Tải bản đầy đủ (.docx) (60 trang)

PHÂN TÍCH báo cáo tài CHÍNH dược IMEXPHARM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (446.54 KB, 60 trang )

TỔNG LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG
KHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
---------------o0o---------------

CTCP XÂY DỰNG COTECCONS

BÁO CÁO
PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Đề tài

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CƠNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM
IMEXPHARM

GVHD: TS. Nguyễn Duy Sữu
Lê Ngọc Thủy Trang
Sinh viên thực hiện:
1. Thạch Minh Kha......B1701033
2. Lê Vinh Trường........B1701290


TP.HCM, Ngày 25 tháng 5 năm 2020


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................


....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................

1


CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


BÁO CÁO NHÓM
1. Tên đề tài:
Phân tích Báo Cáo Tài Chính Cơng ty Cổ phần Dược phẩm Imexpharm
2. Phân công thực hiện:
STT

MSSV

Họ đệm

Phân công thực hiện
- Tổng hợp và chỉnh

Đánh giá

sửa bài.
1

B1701033 Thạch Minh Kha

-

Làm powerpoint.

-

Thu thập và chỉnh

100%


sửa dữ liệu
-

Làm nội dung Phần

-

III, IV.
Tổng hợp và chỉnh
sửa bài.

2

B1701290 Lê Vinh Trường

Thu thập chỉnh sửa
dữ liệu

-

Làm báo cáo.

-

Làm nội dung phần

100%

I, II, III.


2


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT________________________________________5
DANH MỤC BẢNG____________________________________________________6
DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH___________________________________7
LỜI MỞ ĐẦU_________________________________________________________8
PHẦN I: TỔNG QUAN NGÀNH DƯỢC__________________________________9
1.1.

Ngành dược Việt Nam năm 2019___________________________________9

1.2.

Cơ hội tăng trưởng của ngành____________________________________10

1.3.

Xu hướng phát triển ngành dược năm 2020 và giai đoạn 2020-2025____10

PHẦN II: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY__________________________________12
2.1.

Giới thiệu chung_______________________________________________12

2.2.

Lịch sử hình thành, phát triển của doanh nghiệp____________________13


2.3.

Lĩnh vực hoạt động, sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp___________14

2.4.

Một số thành tựu_______________________________________________15

2.5.

Phân tích SWOT giai đoạn 2020 – 2022____________________________15

2.5.1.

Điểm mạnh________________________________________________15

2.5.2.

Điểm yếu__________________________________________________15

2.5.3.

Cơ hội____________________________________________________16

2.5.4.

Thách thức________________________________________________16

2.6.


Tầm nhìn và chiến lược_________________________________________17

2.6.1.

Tầm nhìn__________________________________________________17

2.6.2.

Chiến lược_________________________________________________17

PHẦN III: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH__________________________18
3.1.

Phân tích khái qt và tình hình tài chính__________________________18

3.1.1.

Phân tích biến động các mục tài sản và nguồn vốn IMP 2017-2019__18

3.1.2.

Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn IMP giai đoạn 2017-2019____25

3.1.2.1.

Phân tích cơ cấu tài sản__________________________________25

3.1.2.2.


Phân tích cơ cấu nguồn vốn_______________________________26

3.2.

Phân tích khái quát kết quả hoạt động kinh doanh__________________27

3.3.

Phân tích khả năng thanh toán___________________________________30

3.3.1.

Khả năng thanh toán ngắn hạn_______________________________30

3.3.1.1.

Hệ số thanh toán hiện hành (Current Ratio)_________________30
3


3.3.1.2.

Hệ số thanh toán nhanh (Quick Ratio)______________________31

3.3.1.3.

Hệ số thanh toán tiền mặt (Cash Ratio)_____________________32

3.3.2.


3.4.

Khả năng thanh toán dài hạn_________________________________33

3.3.2.1.

Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu______________________________34

3.3.2.2.

Hệ số nợ trên tổng tài sản_________________________________34

3.3.2.3.

Khả năng trả lãi vay_____________________________________35

Phân tích hiệu quả hoạt động____________________________________36

3.4.1.

Các tỷ số về hàng tồn kho____________________________________37

3.4.2.

Các tỷ số về khoản phải thu__________________________________38

3.4.3.

Các tỷ số về khoản phải trả___________________________________38


3.4.4.

Vòng quay tài sản___________________________________________39

3.4.5.

Vòng quay tài sản cố định____________________________________40

3.4.6.

Vòng quay tài sản ngắn hạn__________________________________41

3.5.

Phân tích tỷ suất sinh lời________________________________________43

3.5.1.

Biên độ lợi nhuận___________________________________________43

3.5.1.1.

Tỷ suất lợi nhuận gộp____________________________________44

3.5.1.2.

Biên lợi nhuận hoạt động_________________________________45

3.5.1.3.


Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu (ROS)_____________46

3.5.2.

Tỷ suất sinh lời trên tài sản bình quân (ROA)___________________46

3.5.3.

Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu bình qn (ROE)____________47

3.6.

Phân tích giá trị thị trường______________________________________48

3.6.1.

Lợi nhuận trên cổ phiếu (EPS)________________________________49

3.6.2.

Tỷ lệ chia cổ tức____________________________________________49

3.6.3.

Hệ số giá trên thu nhập (P/E)_________________________________50

3.6.4.

Hệ số giá trên sổ sách (P/B)___________________________________51


3.7.

Phân tích phương pháp loại trừ kết hợp so sánh ngang_______________52

3.8.

