Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

Đồ án thiết kế hệ dẫn động cơ khí hộp giảm tốc trục vít bánh vít

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 40 trang )

Đồ án Chi Tiết Máy

Đề số 16 – 52KTOT

GVHD: Trần Ngọc Nhuần

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
KHOA CƠ KHÍ
BỘ MƠN THIẾT KẾ MÁY

ĐỒ ÁN MÔN HỌC:CHI

TIẾT MÁY

Sinh viên thực hiện:TRẦN VĂN ĐỒN . MSSV:52130332
LÊ THÀNH ĐẠT .MSSV :52130334
Ngành đào tạo:Cơng nghệ kỹ thuật ô tô
Giáo viên hướng dẫn:PGS.TS Nguyễn Hữu Lộc.
Ngày hoàn thành:
Ngày bảo vệ:
ĐỀ TÀI
Đề số 16: THIẾT

KẾ HỆ THỐNG DẪN CƠ KHÍ
HỆ THỐNG BĂNG TẢI
F
v

Hệ thống dẫn động thùng trộn gồm:
1- Động cơ điện; 2- Khớp nối ; 3- Hộp giảm Trục vít bánh vít 1 cấp;
xích; 5- băng tải.



4- Bộ truyền

Số liệu thiết kế:
Lực vòng định mức trên tang, P=10 (KN) :
Vận tốc vòng băng tải, v =0,8 (m/s):
Thời gian phục vụ, L(năm)=15 ×250 ngày × 3 ca ×3 giờ :
Tính chất tải trọng : tĩnh
YÊU CẦU
01 thuyết minh, 01 bản vẽ lắp A0; 01 bản vẽ chi tiết.
SVTH: Trần Văn Đoàn – MSSV:52130332

Trang 1


Đồ án Chi Tiết Máy

Đề số 16 – 52KTOT

GVHD: Trần Ngọc Nhuần

NỘI DUNG THUYẾT MINH
1. Xác định công suất động cơ và phân bố tỉ số truyền cho hệ thống truyền động.
2. Tính tốn thiết kế các chi tiết máy:
a. Tính tốn các bộ truyền hở (xích).
b. Tính các bộ truyền trong hộp giảm tốc (trục vít – bánh vít 1 cấp).
c. Vẽ sơ đồ lực tác dụng lên các bộ truyền và tính giá trị các lực
d. Tính tốn thiết kế trục và then.
e. Chọn ổ lăn và nối trục.
f. Chọn thân máy, bu lông và các chi tiết phụ khác.

3. Chọn dung sai lắp ghép.
4. Tài liệu tham khảo.

MỤC LỤC
Trang
MỤC LỤC ................................................................................................................................. 3
LỜI NÓI ĐẦU .......................................................................................................................... 5
PHẦN 1: XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN .......... 6
1.1. Chọn động cơ ................................................................................................................... 6
1.2. Phân bố tỷ số truyền ......................................................................................................... 7
1.3. Bảng đặc tính.................................................................................................................... 8
PHẦN 2: TÍNH TỐN THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT MÁY ...................................................... 9
2.1. THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN XÍCH ỐNG CON LĂN ......................................................... 9
2.1.1. Xác định thơng số xích và bộ truyền ......................................................................... 10
2.1.2. Tính kiểm nghiệm xích về độ bền ............................................................................. 11
SVTH: Trần Văn Đoàn – MSSV:52130332

Trang 2


Đồ án Chi Tiết Máy

Đề số 16 – 52KTOT

GVHD: Trần Ngọc Nhuần

2.1.3. Đường kính đĩa xích .................................................................................................. 11
2.1.4. Xác định lực tác dụng lên trục .................................................................................. 12
2.2. THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG ....................................................................... 12
2.2.1. Cấp chậm:bánh răng trụ răng nghiêng ...................................................................... 12

