Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

Bien soan de KT 21102011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 38 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN MA TRẬN VÀ BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA * Ngày 1 (24/11/2011) * Buôỉ sáng: - Báo cáo Những vấn đề chung về kiểm tra đánh giá. - Quy trình biên soạn đề kiểm tra. - Các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra. * Buổi chiều: - Thực hành thiết lập ma trận theo nhóm. - Vận dụng thực hiện đề kiểm tra cụ thể 45 ms Số 1 -CT Tiếng Anh 6-7-8-9 Ngày 2 (25/10/2011) * Buôỉ sáng: -Trình bày thiết lập ma trận và đề kiểm tra. -Thảo luận. - Tổng kết ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Anh/chị hãy cho biết: 1. Thế nào là kiểm tra? 2. Thế nào là đánh giá? 3. Đánh giá gồm có mấy khâu? Kể ra 4. Đánh giá phải đảm bảo các yêu cầu nào?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. Quy trình biên soạn đề kiểm tra: • • • • •. Bước 1. Xác định mục đích của đề kiểm tra Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm • Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bước 1. Xác định mục đích, nội dung của đề kiểm tra Căn cứ: • Mục đích, yêu cầu của việc kiểm tra. • Chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình: + Nội dung chủ điểm, chủ đề. + Khả năng ngôn ngữ. + Trọng tâm ngôn ngữ. • Thực tế học tập của học sinh..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra (viết) • • •. Đề kiểm tra tự luận; Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan; Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức: có cả câu hỏi dạng tự luận và câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra - Ma trận giúp chúng ta hình dung: + Loại bài kiểm tra; + Nội dung kiểm tra; + Số lượng các nội dung kiểm tra; + Mức độ yêu cầu của mỗi nội dung; + Số điểm cho các nội dung..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Chủ đề kiểm tra. Chủ đề 1 Số câu Số điểm. Tỉ lệ %. Chủ đề 2 Số câu Số điểm. Tỉ lệ %. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng. Cộng. Cấp độ thấp. Cấp độ cao. Chuẩn KT, KN cần kiểm tra (Ch). (Ch). (Ch). (Ch). Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. (Ch). (Ch). (Ch). (Ch). Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. (Ch). (Ch). (Ch). (Ch). Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu ... điểm=...%. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. %. %. %. %. Số câu ... điểm=...%. Số câu ... điểm=...%. …………………… ………………………….. Chủ đề n Số câu Số điểm. Tỉ lệ %. Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. Cột dọc: Nội dung kiểm tra.. Cột ngang: Mức độ các câu hỏi .. Cột dọc và cột ngang cuối: Số câu hỏi và số điểm của mỗi nội dung và cả bài..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bước 4. Biên soạn câu hỏi/đề kiểm tra theo ma trận. Nguyên tắc: • Loại câu hỏi, số câu hỏi và nội dung câu hỏi do ma trận đề quy định. Yêu cầu đối với câu hỏi TNKQ: - Mỗi câu hỏi TNKQ chỉ kiểm tra một chuẩn hoặc một vấn đề, khái niệm. - Phải đánh giá đúng nội dung quan trọng của chương trình - Không nên trích dẫn nguyên văn những câu có sẵn trong SGK. - Từ ngữ, cấu trúc câu hỏi phải rõ ràng và dễ hiểu. - Mỗi câu hỏi chỉ có một đáp án đúng, chính xác nhất - Không nên đưa đáp án “Tất cả các đáp án trên đều đúng” / “Không có đáp án nào đúng”. - Mỗi câu hỏi dạng TNKQ phải có số điểm bằng nhau. - Nên đưa ra bốn đáp án để HS chọn lựa 1 đáp án đúng.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm Yêu cầu: • Nội dung: khoa học và chính xác; • Cách trình bày: cụ thể, chi tiết nhưng ngắn gọn và dễ hiểu; • Phù hợp với ma trận đề kiểm tra; • Biểu điểm chi tiết, rõ ràng..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra 1. Đối chiếu từng câu hỏi với hướng dẫn chấm và thang điểm. - Phát hiện những sai sót hoặc thiếu chính xác của đề và đáp án. - Sửa các từ ngữ, nội dung nếu thấy cần thiết để đảm bảo tính khoa học và chính xác. 2. Đối chiếu từng câu hỏi với ma trận đề: - Xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần đánh giá không? - Có phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá không? - Số điểm có thích hợp không? - Thời gian dự kiến có phù hợp không? 3. Hoàn thiện đề, hướng dẫn chấm và thang điểm..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Quy trình biên soạn đề kiểm tra • • • • •. Bước 1. Xác định mục đích của đề kiểm tra Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm • Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thiết lập ma trận đề kiểm tra KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (BẢNG MÔ TẢ CÁC TIÊU CHÍ CỦA ĐỀ KiỂM TRA) Chủ đề kiểm tra. Chủ đề 1 Số câu Số điểm. Tỉ lệ %. Chủ đề 2 Số câu Số điểm. Tỉ lệ %. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng. Cộng. Cấp độ thấp. Cấp độ cao. Chuẩn KT, KN cần kiểm tra (Ch). (Ch). (Ch). (Ch). Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. (Ch). (Ch). (Ch). (Ch). Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. (Ch). (Ch). (Ch). (Ch). Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu ... điểm=...%. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. %. %. %. %. Số câu ... điểm=...%. Số câu ... điểm=...%. …………………… ………………………….. Chủ đề n Số câu Số điểm. Tỉ lệ %. Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> II. Các bước thiết lập 1 ma trận đề kiểm tra. B1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương…) cần kiểm tra. B2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy. B3. QĐ phân phối tỷ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề. B4. Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra. B5. Tính số điểm cho mỗi chủ đề tương ứng với %. B 6. Tính số điểm, số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng. B7. Tính số điểm và số câu hỏi cho mỗi cột. B 8. Tính tỷ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột. B9. Xem xét lại ma trận và có thể chỉnh sửa nếu thấy cần thiết..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Xây dựng ma trận đề kiểm tra tiếng Anh Chủ đề. NhËn biÕt. TN. TL. Th«ng hiÓu. TN. TL. VËn dông. TN. Tæng. TL. I. Listening. 8 2,0. 8 2,0. II. Reading. 8 2,0. 8 2,0. III. Language focus. 8 2,0. 8 2,0. 16 4,0. IV. Writing Tæng Ghi chú:. 8 2,0. 24 6,0. TN - Trắc nghiệm TL - Tự luận. NhËn biÕt, Th«ng hiÓu, VËn dông: Mức độ về kiến thức Chỉ số phía trên là TỔNG SỐ CÂU HỎI Chỉ số phía dưới là TỔNG SỐ ĐIỂM CHO CÁC CÂU HỎI. 8 2,0. 12 3,0. 8 2,0. 40 10.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> MA TRẬN ĐỀ KT 1 TIẾT SỐ 3 - LỚP 9 Chủ đề. Nhận biết. TN. I. Phonetics. 4 1,0. II. Language focus. 8 2,0. III. Reading. TL. Thông hiểu. TN. TL. TN. TL. 4 2,0. 12 4,0. 5 2,5. 5 2,5 5 2,5. 12 3,0. Tổng. 4 1,0. IV. Writing. Tổng. Vận dụng. 9 4,5. 5 2,5. 5 2,5 26 10,0.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> III. Task: The following sentences contain examples of distractor difficulties. Identify the weakness in each item. Then correct it. a. Do you need some .......... to write on? A. paper. B. pen. C. table. D. material. C. baby. D. ran. b. The mouse ............... quickly away. A. very. B. little. c. I think he’ll be here in an ..................... . A. hour. B. day after tomorrow. C. weekend. D. soon. d. They ............... me to get up right way. A. asked. B. needed. C. told. D. wanted. C. study. D. interesting. e. Choose the odd one out A. pleased. B. nervous.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Multiple-choice completion • While multiple-choice completion is an efficient way to test grammar, teachers need to be cautioned about the temptation to use this bid of item for all of their testing needs • Though multiple-choice tests can be used successfully in testing grammar, they don't seem to work as well in testing conversational ability..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Steps to constructing an item (1) Choose the grammar points that you need to test; (2) Prepare the right kind of sentence context (or stem) for the grammar structure; (3) Select three logical distracters to put the right word with. (4) Prepare clear, simple instructions..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Distractor Preparation E.g.: _______ the ones who know the answers. A. They are B. There C. They're D. Their • Avoid items that test divided usage, or items that only test different levels of formality. E.g.: You can get it from the lady _______ he sold it to. A. which B. who C. whom D. why • Avoid using too obvious items! E.g.: If I had a new fur coat, __________. A. I showed it to everyone. B. I'd show it to everyone. C. I've shown it to everyone. D. I'll show it to everyone. -> If I had a new fur coat, ______ it to everyone. A. I showed B. I'd show C. I've shown D. I'll show • Avoid confusing or tiring your students by having them reread unnecessary material. E.g.: They just bought __________ furniture. A. a few B. several C. some D. with -> They just bought ___________. A. a few furnitures. B. several furnitures. C. some furniture. D. a furniture. • Also, it is best not to mix categories like the following:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Multiple-Choice Completion • Advantages of Multiple-Choice Completion 1. It is impossible for students to avoid the grammar point being evaluated. 2 Scoring is easy and reliable. 3. This is a sensitive measure of achievement (and like other multiplechoice language tests, it allows teachers to diagnose specific problems of students).. • Limitations of Multiple-Choice Completion 1. Preparing good items is not easy. 2 It is easy for students to cheat. (It is possible to create a second form of the test by rearranging the items, but this is time consuming for the teacher.) 3. It doesn't appear to measure students' ability to reproduce language structures (although in actual fact this kind of test is a good measure of the grammar sub skill). 4. This can have a negative influence on class work if used exclusively. (Students may see no need to practice writing if tests are objective.).