So sánh hiệu quả hoạt động so với các doanh nghiệp cùng ngành_______53

PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ__________________________________55
TÀI LIỆU THAM KHẢO______________________________________________57

4


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
1. OTC: Thị trường thuốc không kê toa
2. ETC: Thị trường thuốc bán theo đơn, đấu thầu
3. M&A: Mua bán và sáp nhập.
4. ESOP: Quyền sở hữu cổ phiếu của nhân viên.
5. IMP: Công ty cổ phần dược phẩm Imexpharm
6. CHXHCNVN: Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
7. CTCP: Công ty cổ phần
8. KH: Khách hàng
9. EBIT: Lợi nhuận trước lãi vay và thuế
10. EPS: Lợi nhuận cơ bản trên mỗi cổ phiếu
11. P/E: Hệ số giá trên thu nhập
12. P/B: Hệ số giá trên sổ sách
13. ROS: Lợi nhuận trên doanh thu
14. ROA: Lợi nhuận trên tổng tài sản bình quân
15. ROE: Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu bình quân

16. ROIC: Lợi nhuận trên vốn đầu tư
17. LNST: Lợi nhuận sau thuế
18. TTSBQ: Tổng tài sản bình quân
19. VSCHBQ: Vốn chủ sở hữu bình qn
20. DTT: Doanh thu thuần
21. OPC: Cơng ty cổ phần dược phẩm OPC
22. DHG: Công ty cổ phần dược phẩm Hậu Giang

5


6


DANH MỤC BẢNG
Phần III: Phân tích báo cáo tài chính
Bảng 3.1: Phân tích biến động các khoản mục tài sản của IMP 2017-2019_________18
Bảng 3.2: Phân tích biến động các khoản mục nguồn vốn của IMP 2017-2019______19
Bảng 3.3: Biến động về tài sản và nguồn vồn của IMP từ 2017 – 2019____________19
Bảng 3.4: Kết quả hoạt động kinh doanh của IMP giai đoạn 2017-2019___________27
Bảng 3.5: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của IMP giai đoạn 2017-2019____28
Bảng 3.6: Bảng tính chỉ số khả năng thanh toán hiện hành______________________31
Bảng 3.7: Bảng tính hệ số thanh tốn nhanh_________________________________31
Bảng 3.8: Bảng tính chỉ số thanh tốn tiền mặt_______________________________32
Bảng 3.9: Bảng tính hệ số nợ trên vốn chủ sở________________________________34
Bảng 3.10: Bảng tính hệ số nợ trên tổng tài sản______________________________35
Bảng 3.11: Bảng tính hệ số khả năng trả lãi vay______________________________35
Bảng 3.12: Bảng các tỷ số vòng quay hàng tồn kho___________________________37
Bảng 3.13: Bảng các tỷ số về khoản phải thu________________________________38
Bảng 3.14: Bảng các tỷ số về khoản phải trả_________________________________39

Bảng 3.15: Bảng tỷ số vòng quay tài sản____________________________________40
Bảng 3.16: Bảng tỷ số vòng quay tài sản cố định_____________________________40
Bảng 3.17: Bảng tỷ số vòng quay tài sản ngắn hạn____________________________41
Bảng 3.18: Bảng tỷ suất lợi nhuận gộp_____________________________________44
Bảng 3.19: Biên lợi nhuận hoạt động______________________________________45
Bảng 3.20: Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu_________________________46
Bảng 3.21: Tỷ suất sinh lời trên tài sản bình quân ROA________________________46
Bảng 3.22: Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu bình quân (ROE)________________47
Bảng 3.23: Lợi nhuận cơ bản trên cổ phiếu__________________________________49
Bảng 3.24: Tỷ lệ chia cổ tức_____________________________________________50
Bảng 3.25: Hệ số giá trên thu nhập (P/E)___________________________________50
Bảng 3.26: Hệ số giá trên sổ sách (P/B)____________________________________51
Bảng 3.27: Bảng phân tích ROE của IMP giai đoạn 2018 - 2019_________________52
Bảng 3.28: Bảng phân tích ROA của IMP giai đoạn 2018 – 2019________________53
Bảng 3.29: So sánh hiệu quả với các doanh nghiệp cùng ngành năm 2019_________53

DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH
BIỂU ĐỒ
Phần III: Phân tích báo cáo tài chính
Biểu đồ 3.1: Bảng cơ cấu tài sản IMP giai đoạn 2017-2019_____________________25
Biểu đồ 3.2: Cơ cấu nguồn vốn IMP giai đoạn 2017-2019______________________26
Biểu đồ 3.3: Các hệ số thanh toán ngắn hạn của IMP giai đoạn 2017-2019_________33
Biểu đồ 3.4: Các hệ số thanh toán dài hạn của IMP giai đoạn 2017-2019__________36
7


Biểu đồ 3.5: Hiệu quả sử dụng tài sản của công ty IMP giai đoạn 2017-2019_______42
Biểu đồ 3.6: Hiệu suất sử dụng tài sản của IMP giai đoạn 2017-2019_____________43
Biểu đồ 3.7: Tình hình sinh lời của cơng ty IMP giai đoạn 2017-2019____________48
HÌNH ẢNH

Phần I: Tổng quan ngành dược
Hình 1.1: Tổng chi phí nhập khẩu thuốc của Việt Nam qua các năm______________7
Phần II: Tổng quan về cơng ty
Hình 2.1:Logo Imexpharm_______________________________________________10
Hình 2.2: Loài hoa biểu trưng của Imexpharm_______________________________10