2.2.1.1. Chọn vật liệu ...................................................................................................... 12
2.2.1.2. Xác định hệ số tuổi thọ ..................................................................................... 13
2.2.1.3. Giới hạn mỏi tiếp xúc và giới hạn mỏi uốn ....................................................... 14
2.2.1.4. Ứng suất cho phép ............................................................................................. 14
2.2.1.5. Chọn hệ số.......................................................................................................... 15
2.2.1.6. Xác định sơ bộ khoảng cách trục ....................................................................... 15
2.2.1.7. Modun răng, góc nghiêng răng, tỉ số truyền ...................................................... 15
2.2.1.8. Các thông số hình học chủ yếu bộ truyền bánh răng ......................................... 16
2.2.1.9. Giá trị các lực tác dụng lên bộ truyền ................................................................ 16
2.2.1.10. Chọn cấp chính xác theo vận tốc vịng bánh răng ........................................... 17
2.2.1.11. Chọn hệ số tải trọng động ................................................................................ 17
2.2.1.12. Kiểm nghiệm độ bền ........................................................................................ 18
2.2.1.13. Các thông số và kích thước bộ truyền bánh răng nghiêng ............................... 19
2.2.2. Cấp nhanh: bánh răng trụ răng nghiêng .................................................................... 20
2.2.2.1. Chọn vật liệu ...................................................................................................... 21
2.2.2.2. Xác định hệ số tuổi thọ ..................................................................................... 21
2.2.2.3. Giới hạn mỏi tiếp xúc và giới hạn mỏi uốn ....................................................... 21
2.2.2.4. Ứng suất cho phép ............................................................................................. 22
2.2.2.5. Chọn hệ số.......................................................................................................... 22
2.2.2.6. Xác định sơ bộ khoảng cách trục ....................................................................... 23
2.2.2.7. Modun răng, góc nghiêng răng, tỉ số truyền ...................................................... 23
2.2.2.8. Các thơng số hình học chủ yếu bộ truyền bánh răng ......................................... 24
2.2.2.9. Giá trị các lực tác dụng lên bộ truyền ................................................................ 34
2.2.2.10. Chọn cấp chính xác theo vận tốc vòng bánh răng ........................................... 24
2.2.2.11. Chọn hệ số tải trọng động ................................................................................ 24
2.2.2.12. Kiểm nghiệm độ bền ........................................................................................ 25
SVTH: Trần Văn Đoàn – MSSV:52130332

Trang 3



Đồ án Chi Tiết Máy

Đề số 16 – 52KTOT

GVHD: Trần Ngọc Nhuần

2.2.2.13. Các thơng số và kích thước bộ truyền bánh răng nghiêng ............................... 26
2.3. THIẾT KẾ TRỤC – CHỌN THEN ................................................................................. 26
2.3.1. Chọn vật liệu chế tạo các trục ................................................................................... 26
2.3.2. Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực ............................................ 27
2.3.3. Xác định lực tác dụng lên trục .................................................................................. 27
2.3.4. Chọn then bằng và kiểm nghiệm then ....................................................................... 36
2.3.5. Kiểm nghiệm trục ...................................................................................................... 37
2.4. TÍNH TỐN Ổ LĂN – NỐI TRỤC ................................................................................ 38
2.4.1. Tính chọn nối trục đàn hồi ........................................................................................ 38
2.4.2. Tính chọn ổ lăn .......................................................................................................... 39
PHẦN 3: CHỌN THÂN MÁY, BULONG VÀ CÁC CHI TIẾT PHỤ .................................... 46
1. Xác định kích thước của vỏ hộp .......................................................................................... 46
2. Các chi tiết phụ khác............................................................................................................ 47
3. Chọn Bulong ........................................................................................................................ 50
4. Dung sai và lắp ghép............................................................................................................ 54
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................................... 55

LỜI NÓI ĐẦU
Thiết kế và phát triển những hệ thống truyền động là vấn đề cốt lõi trong cơ khí. Mặt
khác, một nền cơng nghiệp phát triển khơng thể thiếu một nền cơ khí hiện đại. Vì vậy, việc
thiết kế và cải tiến những hệ thống truyền động là công việc rất quan trọng trong công
cuộc hiện đại hoá đất nước. Hiểu biết, nắm vững và vận dụng tốt lý thuyết vào thiết kế các
hệ thống truyền động là những yêu cầu rất cần thiết đối với sinh viên, kỹ sư cơ khí.