<span class='text_page_counter'>(22)</span> good good Luck Luck to to you you. Goodbye See See you you again again.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> B1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương …) cần kiểm tra Chủ đề kiểm tra Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng. Cộng. Cấp độ thấp. Cấp độ cao. 1. Listening. Chuẩn KT, KN cần kiểm tra (Ch). (Ch). (Ch). (Ch). Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Chuẩn KT, KN cần kiểm tra (Ch). (Ch). (Ch). (Ch). Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Chuẩn KT, KN cần kiểm tra (Ch). (Ch). (Ch). (Ch). Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu ... điểm=...%. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu ... điểm=...%. Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. %. %. %. %. 2. Language focus Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Số câu ... điểm=...%. Số câu ... điểm=...%. 3. Reading Số câu Số điểm Tỉ lệ %. 4. Writing Số câu Số điểm Tỉ lệ % ............................

<span class='text_page_counter'>(24)</span> B2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy Vận dụng Chủ đề kiểm tra. Cộng. Nhận biết. Thông hiểu. Cấp độ thấp. Cấp độ cao. Chuẩn KT, KN cần kiểm tra (Ch). (Ch). (Ch). (Ch). Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. (Ch). (Ch). (Ch). (Ch). Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. (Ch). (Ch). (Ch). (Ch). Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. (Ch). (Ch). (Ch). (Ch). Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. ............................. (Ch). (Ch). (Ch). (Ch). Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu ... điểm=...%. Tổng số câu. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. 1. Listening. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. 2. Language focus Số câu Số điểm Tỉ lệ %. 3. Reading Số câu Số điểm Tỉ lệ %. 4. Writing. Số câu ... điểm=...%. Số câu ... điểm=...%. Số câu ... điểm=...%. Số câu ... điểm=...%.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> B2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy. • Có vai trò quan trọng trong chương trình môn học • Mỗi một chủ đề (nội dung, chương...) nên có những chuẩn đại diện • Số lượng chuẩn cần đánh giá ở mỗi chủ đề tương ứng với thời lượng quy định trong ppct • Số lượng các chuẩn kĩ năng và chuẩn đòi hỏi mức độ tư duy cao nhiều hơn • Lấy trong chuẩn KTKN của CT (h.dẫn…).