8


LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam được duy trì ổn định. Đời
sống người dân ngày càng được nâng cao. Chính vì lẽ đó, nhu cầu chăm sóc sức khỏe
cho bản thân và gia đình được hình thành như một xu thế tất yếu của xã hội. Hơn nữa,
Việt Nam đang trong thời kỳ “dân số vàng” và tốc độ già hóa dân số diễn ra rất nhanh.
Ngồi ra các quy định nhằm thúc đẩy quá trình “Bảo hiểm y tế tồn dân” và thơng tư
số 15 của Bộ y tế có hiệu lực từ tháng 10 năm 2019 đã và đang tạo điều kiện cho các
doanh nghiệp ngành dược trong nước mở ra triển vọng phát triển hơn nữa trong thời
gian tới. Có thể nói, ngành dược là một ngành phát triển mang tính ổn định và bền
vững nhưng sẽ có bước tiến nhanh trong giai đoạn sắp đến khi hội tụ đủ được các điều
kiện trên. Ngành dược là một ngành có lợi thế về đầu tư dài hạn. Đặc biệt trong lĩnh
vực này, nhóm hướng đến Công ty cổ phần dược phẩm Imexpharm – một doanh
nghiệp nằm trong top 5 cơng ty dược uy tín nhất Việt Nam năm 2019, cũng là một
doanh nghiệp nằm trong top các doanh nghiệp dược phẩm lớn trong cả nước. Với lịch
sử là một doanh nghiệp lâu đời có nhiều kinh nghiệm trong công tác quản lý, đội ngũ
nhân sự chất lượng cao kèm với đó là 2 nhà máy đạt chuẩn EU-GMP và 2 nhà máy đạt
chuẩn WHO-GMP. Imexpharm hướng đến là một công ty dược phẩm chất lượng cao,
đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Chính vì lẽ đó, nhóm tin tưởng rằng trong
giai đoạn sắp tới Imexpharm sẽ có những bước tiến nhanh và mạnh hơn nữa. Đồng
thời, nhóm tin rằng đây là một cổ phiếu đáng cân nhắc khi lựa chọn cho danh mục đầu

tư dài hạn.
2. Kết cấu bài báo cáo
Bài báo cáo gồm có 4 phần chính:
Phần I: Tổng quan ngành dược
Phần II: Tổng quan về cơng ty
Phần III: Phân tích báo cáo tài chính
Phần IV: Kết luận và đề xuất

9


PHẦN I: TỔNG QUAN NGÀNH DƯỢC
1.1.

Ngành dược Việt Nam năm 2019

Hiện nay, Việt Nam trở thành thị trường dược phẩm lớn thứ hai tại Đông Nam Á, là
một trong 17 nước xếp vào nhóm có mức tăng trưởng ngành Dược cao nhất. Tuy
nhiên, Việt Nam vẫn là nước nhập khẩu dược phẩm và nguyên liệu dược. Cụ thể là,
tính đến cuối năm 2019 tỷ trọng thuốc nhập khẩu trúng thầu đã gần chạm mức 75%.
Bên cạnh đó, cũng trong năm 2019, tổng chi phí nhập khẩu thuốc của Việt Nam đã lên
đến hơn 3 tỷ đô la Mỹ,
đồng thời hoạt động mua
bán và sát nhập (M&A)
cũng trở nên sôi nổi do thị
trường đầy tiềm năng. Thị
trường ngày càng cạnh
tranh khốc liệt hơn khi các
doanh nghiệp ngoại thâm
nhập và khai thác sâu hơn

thị trường trong nước. Thị
trường thuốc không kê toa (OTC) và thị trường thuốc bán theo đơn, đấu thầu (ETC)
trong năm qua cũng có những thay đổi rõ rệt.

Nguồn: IQVIA, SSI Research

Kênh OTC tăng trưởng chậm, do thị trường có xu hướng bão hịa sau thời gian tăng
trưởng nóng, đồng thời những quy định về việc siết chặt thuốc kê đơn tại nhà thuốc
Hình 1.1: Tổng chi phí nhập khẩu thuốc của Việt
cũng làm ảnh hưởng đến thị trường OTC. Tuy nhiên, quá trình phát triển của kênh
Nam qua các năm
OTC vẫn được thúc đẩy thông qua việc mở rộng các chuỗi nhà thuốc hiện đại như
Pharmacity hay Long Châu. Trong khi đó kênh ETC có xu hướng tăng trưởng nhanh,
do những quy định của thông tư 02/2018 kiểm sốt việc lạm dụng thuốc kê đơn và
thuốc khơng rõ nguồn gốc tại kênh OTC, đồng thời dự báo doanh số của ETC cũng sẽ
cao hơn OTC. Thêm vào đó là việc chính phủ sẽ tăng chi tiêu cho chăm sóc y tế và
thúc đẩy bảo hiểm tồn dân trong những năm tới sẽ khiến cho các doanh nghiệp bán
hàng vào kênh bệnh viện sẽ được hưởng nhiều lợi thế. Tuy nhiên, nhóm doanh nghiệp
nội trong nước vẫn chịu áp lực cạnh tranh mạnh mẽ từ các doanh nghiệp dược đa quốc
10


gia ở mảng đấu thầu các loại thuốc Generics- tỷ lệ thuốc ngoại trúng thầu ước tính đạt
60%. Thơng tư số 15 của bộ Y tế có hiệu lực tháng 10 năm 2019, đã mở ra nhiều triển
vọng cho các doanh nghiệp sản xuất thuốc chất lượng trong nước. Thông tư này giúp
Chính phủ đẩy nhanh tiến độ chuyển từ thuốc ngoại sang thuốc nội, đồng thời cũng
khuyến khích các doanh nghiệp trong nước mạnh dạn đầu tư cải tiến cơng nghệ, góp
phần nâng tầm thuốc Việt. Hiện nay, các doanh nghiệp có nhà mày đạt tiêu chuẩn châu
Âu (EU-GMP) hay PIC/S được cấp bởi các nước thuộc khối ICH tỏ ra chiếm ưu thế
trong việc đấu thầu ở phân khúc nhóm 1 và 2. Tuy nhiên, nguyên liệu dược vẫn là bài

tốn chưa có lời đáp cho các doanh nghiệp trong nước khi mà hiện tại phần lớn nguồn
nguyên vật liệu đều phải nhập khẩu từ nước ngoài, trong đó chủ yếu là từ Trung Quốc
và Ấn Độ. Tăng giá nguyên vật liệu từ Trung Quốc cũng góp phần ảnh hưởng đáng kể
đến giá thành các loại thuốc và biên lãi gộp của các doanh nghiệp dược.
1.2.