Trong cuộc sống ta có thể bắt gặp hệ thống truyền động ở khắp nơi, có thể nói nó
đóng một vai trị quan trọng trong cuộc sống cũng như sản xuất. Đối với các hệ thống
truyền động thường gặp thì hộp giảm tốc là một bộ phận khơng thể thiếu.

SVTH: Trần Văn Đồn – MSSV:52130332

Trang 4


Đồ án Chi Tiết Máy

Đề số 16 – 52KTOT

GVHD: Trần Ngọc Nhuần

Đồ án thiết kế hệ thống truyền động cơ khí giúp ta tìm hiểu và thiết kế hộp giảm tốc,
qua đó ta có thể củng cố lại các kiến thức đã học trong các môn học như Cơ kỹ thuật, Chi
tiết máy, Vẽ kỹ thuật...; và giúp sinh viên có cái nhìn tổng quan về việc thiết kế cơ khí.Hộp
giảm tốc là một trong những bộ phận điển hình mà công việc thiết kế giúp chúng ta làm
quen với các chi tiết cơ bản như bánh răng, ổ lăn,…Thêm vào đó, trong q trình thực
hiện các sinh viên có thể bổ sung và hoàn thiện kỹ năng vẽ Cơ khí, đây là điều rất cần thiết
với một sinh viên cơ khí.
Em chân thành cảm ơn thầy TRẦN NGỌC NHUẦN, đã giúp đỡ em rất nhiều trong
quá trình thực hiện đồ án.
Với kiến thức cịn hạn hẹp, vì vậy thiếu sót là điều khơng thể tránh khỏi, em rất mong
nhận được ý kiến từ thầy và các bạn
Sinh viên thực hiện

Thân Trọng Khánh Đạt


Phần 1: XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ CHÍNH

1.1. CHỌN ĐỘNG CƠ:
1.1.1 Tính cơng suất làm việc:
Vì tải trọng khơng thay đổi nên
 Nev=

SVTH: Trần Văn Đồn – MSSV:52130332

Trang 5


Đồ án Chi Tiết Máy

Đề số 16 – 52KTOT

GVHD: Trần Ngọc Nhuần

1.1.2 Công suất của động cơ (Ndc)
ηt : hiệu suất chung của bộ truyền động

Ndc =
Ta có: ηt = η1

. η3 . η4

.

. η5


 Với:
: hiệu suất khớp nối
: hiệu suất cặp ổ lăn
: hiệu suất 1 cặp bánh vít
: hiệu suất bộ truyền xích
: hiệu suất băng tải
Tra bảng: 1 trang 23 nhà xuất bản giáo dục
 ηt=1 . 0,993 . 0,70 . 0,93 . 0,96 =0.61
Ndc =

1.1.3

= 13,11 (kW)

Tốc độ quay

1.1.3.1 Tốc độ quay làm việc của động cơ ( nev )
là tốc độ quay của trục tang
nlv =

 nlv =

= 51 (vòng/phút)

1.1.3.2 Tốc độ quay của động cơ nđc
nđc = i..nlv trong đó: i tỉ số truyền chung
theo bảng 6
SVTH: Trần Văn Đoàn – MSSV:52130332

Trang 6



Đồ án Chi Tiết Máy

Đề số 16 – 52KTOT

GVHD: Trần Ngọc Nhuần

i=ix.ih =(2 5) (7 40) = 14 200

ta được ix = 2 6
his = 7 40
nsb = nlv .i = (14

200) (51) = 714 12240

Tra bảng 3 điều kiện
Mđm

Nđc
 Chọn động cơ điện DK 63-4

Các thông số động cơ như sau:
Vận tốc

Kiểu

Công

động cơ


suất(kN)

