn, hai túi áo trễ xuống tận đùi, quần Cách ăn mặc của chú bé cho thấy chú là con của một ngắn tới gần đầu gối, đôi bắp chân nhỏ gia đình nông dân nghèo, quen chụi đựng vất vả. Bắp.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> luôn luôn động đậy, đôi mắt sáng & chân luôn động đậy, đôi mắt sáng & xếch cho biết chú xeách. rất nhanh nhẹn, hiếu động, thông minh, thật thà. Những chi tiết miêu tả đó nói lên điều gì veà chuù beù? Baøi taäp 2: Yêu cầu HS đọc đề bài Yêu cầu HS đọc lại truyện thơ Nàng tiên 1 HS đọc yêu cầu của bài tập OÁc 1 SH đọc lại truyện thơ Nàng tiên Ốc GV chốt: Khi kể lại truyện Nàng tiên Ốc HS trao đổi, nêu kết luận. bằng văn xuôi, nên chọn tả ngoại hình cuûa nhaân vaät naøng tieân & baø laõo. Vì naøng tieân OÁc laø nhaân vaät chính. Taû hình daùng cuûa naøng goùp phaàn quan troïng theå hieän tính caùch dòu daøng, neát na, loøng bieát ơn của nàng với bà lão nhân hậu, biết thương yêu từ con ốc bé nhỏ thương đi. Cần tả ngoại hình của bà lão để làm nổi bật sự vất vả, tần tảo nhưng tấm lòng rất phúc hậu, nhân từ của bà. Cuûng coá – Daën doø: Muốn tả ngoại hình của nhân vật, cần chú ý tả những gì? GV nói thêm: Khi tả nên chú ý tả những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu. Tả hết tất cả mọi đặc điểm deã laøm baøi vieát daøi doøng, nhaøm chaùn, khoâng ñaëc saéc. . Yêu cầu HS ghi nhớ nội dung đã học.Chuẩn bị bài: Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật.. Sinh hoạt cuối tuần. I Mục tieâu: Nắm tình hình học tập của học sinh lớp ñể kịp thời chấn chỉnh, nhắc nhở những học sinh chưa tốt cố gắng phấn ñấu đñể coù kết quả tốt trong hoïc taäp. Phổ biến nhiệm vụ tuần sau. II Nội dung : - Lớp trưởng ñiều khiển cả lớp haùt chung một baøi. - Caùc tổ lần lượt neâu tình hình học tập của tổ - Caùc tổ bổ sung goùp yù. - Nhận xeùt, tuyeân dương những caù nhaân, tổ học tập tốt. - Nhắc nhở những học sinh chưa tốt. - Neâu nhiệm vụ học tập tuần sau. + Ôn tập tốt những bài đã học. + Đi học ñều ñủ chăm chæ học tập..

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×