Cơ hội tăng trưởng của ngành

Việt Nam hiện vẫn ở thời điểm dân số vàng, tuy nhiên dân số đã bắt đầu già hóa từ
năm 2017. Theo báo cáo của ngân hàng thế giới (WB), q trình già hóa dân số của
Việt Nam sẽ diễn ra trong thời gian rất ngắn và sẽ hồn tất trước năm 2040. Tốc độ già
hóa dân số của Việt Nam thuộc loại nhanh nhất thế giới và theo thống kê của Bộ Lao
động Thương binh Xã hội thì đến 2049, cứ 4 người Việt Nam sẽ có 1 người già. Dân
số già, thu nhập bình quân đầu người tăng lên đáng kể cùng với tầng lớp trung lưu tăng
và dân trí ngày càng cao của người Việt, thêm vào đó là tình trạng ơ nhiễm khơng khí
và môi trường mở ra triển vọng tăng trưởng cho ngành dược. Cụ thể, nhu cầu chăm
sóc sức khỏe của người dân tăng lên, yêu cầu đối với chất lượng sản phẩm cũng cao
hơn, phân khúc trung và cao cấp sẽ có nhiều dư địa tăng trưởng.
1.3.

Xu hướng phát triển ngành dược năm 2020 và giai đoạn 2020-2025

Xu hướng của ngành dược trong năm 2020 sẽ là việc tiếp tục mở rộng độ phủ sóng của
các chuỗi nhà thuốc hiện đại như Pharmacity hay Long Châu. Bên cạnh đó, một số nhà
đầu tư ngoại đơn cử như Matsumoto Kiyoshi (Nhật Bản) - chuyên phân phối dược mỹ
phẩm cũng sẽ gia nhập vào sân chơi lớn của ngành dược với nhiều tham vọng. Kênh
OTC trong năm 2020 cũng như trong giai đoạn 5 năm tới sẽ tiếp tục được kiểm soát
chặt chẽ và dự báo là số lượng các quầy thuốc nhỏ lẻ sẽ giảm dần. Tuy nhiên, do nhu
11



cầu bảo vệ sức khỏe tăng cùng với thu nhập nên các loại thực phẩm chức năng, bổ
sung dinh dưỡng sẽ có nhiều dư địa để tăng trưởng và các chuỗi nhà thuốc OTC sẽ
khai thác triệt để lợi thế này.
Đi cùng với xu thế đó là việc tăng chi tiêu công cho lĩnh vực sức khỏe cùng với việc
xây dựng một ngành công nghiệp dược tự chủ sẽ thúc đẩy việc cải tiến công nghệ,
nâng cao chất lượng sản phẩm của các doanh nghiệp dược nội địa. Xu hướng trong
thời gian tới sẽ là thuốc nội dần thay thế thuốc ngoại nhập. Năm 2019, doanh số ETC
của nhiều doanh nghiệp dược trong nước dần được cải thiện đáng kể.
Cạnh tranh trong ngành dược sẽ trở nên khốc liệt hơn khi xu hướng tăng trưởng của
OTC chậm dần cùng với đó là ngày càng có nhiều cơng ty gia nhập thị trường dược.
Xu hướng mua bán và sát nhập sẽ tiếp tục sơi nổi khi nhiều doanh nghiệp ngoại đang
tìm cách thâm nhập vào thị trường dược Việt Nam. Xu hướng của các công ty dược
trong nước sẽ là tập trung đầu tư cho công nghệ cao, nghiên cứu và phát triển, các tiêu
chuẩn tiên tiến như EU-GMP và PIC/s sẽ ngày càng được nhân rộng trong cộng đồng
các doanh nghiệp dược. Trong những năm tới, Việt Nam sẽ tăng cường đầu tư cho
mảng sản xuất nguyên liệu dược, nhằm từng bước tự chủ từ khâu đầu vào để xây dựng
ngành dược ngày càng vững mạnh. Tuy nhiên, đây là chặng đường khá dài khi mà
trình độ phát triển của các doanh nghiệp nội địa chưa thể đáp ứng yêu cầu này. Việc
tận dụng kết nối với các doanh nghiệp nước ngồi theo hình thức đối tác chiến lược có
thể giúp Việt Nam giải quyết được vấn đề về công nghệ và kinh nghiệm để có thể giảm
dần hàm lượng nguyên vật liệu nhập khẩu.

12


PHẦN II: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY

2.1. Giới thiệu chung
Tên doanh nghiệp: Công Ty Cổ Phần Dược Phẩm

IMEXPHARM
Tên tiếng anh: IMEXPHARM CORPORATION
Tên viết tắt: IMEXPHARM
Nguồn:
Imexpharm
Công Ty Cổ Phần Dược Phẩm Imexpharm nằm trong top 5 doanh
nghiệp
sản xuất
thuốc tân dược trong nước có doanh thu cao nhất. Cơng ty là một trong những công ty
sản xuất dược hàng đầu Việt Nam đạt đầy đủ các tiêu chuẩn của GMP từ sản xuất đến
tồn trữ. Công ty là đối tác nhượng quyền và liên doanh của rất nhiều tập đồn dược đa
Hình 2.1: Logo Imexpharm
quốc gia như Sanofi Aventis, GSK Pharmascience, Innotech và Robinson. IMP đã đạt
được những tiêu chuẩn chất lượng cao nhất trong ngành với 2 nhà máy đạt tiêu chuẩn
EU-GMP (nhà máy IMP2 và IMP3), 2 nhà máy đạt chuẩn WHO-GMP (nhà máy IMP1
và IMP4), hệ thống phịng thí nghiệp đạt GLP-WHO, và hệ thống kho đạt GSP-WHO.
Mã cổ phiếu: IMP
Sàn niêm yết: HOSE, theo quyết định số 76/UBCK-GPNY ngày 04 tháng 12 năm
2016
Triết lý kinh doanh: “1000 năm sau hoa sen vẫn
nở”: Khẳng định một triết lý, một quyết tâm, kiên định
đi theo những cam kết phục vụ khách hàng, cộng đồng
mà Imexpharm đã vạch ra theo chiến lược mục tiêu. Dù
trong mn vàn khó khăn khắc nghiệt của cuộc sống,
kinh doanh thì Imexpharm vẫn tự tin đi đến thành công
cuối cùng giống như sự trường tồn, phát triển và mãi
Hình 2.2: Lồi hoa biểu
toả hương của lồi sen cao q. Lồi hoa đã hố thân vào hình ảnh, thương hiệu và
trưng của Imexpharm
con người Imexpharm.