DK63-4

14

quay

GD2

Cos

(kgm2)

V/phút
1460

0.88

1.4

2.3

0.75

1.1.4) Kiểm tra động cơ điện
a) Kiểm tra thời gian khởi động
tkd =


= (3

Mm : mômem mở máy của động cơ
Mđm: mômem định mức
Mm = Bm . Mđm = Bm .
Bm : hệ số mở mômem mở máy
Bm =
 Mm = 1,4
Nđm =
A=

(Nm)

=

= 91575
=

(Nm)
= 70,07

SVTH: Trần Văn Đoàn – MSSV:52130332

Trang 7


Đồ án Chi Tiết Máy

B=


Đề số 16 – 52KTOT

GVHD: Trần Ngọc Nhuần

= 25

trong đó Pmax :

lực căng lớn nhất trên dây cáp

V

:

vận tốc kéo trên tang m/s

n

:

tốc độ quay động cơ V/phút

η

:

hiêuk suất truyền động của hệ thống

GD2 :
Vậy


mômem bánh đà
3,11 .



(s)

 thỏa mãn điều kiện

b) Kiểm tra mở máy (

)
với Mc mômem ban đầu:

Mc = Mt + Md
Mt = Pmax . =

= 1500 Nm

=

.

= 13985,38 (Nm)

Mc = 1500 + 13985,3 = 15485,38
 Nm

Mc : thỏa mãn vật máy đã chọn phù hợp


1.2. PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN:
1.2.1 Tỷ số truyền chung của hệ dẫn động:

mà i = ix . ih

SVTH: Trần Văn Đoàn – MSSV:52130332

Trang 8


Đồ án Chi Tiết Máy

Đề số 16 – 52KTOT

chọn tỉ số truyền xích ix = 2

GVHD: Trần Ngọc Nhuần

6

chọn ix = 2
mà i = ix . itv-bv = 28,6
 itv-bv =

= 14,3

1.2.2

Tốc độ quay trên các trục


1.2.3

Công suất truyền trên các trục

*Mômem trên các trục

1279233,36

(N.mm)

Bảng thông số động lực học của hệ hệ truyền dẫn
Trục

Trục I

Trục II

SVTH: Trần Văn Đoàn – MSSV:52130332

Trục III

Trục IV
Trang 9


Đồ án Chi Tiết Máy

i


Đề số 16 – 52KTOT

1

14,3

GVHD: Trần Ngọc Nhuần

2

N(kN)

13,11

12,98

8,99

7,95

N(V/ph)

1460

1460

118,69

59,35


85753,77

84896,23

723411,59

1279233,36

Mx

PHẦN 2
THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐỘNG
SVTH: Trần Văn Đoàn – MSSV:52130332

Trang 10


Đồ án Chi Tiết Máy

Đề số 16 – 52KTOT

GVHD: Trần Ngọc Nhuần

2.1. THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN XÍCH:
2.1.1. Chọn loại xích:
 Vì vận tốc của đĩa xích nhỏ của bộ truyền xích nên chọn xích con lăn
 Số răng của đĩa xích nhỏ Z1 = 29 – 2i
 Z1 = 25

19


( thỏa điều kiện )

 Số răng của đĩa xích lớn Z2 = i . Z1

120

 Z2 = 2 . 25 = 50
Nên ta chọn Z2 = 51 (răng)
Tỷ số truyền thực tế của bộ truyền

Xác định hệ số sử dụng xích
Kđ = 1,2 ( tải trọng va đập )
Ka = 1

(vì lấy khoảng cách trục a

Kđc =1

( bộ truyền có thể điều chỉnh được )

Ko = 1

(

40t )

)

Kc =1,45 ( làm việc 3 ca )

Kb = 1,5 ( bô trơn định kì )
 Hệ số sử dụng xích [ cơng thức 12 – 18 ]
K=
= 1 . 1,2 . 1 . 1 . 1,45 . 1,5 = 2,61
Hệ số răng đĩa xích dẫn
K2 =