<span class='text_page_counter'>(26)</span> B3. Quyết định phân phối tỷ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề. • Mục đích của đề kiểm tra. • Mức độ quan trọng của mỗi chủ đề (nội dung, chương...) trong chương trình. • Thời lượng quy định trong phân phối chương trình. • Phụ thuộc Kinh nghiệm, trình độ của giáo viên • Ma trận không cố định, 1 chương có nhiều ma trận, 1 ma trận có nhiều đề khác nhau. Để các đề tương đương???.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> B4. Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra. • • • •. Mục đích của đề kiểm tra Quy chế kiểm tra đánh giá Hình thức của đề kiểm tra Cách tính?.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Đề kiểm tra TNKQ • Cách 1: Lấy điểm toàn bài là 10 điểm và chia đều cho tổng số câu hỏi. • Cách 2: Tổng số điểm của đề kiểm tra bằng tổng số câu hỏi. Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm, mỗi câu trả lời sai được 0 điểm..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Đề kiểm tra kết hợp TL&TNKQ • Cách 1: Điểm toàn bài là 10 điểm. • Phân phối điểm cho mỗi phần TL, TNKQ: số điểm mỗi phần tỉ lệ thuận với thời gian dự kiến học sinh hoàn thành từng phần và mỗi câu TNKQ có số điểm bằng nhau. • Ví dụ: 30% cho TNKQ và 70% cho TL thì điểm cho từng phần lần lượt là 3 điểm và 7 điểm. Nếu có 12 câu TNKQ thì mỗi câu trả lời đúng sẽ được điểm. 3 0, 25 12.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Đề kiểm tra kết hợp... • Cách 2: • Điểm toàn bài bằng tổng điểm của hai phần. • Phân phối điểm cho mỗi phần: số điểm mỗi phần tỉ lệ thuận với thời gian dự kiến học sinh hoàn thành từng phần và mỗi câu TNKQ trả lời đúng được 1 điểm, sai được 0 điểm. • Cho điểm của phần TNKQ trước rồi tính điểm của phần TL theo công thức sau:. X TN .TTL X TL  TTN.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Ví dụ • Dành 40% thời gian cho TNKQ • 60% thời gian dành cho TL • Có 12 câu TNKQ thì điểm của phần TNKQ là 12; điểm của phần tự luận là: 18 • Điểm của toàn bài là: 12 + 18 = 30. • Nếu một học sinh đạt được 27 điểm thì qui về thang điểm 10 là: 9 điểm.. X TN .TTL 12.60 X TL   18 TTN 40.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Đề kiểm tra tự luận • Cách tính điểm tuân thủ chặt chẽ các bước từ B3 đến B7 phần Thiết lập ma trận đề kiểm tra • Khuyến khích giáo viên sử dụng và tham khảo các tài liệu về đánh giá kết quả học tập của học sinh..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> B 6. Tính %, số điểm, số câu hỏi cho mỗi chuẩn???. • Mục đích của đề kiểm tra • Mức độ quan trọng của Chuẩn cần đánh giá (hướng dẫn chuẩn...) • Trình độ, năng lực của học sinh • Nên tăng điểm cho chuẩn yêu cầu vận dụng • Mỗi câu hỏi dạng TNKQ phải có số điểm bằng nhau.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> B 8. Tính tỷ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột. • Không thể quy định cứng tỉ lệ % số điểm của 3 cấp độ • Có thể gợi ý tỉ lệ đó đối với thi học kì, TN, TS…??? • Để tăng tỉ lệ đối với các mức độ nhận thức cao hơn(thông hiểu, vận dụng) hoặc ngầm xác định tỉ lệ % 3 mức độ cần phải làm ngay từ B6.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> B9. Xem xét lại ma trận • Xem xét lại từng bước thiết kế có hợp lí không? • Chỉ cần 1 vấn đề thay đổi thì phải điều chỉnh ma trận từ vấn đề đó cho đến bước cuối cùng hoặc thay đổi toàn bộ việc thiết lập ma trận • Cần phải làm chặt chẽ từng vấn đề ngay từ bước đầu.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Xây dựng ma trận đề kiểm tra tiếng Anh Chủ đề. NhËn biÕt. TN. TL. Th«ng hiÓu. TN. TL. VËn dông. TN. Tæng. TL. I. Listening. 8 2,0. 8 2,0. II. Reading. 8 2,0. 8 2,0. III. Language focus. 8 2,0. 8 2,0. 16 4,0 8 2,0. IV. Writing Tæng Ghi chú:. 8 2,0. 24 6,0. 8 2,0. TN - Trắc nghiệm TL - Tự luận. NhËn biÕt, Th«ng hiÓu, VËn dông: Mức độ về kiến thức Chỉ số phía trên là TỔNG SỐ CÂU HỎI Chỉ số phía dưới là TỔNG SỐ ĐIỂM CHO CÁC CÂU HỎI. 12 3,0 40 10.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> MA TRẬN ĐỀ KT 1 TIẾT SỐ 3 - LỚP 9 Chủ đề. Nhận biết. TN. I. Phonetics. 4 1,0. II. Language focus. 8 2,0. III. Reading. TL. Thông hiểu. TN. TL. TN. TL. 4 2,0. 12 4,0. 5 2,5. 5 2,5 5 2,5. 12 3,0. Tổng. 4 1,0. IV. Writing. Tổng. Vận dụng. 9 4,5. 5 2,5. 5 2,5 26 10,0.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> B1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương…) cần kiểm tra. B3. QĐ phân phối tỷ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề. B5. Tính số điểm cho mỗi chủ đề tương ứng với % B7. Tính số điểm và số câu hỏi cho mỗi cột. B2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy. B4. Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra. B 6. Tính số điểm, số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng B 8. Tính tỷ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột.

<span class='text_page_counter'>(39)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×