Nguồn: Imexpharm

13


Sologan: “Sự cam kết ngay từ đầu” có ý nghĩa: Imexpharm cam kết giữ vững lời hứa
trước sau như một, gắn bó với khách hàng, quyết đi theo con đường đã chọn; làm ra
sản phẩm chất lượng vì sức khoẻ người tiêu dùng.
Vốn điều lệ: 494.211.590.000 VNĐ
Mã số thuế: 1400384333
Địa chỉ trụ sở chính: Số 04, Đường 30/04, Phường 1, Tp. Cao Lãnh, Tỉnh Đồng Tháp
Điện thoại: 0277.3851 941 – Fax: 0277.3853 106
Email:
Website: www.imexpharm.com

2.2. Lịch sử hình thành, phát triển của doanh nghiệp
Tiền thân của công ty dược Imexpharm là Xí nghiệp Liên hiệp dược Đồng Tháp, trực
thuộc sở y tế Đồng Tháp.
-

Tháng 11/1992 Xí nghiệp liên hiệp dược Đồng Tháp được đổi tên thành Công ty

-

dược phẩm Đồng Tháp, Trực thuộc UBND Đồng Tháp
Tháng 11/1999 Công ty dược phẩm Đồng Tháp đổi tên thành Công ty dược phẩm

-

TW 7 trực thuộc Tổng công ty dược VN

Tháng 07/2001, Công ty dược phẩm TW 7 chuyển thành công ty dược phẩm

-

Imexpharm với vốn điều lệ 22 tỷ đồng
Ngày 04/12/2006 Công ty bắt đầu niêm yết với mã IMP trên sàn giao dịch chứng

-

khốn TP Hồ Chí Minh.
Năm 2008, Ký hợp đồng sản xuất liên doanh với Pharma Science - Canada.
Năm 2009, Hoàn thành tái cấu trúc lớn toàn bộ hệ thống.
Năm 2010, Chính thức đưa nhà máy Cephalosporin tại khu CN Việt Nam Singapore II Bình Dương đi vào hoạt động tháng 9/2010 với tổng đầu tư 113 tỷ

-

đồng.
Năm 2011, Thực hiện thành công việc phát hành thêm 3.554.680 cổ phiếu, tăng

-

vốn điều lệ lên 152.145.000.000 đồng.
Năm 2012, Hoàn thành chia cổ phiếu thưởng 10% trên vốn điều lệ, lấy nguồn từ

-

thặng dư vốn để tăng vốn điều lệ lên 167.058.100.000 đồng.
Năm 2013, đánh dấu một bước cái tiến mới trong sản xuất của Imexpharm với
việc sử dụng nguyên liệu sản xuất bằng cơng nghệ lên men của Tập đồn DSP Tây


14


Ban Nha cho các dòng sản phẩm kháng sinh nổi tiếng của Imexpharm như pms-

CLAMINAT, pms-PHARMOX, pms-OPXIL và pms-IMEDROXIL.
Năm 2014, phát hành cổ phiếu tăng vốn điều lệ lên 263.114.860.000 đồng từ

-

nguồn thặng dư vốn và chương trình cổ phiếu ESOP cho người lao động.
Năm 2015, Phát hành cổ phiếu riêng lẻ cho đối tác chiến lược là Công ty Cổ phần

-

dược phẩm Pha No để nâng Vốn điều lệ lên 289.426.460.000 đồng.
Năm 2016, Cơng ty hồn thành nâng cấp 3 dây chuyền ở Nhà máy cơng nghệ cao
Bình Dương và được Cơ quan Quản lý Dược phẩm thuộc Bộ Y tế Tây Ban Nha
cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn EU-GMP vào tháng 09/2016. Năm 2016 cũng

-

đánh dấu lần đầu tiên Imexpharm có doanh thu vượt 1.000 tỷ đồng.
Năm 2017, đánh dấu Imexpharm đã đi được chặng đường “40 năm hội tụ tỏa

-

sáng”. Vào ngày 15/06 tăng vốn điều lệ lên 429.781.510.000 đồng.
Năm 2018, vào ngày 21/06 tăng vốn điều lệ lên 494.211.590.000 đồng.
Năm 2019, hoàn thành việc xây dựng nhà máy IMP4 và được giấy chứng nhận

WHO-GMP.

2.3. Lĩnh vực hoạt động, sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
-

Sản xuất mua bán, xuất nhập khẩu dược phẩm; thiết bị và dụng cụ y tế; nguyên

-

liệu bao bì sản xuất thuốc;
Sản xuất mua bán, xuất nhập khẩu thuốc y học cổ truyền, mỹ phẩm; thực phẩm
chức năng; các loại thuốc uống, nước có cồn, có gaz, các chất diệt khuẩn, khủ

-

trùng người.
Cung cấp các dịch vụ hệ thống kho bảo quản các loại thuốc, nguyên liệu làm

-

thuốc
Nuôi trồng chế biến và mua bán dược liệu.
Kinh doanh ngành du lịch nghỉ dưỡng;
Đầu tư tài chính;

Trong đó hoạt động kinh doanh chính của Imexpharm là sản xuất và kinh doanh dược
phẩm, nhập khẩu và mua nguyên phụ liệu bao bì phục vụ sản xuất.

2.4. Một số thành tựu
-


Chủ tịch nước CHXHCNVN phong tặng danh hiệu Anh Hùng Lao Động.
Chủ tịch nước CHXHCNVN trao Huân Chương Độc Lập Hạng 3.
Top Doanh nghiệp bền vững Việt Nam năm 2019.
Top 10 Báo cáo thường niên tốt nhất và top 5 quản trị công ty tốt nhất – nhóm
vốn hóa vừa.
15


-

Giải “Cánh sếu vàng” do VCCI Cần Thơ trao tặng cho hành trình 10 năm một
chặng đường.