=

Hệ số vịng quay

lấy

tra bảng 12.5

: số vịng quay trục dẫn
SVTH: Trần Văn Đồn – MSSV:52130332

Trang 11


Đồ án Chi Tiết Máy

Đề số 16 – 52KTOT

GVHD: Trần Ngọc Nhuần

Cơng suất tính tốn

N : cơng suất danh nghĩa cần truyền của bộ truyền

Tra bảng 25 trang 51 : thiết kế chi tiêt máy
[N] =36,3  t = 38,1  xích 1 dãy
Xác định khoảng cách trục sơ bộ a =40t

Tính số mắt xích theo cơng thức (12-4) chi tiết máy GS-TS Nguyễn Trọng Hiệp

=
Lấy chính xác khoảng cách trục a [Cơng thức 12-4]

= 1515,81 mm
Để xích khỏi chịu lực căng quá lớn, rút bớt đi một lượng khoảng cách trục a một lượng

Vậy

Tính đường kính các đĩa xích ( cơng thức 12-1)
Đường kính đĩa xích dẫn

Lực tác dụng lên trục ( theo cơng thức 12-16)
SVTH: Trần Văn Đồn – MSSV:52130332

Trang 12


Đồ án Chi Tiết Máy

Đề số 16 – 52KTOT

GVHD: Trần Ngọc Nhuần

Lấy hệ số kt = 1,15

Trong đó kt : hệ số xét đến tác dụng của trọng lượng xích lên trục
Lực vịng [ cơng thức 12-12]

2.2 TÍNH TỐN BỘ TRUYỀN TRỤC VÍT – BÁNH VÍT
2.2.1 Vận tốc sơ bộ :

Vì vận tốc trượt sơ bộ

chon vật liệu đồng thanh

làm vành răng bánh vít,

ăn khớp trục vít bằng thép C45 tôi bề mặt. Vành răng bộ truyền được chế tạo cấp chính xác 9,
đúc khn cát
2.2.2 Ứng suất cho phép

của đồng thanh

vận tốc sơ bộ 5,72 m/s lấy

chọn theo điều kiện tránh dính với

bảng 44/80

b) Ứng suất uốn cho phép
tra bảng 44

:

Theo cơng thức ( 11-31)


vì tải trọng khoong đổi nên có số chu kỵ hay tải trọng tĩnh

: tổng số giờ làm việc của bộ truyền

SVTH: Trần Văn Đoàn – MSSV:52130332

Trang 13


Đồ án Chi Tiết Máy

Đề số 16 – 52KTOT

GVHD: Trần Ngọc Nhuần

c) Ứng suất quá tải cho phép

2.2.3 Chọn mối ren trục vít và số răng bánh vít Z2
Chọn số mối ren Z1 =1 4
Z1 = 3 , hệ số đường kính

10 mm

Số răng bánh vít Z1 =i.Z2 = 14,3 .3 =43 với Z1 =3 chọn sơ bộ hiệu suất 0,85
Có Z1,Z2 số vịng quay thực của trục bi dẫn

Mơmem xoắn trên bánh vít
2.2.4 Tính sơ bộ khoảng cách trục
Vì tải trọng tĩnh

Hệ số tải trọng động tra bảng 11-5 với cấp chính xác 9,
v =5,72 m/s

Mơđun
2.2.5 Vận tốc trượt [ công thức 11-13]
Vận tốc trượt khoảng 7,89 m/s đúng như dự đốn, do đó vận vật liệu làm vành răng bánh vít
trị số
và hệ số tải trọng động đã chọ là đúng.
Để tính hiệu suất cần xác định góc vít γ theo cơng thức 11-2

Hệ số ma sát f = 0,03 do đó
SVTH: Trần Văn Đồn – MSSV:52130332

Trang 14


Đồ án Chi Tiết Máy

Đề số 16 – 52KTOT

GVHD: Trần Ngọc Nhuần

Lẽ ra theo bảng 11-3 có thể lấy f = 0,02 nhưng vì răng vít làm bằng đồng thanh khơng có thiếc,
cho nên lấy tăng thêm theo cơng thức 11-18
phù hợp với dự đoán
2.2.6 Kiểm nghiệm ứng suất uốn theo công thức 11-26
Số răng tương đương

tra bảng 11-6 hệ số dạng răng


Đường kính vịng chia bánh vít
Đường kính vịng chia trục vít
Đường kính vịng chia đỉnh trục vít
ha : hệ số chiều cao đầu răng : ha= 1,0
chiều rộng b2 của bánh vít
b2= 0,75.da1 = 0,75 .120 = 90 mm
Ứng suất uốn trong răng bánh vít

Trong đó
2.2.7 Xác định kích thước bộ truyền động
Khoảng cách rục:
Vì khơng có u cầu phải lấy aw theo tiêu chuẩn cho nên không cần dịch
chỉnh góc α =20o
Kích thước trục vít
Kích thước vịng đáy ren vít
: hệ số chiều cao chân răng
= 1 + 0,2 = 1,2 (c* hệ số khe hở hướng tâm)
Chiều dài phần cắt ren của trục vít
Vì trục vít được mài cho nên lấy thêm
Vậy lấy b1 = 165 mm
SVTH: Trần Văn Đoàn – MSSV:52130332

Trang 15


Đồ án Chi Tiết Máy

Đề số 16 – 52KTOT

GVHD: Trần Ngọc Nhuần



Kích thước bánh vít
Đường kính vịng đỉnh và vịng đáy răng bánh vít

= 2[265 – 10(0,5 . 10 + 1,2)] = 406 mm
Chiều rộng
Nữa góc tiếp xúc ren trục vít với răng trục vít
Đường kính lớn nhất của bành vít

SVTH: Trần Văn Đồn – MSSV:52130332

Trang 16


Đồ án Chi Tiết Máy

Đề số 16 – 52KTOT

GVHD: Trần Ngọc Nhuần

.

Phần 3 THIẾT KẾ TRỤC
3.1 Chọn vật liệu và xác định sơ bộ đường kính trục:
Trục thường chế tạo bằng thép cacbon và thep hợp kim, trục của máy chịu tải trọng lớn nen
ta chọn thép C45 nhiệt luyện
3.2 Tính chọn sơ bộ trục
Dựa vào số liệu cho trước
Số vòng quay : n= 1460 vòng/ phút

Tỷ số truyền i = 2, itv-bv = 14,3
Thép C45 tơi có

Theo cơng thức 7.1 tr86 đường kính trục thư
`

SVTH: Trần Văn Đồn – MSSV:52130332

Trang 17


Đồ án Chi Tiết Máy

Đề số 16 – 52KTOT

GVHD: Trần Ngọc Nhuần

Tra bảng 10.2 ta chonk sơ bộ đường kính trục và bề rơnhj ổ lăn theo trục
Vì trục I nối với động cơ qua khớp nối và trục vào hộp giảm tốc nên đường kính sơ bộ

nên ta chọn d1 = 30 mm
d1 = 30 mm
d3 = 60 mm
từ đó ta suy ra gần đúng chiều rộng ổ lăn b

3.3. Tính gần đúng
a) Phát thảo kết cấu hộp giảm tốc
theo sơ đị động đã chọn thơng số hình học các bộ truyền đã được tính ta có bảng số liệu sau

k1


b0

k3 lm23
hn

lm22
lm12 k3 hn

k1

l13
l11
l12 Văn Đoàn – MSSV:52130332
SVTH: Trần

l22
l21
l23

Trang 18


Đồ án Chi Tiết Máy
Ký hiệu
A
Bv
B,B1,B2
C


Đề số 16 – 52KTOT

Tên gọi
Khoảng cách từ mặt cạnh của chi tiết
quay đén thành trong hộp
Chiều rộng bánh vít