-

Giải doanh nghiệp tiêu biểu tỉnh Đồng Tháp 2019.

2.5. Phân tích SWOT giai đoạn 2020 – 2022
2.5.1. Điểm mạnh
-

Là một trong những công ty đầu tiên của ngành dược Việt Nam đầu tư cho các

-

tiêu chuẩn tiên tiến trong sản xuất cũng như quản trị.
Sở hữu nguồn nhân lực chất lượng cao, dày dặn kinh nghiệm và có khả năng

-


thích ứng cao với những thay đổi.
Thương hiệu thuốc chất lượng được tin tưởng bởi các chuyên gia với giá cả hợp

-

lý cho người Việt.
Imexpharm có nền tảng tài chính vững chắc, ổn định góp phần phục vụ tốt các

-

mục tiêu sản xuất kinh doanh.
Là một trong những cơng ty có mạng lưới phân phối rộng lớn nhất Việt Nam
với 20 chi nhánh, hơn 16.000 nhà thuốc và gần 400 trình dược viên trên cả
nước.

2.5.2. Điểm yếu
-

Nghiên cứu và phát triển (R&D) mặc dù được đầu tư bài bản nhưng vẫn chưa

-

thật sự đáp ứng được yêu cầu hoạt động cho các nhà máy EU-GMP.
Nguồn nhân lực không đồng đều giữa các nhà máy, chưa tạo được sự gắn kết

-

trong nội bộ.
Nguồn nguyên liệu phụ thuộc vào nước ngoài, dễ bị tác động đến biên lợi

nhuận khi nguồn cung cấp và giá cả biến động.

2.5.3. Cơ hội
-

Tình trạng già đi của dân số Việt Nam, chi tiêu cho khám chữa bệnh ngày càng
tăng. Diễn biến bất thường của thời tiết, dịch bệnh và thiên tai đang khiến cho
nhu cầu thuốc tăng mạnh, tạo ra cơ hội cho các doanh nghiệp dược trong đó có

-

Imexpharm.
Thị trường vẫn tăng trưởng ổn định, mặc dù có dấu hiệu chững lại nhưng vẫn
duy trì ở mức trung bình 12%/năm.

16


-

Việc khuyến khích các doanh nghiệp dược trong nướcđầu tư cho chất lượng của
Chính phủ, những Thơng tư mới đang ủng hộ các doanh nghiệp trong nước sản

-

xuất thuốc chất lượng cao.
Thu hút vốn đầu tư nước ngoài của Việt Nam đang diễn mạnh mẽ trong những
năm gần đây, cùng với hoạt động chuyển giao công nghệ đang diễn ra theo
chiều rộng và sâu mở ra cơ hội học tập những thành tựu của các nước tiên tiến


-

cho các doanh nghiệp dược trong nước.
Hoạt động mua bán sáp nhập đang diễn ra mạnh mẽ trên thị trường nói chung
và ngành dược nói riêng, tạo ra cơ hội cho các doanh nghiệp dược trong nước
tìm kiếm đối tác chiến lược, nâng cao năng lực cạnh tranh.

2.5.4. Thách thức
-

Ngày càng nhiều doanh nghiệp đầu tư cho các nhà máy công nghệ cao, cạnh
tranh sẽ diễn ra ngày càng khốc liệt khi phần lớn các doanh nghiệp dược trong

-

nước đều sản xuất các loại thuốc Generics và chưa có hàm lượng khoa học cao.
Giá nguyên vật liệu trên thế giới có chiều hướng tăng khi Trung Quốc đang siết
chặt các tiêu chuẩn nhà máy nhằm bảo vệ mơi trường. Cùng với đó là tình trạng
thiếu hụt nguồn cung nguyên vật liệu dược trên tồn cầu có thể diễn ra dưới tác

-

động của dịch bệnh nCoV 2019.
Ngành dược Việt Nam cũng phụ thuộc lớn vào quy định chính sách của nhà
nước, đặc biệt là các quy định về đấu thầu thuốc trong bệnh viện, quản lý giá
thuốc, quản lý thuốc kê đơn…

-

Hoạt động mua bán sáp nhập cũng dễ dẫn đến nguy cơ các doanh nghiệp dược

trong nước bị thâu tóm bởi các doanh nghiệp ngoại dồi dào về tài chính và cơng
nghệ.

2.6.

Tầm nhìn và chiến lược

2.6.1. Tầm nhìn
Imexpharm định vị trở thành doanh nghiệp dược trong nước dẫn đầu về chất lượng,
với sản phẩm được sản xuất từ những nhà máy đạt tiêu chuẩn EU-GMP. Cụ thể tầm
nhìn giai đoạn 2020-2022 như sau:

17


-

Năm 2020: Khẳng định vị thế dẫn đầu về chất lượng và công nghệ. Năm 2020
được xác định là năm bản lề của giai đoạn chuyển mình, vì vậy Imexpharm chú
trọng rà soát các nhà máy, đảm bảo chất lượng được duy trì ổn định.

-

Năm 2021: Phát triển tồn diện nguồn nhân lực. Nhân lực chất lượng cao là yếu
tố quyết định trong việc duy trì sản xuất kinh doanh. Thực hiện các chương
trình đào tạo chuyên sâu, đẩy mạnh hoạt động R&D trong nội bộ công ty.

-

Năm 2022: Phát triển bền vững. Dẫn đầu ngành dược Việt Nam về tốc độ tăng

trưởng bình quân trong 5 năm. Củng cố và kiện toàn mọi mặt từ khả năng sản
xuất, nghiên cứu và phát triển đến nguồn nhân lực. Thực hành các biện pháp
tiết kiệm năng lượng, bảo vệ môi trường. Tích cực đóng góp cho các hoạt động
trách nhiệm xã hội, cộng đồng và nâng cao hình ảnh của Imexpharm.

2.6.2. Chiến lược
-

Để thực hiện thành công các chiến lược trọng điểm và theo đuổi “Khát vọng
dẫn đầu” đến 2022. Chiến lược được đề ra như sau:

-

Tổng doanh thu của Imexpharm đến 2022 sẽ chiếm thị phần từ 2-2,5% toàn
ngành dược Việt Nam, với tăng trưởng bình quân kép 23,4%; tập trung phát
triển hàng thương hiệu Imexpharm; Lợi nhuận trước thuế tăng trưởng bình quân
kép hằng năm 22,5%;

-

Ngân sách đầu tư cho hoạt động nghiên cứu và phát triển chiếm từ 3-5% doanh
thu. Phần ngân sách này sẽ dành cho việc đầu tư nghiên cứu các sản phẩm mới.
Duy trì chính sách cổ tức cao cho cổ đông từ 15%-20%/Vốn điều lệ.

18


PHẦN III: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
3.1.


Phân tích khái qt và tình hình tài chính

3.1.1. Phân tích biến động các mục tài sản và nguồn vốn IMP 2017-2019
Bảng 3.1: Phân tích biến động các khoản mục tài sản của IMP 2017-2019 (ĐVT:
Triệu đồng)

Chỉ tiêu

2017

Tỷ
trọng(%
)

TỔNG TÀI
SẢN NGẮN
HẠN

977,543

55.12%

834,742

47.05%

779,755

42.21%


Tiền và tương
đương tiền

106,457

6.00%

190,437

10.73%

75,036

4.06%

Giá trị thuần
đầu tư ngắn
hạn

183,046

10.32%

4,281

0.24%

5,188

0.28%


Các khoản
phải thu

395,683

22.31%

289,884

16.34%

329,717

17.85%

Trong đó:
Khoản phải
thu khách
hàng

231,063

-

185,495

-

254,244


-

Hàng tồn kho
rịng

282,179

15.91%

323,809

18.25%

350,457

18.97%

10,178

0.57%

26,331

1.48%

19,358

1.05%


796,088

44.88%

939,505

52.95%

1,067,41
9

57.79%

Phải thu dài
hạn

-

0.00%

-

0.00%

-

0.00%

Tài sản hữu
hình


195,155

11.00%

242,577

13.67%

405,882

21.97%

Tài sản dở
dang

423,884

23.90%

547,705

30.87%

405,882

21.97%

Tài sản lưu
động khác

TỔNG TÀI
SẢN DÀI
HẠN

2018

Tỷ
trọng(%
)

2019

Tỷ
trọng(%)

19


Tài sản cổ
định

267,508

15.08%

315,305

17.77%

476,964


25.82%

Đầu tư dài hạn

65,797

3.71%

41,094

2.32%

51,678

2.80%

Tài sản dài hạn
khác

38,848

2.19%

31,851

1.80%

46,060


2.49%

1,774,24
100.00%
7

1,847,17
4

100.00%

TỔNG TÀI
SẢN

1,773,63
100.00%
1

Bảng 3.2: Phân tích biến động các khoản mục nguồn vốn của IMP 2017-2019
(ĐVT: Triệu đồng)
Chỉ tiêu

2017

Tỷ
trọng(%
)

NỢ PHẢI
TRẢ


378,317

21.33%

269,634

15.20%

288,285

15.61%

Nợ ngắn hạn

343,855

19.39%

236,478

13.33%

262,454

14.21%

Phải trả người
bán ngắn hạn


224,903

-

109,020

-

90,859

-

34,461

1.94%

33,156

1.87%

25,831

1.40%

1,395,31
4

78.67%

1,504,61

3

84.80%

1,558,88
9

84.39%

1,395,31
4

78.67%

1,504,61
3

84.80%

1,558,88
9

84.39%

96,281

5.43%

125,091


7.05%

157,795

8.54%

1,774,24
100.00%
7

1,847,17
4

100.00%

Nợ dài hạn
VỐN CHỦ
SỞ HỮU
Vốn và các
quỹ
Trong đó: Lãi
chưa phân
phối
TỔNG
NGUỒN
VỐN

1,773,63
100.00%
1


2018

Tỷ
trọng(%
)

2019

Tỷ
trọng(%)

Bảng 3.3: Số liệu thể hiện sự biến động về tài sản và nguồn vồn của IMP từ 2017 –
2019 (ĐVT: Triệu đồng)
CHỈ TIÊU

Chênh lệch 2017 - 2018
Số tiền

%

Chênh lệch 2018 - 2019
Số tiền

%
20


TỔNG TÀI SẢN NGẮN
HẠN


(142,801)

-14.61%

(54,987)

-6.59%

83,980

78.89%

(115,401)

-60.60%

Giá trị thuần đầu tư ngắn hạn

(178,765)

-97.66%

907

21.19%

Các khoản phải thu

(105,799)


-26.74%

39,833

13.74%

(45,568)

-19.72%

68,749

37.06%

Hàng tồn kho ròng

41,630

14.75%

26,648

8.23%

Tài sản lưu động khác

16,153

158.71%


(6,973)

-26.48%

143,417

18.02%

127,914

13.62%

Phải thu dài hạn

-

0.00%

Tài sản hữu hình

47,442

24.30%

163,305

67.32%

Tài sản dở dang


123,821

29.21%

(57,407)

-10.48%

Tài sản cổ định

47,797

17.87%

161,659

51.27%

Đầu tư dài hạn

(24,703)

-37.54%

10,584

25.76%

(6,997)


-18.01%

14,209

44.61%

616

0.03%

72,927

4.11%

(108,683)

-28.73%

18,651

6.92%

Nợ ngắn hạn

(107,377)

-31.23%

25,976


10.98%

Phải trả người bán ngắn hạn

(115,883)

-51.53%

(18,161)

-16.66%

(1,305)

-3.79%

(7,325)