GVHD: Trần Ngọc Nhuần
Quan hệ kích thước
a=15 mm
Bv= 84 mm

Chiều rộng ổ lăn
Khoảng cách giữa chi tiết quay

C=15 mm

Chiều dày thân hộp

SVTH: Trần Văn Đoàn – MSSV:52130332

Trang 19


Đồ án Chi Tiết Máy

l2
l3
l4


L1

Đề số 16 – 52KTOT

Khoảng cách từ cạnh ổ đến thành trong
của hộp

GVHD: Trần Ngọc Nhuần

l2=10 mm khi bôi trơn bằng
dầu chứa trong hộp

Chiều cao cảu lắp và đầu bu-lơng

l3=20 mm tính theo cấu tạo của
nắp, kiểu lót kín và cách định ổ

Khoảng cách tùe nắp ổ đến mặt cạnh của

l4= 15 mm

chi tiết quay ngoài hộp
Chiều các giữa hai gối đỡ trục vít

N2 =8

18 kW

L1=0,9 d2 =405 mm


L2

Khoảng cách giữa hai gối đõ trục vít

L2 =
2.120+2.

h1,h2

Khoảng cách từ mặt phẳng đi qua trục
bánh vít đến các gối đỡ trục vít

H1 =
Vì N2 =8

kW

b) Xác định khoảng cách các gối đỡ và điểm đặt lực
Trục I ( Trục vít)
Theo cơng thức

Trong đó
: chiều dài mayơ nửa khớp nối đối với trục đàn hồi

SVTH: Trần Văn Đoàn – MSSV:52130332

Trang 20


Đồ án Chi Tiết Máy


Đề số 16 – 52KTOT

GVHD: Trần Ngọc Nhuần

Sơ đồ trục I

Trục II ( trục lắp bánh vít)

Trong đó

chiều dài mayơ bánh vít

Với
Trong đó

: chiều dài mayơ đĩa xích

Sơ đồ Trục II

SVTH: Trần Văn Đồn – MSSV:52130332

Trang 21


Đồ án Chi Tiết Máy

Đề số 16 – 52KTOT

GVHD: Trần Ngọc Nhuần


d) Lực từ khớp nối tác dụng lên trục
Lực vịng P1 trên trục vít bằng lực dọc trục Pa2

Lực vịng trên bánh vít bằng lực dọc trục trên trục vít

Thành phần lực hướng tâm trên trục vít bằng lực hướng tâm trên bánh vít

Với
Trục I
RBy

Pr1

P1

RY1

Pa1

0

Fnt

RBx

1
`

RX1


Sơ đồ lực tác dụng lên trục

Tìm phản lực tại các gối
Theo phương y :
SVTH: Trần Văn Đoàn – MSSV:52130332

Trang 22


Đồ án Chi Tiết Máy

Đề số 16 – 52KTOT

GVHD: Trần Ngọc Nhuần

Theo phương x ta có:

Giá trị mơmem
a) tại B

b) Tại C

C)tại G

Mômem xoắn
Mômem tại tiết diện 1 :

Mômem tại tiết diện 2:


SVTH: Trần Văn Đoàn – MSSV:52130332

Trang 23


Đồ án Chi Tiết Máy

Đề số 16 – 52KTOT

GVHD: Trần Ngọc Nhuần

Mơ men tại G

SVTH: Trần Văn Đồn – MSSV:52130332

Trang 24


Đồ án Chi Tiết Máy

Đề số 16 – 52KTOT

GVHD: Trần Ngọc Nhuần
P1

Ry1

Trục I

0


2

Ry1

1

3

Rx1
Fnt

l12

l13
Rx1
l11
189497,48
Nmm

35137,93
Nmm
Mx
My

131740,425
Nmm

T


84896 Nmm

Φ25 H7/k6

Φ43

SVTH: Trần Văn Đoàn – MSSV:52130332
Φ40 k6

Trang 25


×