-22.09%

109,299

7.83%

54,276

3.61%

109,299


7.83%

54,276

3.61%

28,810

29.92%

32,704

26.14%

616

0.03%

72,927

4.11%

Tiền và tương đương tiền

Trong đó: Khoản phải thu
khách hàng

TỔNG TÀI SẢN DÀI HẠN


Tài sản dài hạn khác
TỔNG TÀI SẢN
NỢ PHẢI TRẢ

Nợ dài hạn
VỐN CHỦ SỞ HỮU
Vốn và các quỹ
Trong đó:Lãi chưa phân phối
TỔNG NGUỒN VỐN



-

0.00%

Nhận xét:

Qua số liệu của những năm qua cho thấy, nếu so sánh ngang của bảng cân đối kế tốn
thì ta thấy quy mơ tài sản và nguồn của doanh nghiệp cụ thể như sau:
 Năm 2018 so với năm 2017
21


Quy mô tài sản và nguồn vốn: đối với tài sản ngắn hạn có sự chêch lệch giảm (14.61%) từ 977,543 triệu đồng xuống còn 834,742 triệu đồng tương ứng với tỉ
trọng năm 2017-2018 từ (55.12% xuống 47.05%) tác động mạnh từ việc công ty
giảm mạnh giá trị thuần đầu tư ngắn hạn chênh lệch giảm (-97.66%) từ 183,064
triệu đồng xuống còn 4,281 triệu đồng với tỉ trọng (10.32% xuống 0.24%) đối
với tài sản dài hạn công ty tăng lên từ 796,008 triệu đồng lên 939,505 triệu đồng
tương ứng với tỉ trọng (44.88% lên 52.95%) từ việc thay đổi đầu tư thêm tài sản

dở dang với chệnh lệch năm 2017-2018 là 29%, và tài sản cố định tăng thêm với
sự chênh lệch năm 2017-2018 là 17.87% . Đối với phần nguồn vốn tương đối khả
quan trong năm 2017-2018 khi nợ phải trả của công ty giảm (-28.73%) từ
378,317 triệu đồng xuống 236,478 triệu đồng tương ứng với tỉ trọng (22.33% 15.20%), với việc công ty giảm nợ ngắn hạn phải cho người bán. Vốn chủ sở hữu
của công ty tăng từ 1,395,314 triệu đồng lên thành 1,504,693 triệu đồng tương
ứng với tỉ trọng (78.67% - 84.80%) trong đó có sự tăng về lợi nhuận sau thuế
chưa phân phối và một phần từ quỹ đầu tư phát triển. Chi tiết được trình bày cụ
thể như sau:
 Tài sản ngắn hạn
o

Tiền và các khoảng tương đương với tiền: 2017-2018 Tăng lên

từ 106,457 triệu đồng lên đến 190,437 triệu đồng với phần trăm chênh lệch là:
78.89% trong đó khoảng mục tương đương tiền tăng mạnh từ 20,000 triệu đồng
lên thành 130,000 triệu đồng từ việc gửi ngân hàng có thời hạn gốc từ 1-3 tháng
(BCTC/TM/03/2018).
o

Đầu tư ngắn hạn: Giảm mạnh từ 183,046 triệu đồng xuống còn

4,281 triệu đồng với phần trăm chênh lệch là: -97,66% nguyên nhân từ việc giảm
tỉ trọng đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn đó là tiền gửi ngân hàng có kì hạn trên
3 tháng và dưới 1 năm.
o

Các khoản phải thu: Giảm nhẹ từ 395,683 triệu đồng xuống cịn

289,884 triệu đồng, chênh lệch -26,74%, cơng ty thực hiện khá tốt từ việc thu hồi
nợ chủ yếu là khoảng phải thu khách hàng giảm và khơng có khách hàng nào có

số dư hơn 10%.
22


o

Hàng tồn kho: tăng nhẹ và duy trì ở mức tương đối ổn định khi

khơng có sự thay đổi lớn từ năm 2017-2018, từ 282,809 triệu đồng – 323,809
triệu đồng chênh lệch 14.75%. Tập trung chủ yếu vào khoảng mục ngun vật
liệu vì theo tình hình cơng ty dự phóng giá ngun vật liệu có thể biến động vì
thế cơng ty thực hiện dự trữ trước cũng như sản xuất một số mặt hàng được đặt
hàng từ trước.
o

Tài sản lưu động khác: tăng mạnh với mức tăng 158.71% trong

năm 2017-2018. Cụ thể tăng từ: 10,178 triệu đồng lên 26,331 triệu đồng. Qua đó
cho thấy cơng ty đã chú trọng hơn về tính thanh khoản ngắn hạn của mình.
 Tài sản dài hạn
Tăng so với năm 2017 là 18.02% trong đó công ty tập trung vào việc
đầu tự tài sản hữu hình cũng như tiếp tục tiến hành xây dựng nhà máy với một số
dự án mới bao gồm: Nhà máy dược cơng nghệ cao Bình Dương, Nhà máy kháng
sinh cơng nghệ cao Vĩnh Lộc. Trong đó tài sản cố dịnh hữu hình tăng 24.30%
đến cuối năm 2018 do cơng ty thực hiện mua mới một số tải sản phục vụ cho
việc sản xuất cũng như kết chuyển giá trị xây dụng cơ bản hoàn thành ở các nhà
máy, phương tiện di chuyển. Về Tài sản dở dang tăng 29.21% đến cuối năm 2018
Khi cơng ty tiếp tục hồn thiện xây dựng nhà máy mới nhà máy dược cơng nghệ
cao Bình Dương, Nhà máy kháng sinh công nghệ cao Vĩnh Lộc cho thấy cơng ty
tiếp tục hồn thành dự án cũ bắt đầu từ năm 2016 được lấy từ nguồn vốn chủ sở

hữu.
 Nợ ngắn hạn
Giảm 28.73% cho thấy được công ty đang thực hiện tốt giải ngân
giảm nợ trong đó công ty đã giảm phần nợ phải trả cho người bán -51.53% trong
đó giảm phần nợ cho từ việc đầu tư cho nhà máy kháng sinh công nghệ cao Vĩnh
Lộc, Bình Dương và một phần nguyên vật liệu sản xuất.
 Vốn chủ sở hữu

23


×