Tải bản đầy đủ (.pdf) (268 trang)

Đồ án thiết kế nhà máy sản xuất săm lốp xe gắn máy theo mô hình flow manufacturing

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.48 MB, 268 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA CÔNG NGHỆ
------------

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

THIẾT KẾ NHÀ MÁY SẢN XUẤT
SĂM LỐP XE GẮN MÁY THEO MƠ
HÌNH FLOW MANUFACTURING

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
Ths. PHẠM THANH TÚ

SINH VIÊN THỰC HIỆN
ĐÀO NAM PHƯƠNG
TRƯƠNG QUANG KHANG
MSSV: 2063999
MSSV: 2063965
Ngành: Cơng nghệ hóa học - Khóa 32
Tháng 11/2010


NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
********

.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................


.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................


NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN
********

.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................



LỜI CÁM ƠN
Thời gian bốn năm học trôi qua đầy khó khăn và thử thách. Thử thách lớn
nhất và khó khăn nhất trong quãng đời sinh viên là hoàn thành tốt luận văn tốt
nghiệp của mình. Luận văn tốt nghiệp tập trung tất cả những kiến thức và kinh
nghiệm mà Thầy Cô đã truyền đạt cộng với sự học tập và rèn luyện không ngừng
của bản thân.
Sau ba tháng thực tập tại xí nghiệp sản xuất cùng với sự hướng dẫn, giúp đỡ
tận tình của các Thầy Cơ, các anh chị và bạn bè đã đem lại cho chúng tôi rất nhiều
kiến thức bổ ích trong cuộc sống.
Luận văn với đề tài “ Thiết kế nhà máy sản xuất săm lốp xe gắn máy theo mơ
hình Flow Manufacturing” là một thành quả nhằm tổng hợp lại kiến thức từ lý
thuyết và áp dụng vào thực tế, cũng như góp phần nhỏ vào việc phát triển trong
ngành công nghiệp cao su.
Chúng tôi xin gởi lời tri ân đến quý Thầy Cô trường Đại Học Cần Thơ cũng
như quý Thầy Cô khoa Cơng Nghệ đã hết lịng truyền đạt kiến thức cho chúng tôi
suốt thời gian qua.
Lời cảm ơn chân thành đến Thầy Phạm Thanh Tú và Bộ mơn Cơng nghệ hóa
học- Khoa Cơng Nghệ- Đại Học Cần Thơ, đã tận tính hướng dẫn chúng tơi suốt q
trình thực hiện đề tài.
Chúng tôi cũng xin gởi lời cám ơn đến Ban Giám đốc, các anh chị trong
Phịng kỹ thuật cơng ty Casumina Hóc mơn đã nhiệt tình giải đáp các thắc mắc về
quy trình hoạt động, sản xuất của nhà máy, giúp chúng tơi có đủ kiến thức thực tế
để hồn thành luận văn này.
Xin cảm ơn bạn bè đã luôn động viên, sát cánh giúp chúng tơi vượt qua khó
khăn.
Xin gởi lời tri ân sâu sắc tới gia đình, nguồn động lực và niềm tin giúp chúng
tôi vượt qua mọi thử thách.
Cần Thơ, tháng 11 năm 2010

Đào Nam Phương
Trương Quang Khang


DANH SÁCH BẢN VẼ
1. Bản vẽ sơ đồ bố trí mặt bằng nhà xưởng
2. Bảng vẽ sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất lốp
3. Bảng vẽ sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất săm
4. Bảng vẽ cấu tạo và thiết kế sản phẩm


MỤC LỤC BẢNG
Bảng 1.1: Thị trường tiêu thụ lốp xe 2008 .............................................................. 2
Bảng 1.2: Thị trường tiêu thụ lốp xe tại Việt Nam 2008. .......................................... 3
Bảng 2.1: Ký hiệu Speed Index cho quy cách lốp xe máyError! Bookmark not defined.
Bảng 2.2: Ký hiệu Load Index cho quy cách lốp xe máyError! Bookmark not defined.
Bảng 4.1: Một số chỉ tiêu chất lượng của oxyt kẽm (ZnO) thường (AFIC) [4,trang
354] ........................................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 4.2: Các quy định theo tiêu chuẩn ASTM hai loại ZnO của hai phương pháp
sản xuất ....................................................................Error! Bookmark not defined.
Bảng 4.3: Một số chỉ tiêu chuẩn chất lượng của acid stearic thương phẩm theo tiêu
chuẩn......................................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 5.1: Phiếu công nghệ cho công đoạn cán tráng vải mànhError!
not defined.

Bookmark

Bảng 7.1: Thiết lập thời gian cho luồng sản phẩm trong quy trình sản xuất lốp tube
type............................................................................ Error! Bookmark not defined.
Bảng 7.2 : Thiết lập thời gian cho luồng sản phẩm trong quy trình sản xuất lốp

tubeless......................................................................Error! Bookmark not defined.
Bảng 8.1: Năng suất sản phẩm ..................................Error! Bookmark not defined.
Bảng 8.2: Số ca sản xuất cho mỗi quy cách vành .......Error! Bookmark not defined.
Bảng 8.3: Kế hoạch sản xuất theo tuần...................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 8.4: Chỉ tiêu sản xuất cho từng quy cách lốp TubelessError! Bookmark not
defined.
Bảng 8.5: Chỉ tiêu sản xuất cho từng quy cách lốp Tube typeError! Bookmark not
defined.
Bảng 8.6: Chỉ tiêu sản xuất săm cho từng quy cách ..Error! Bookmark not defined.
Bảng 8.7: Trọng lượng bán thành phẩm cao su mặt lốp cho các quy cách ...... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 8.8: Kích thước BTP vải mành thân lốp ............ Error! Bookmark not defined.
Bảng 8.9: Trọng lượng BTP cao su thân lốp và vải mành cho các quy cách ... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 8.10: Bảng trọng lượng BTP Innerliner ............ Error! Bookmark not defined.
Bảng 8.11: Trọng lượng BTP thân săm ..................... Error! Bookmark not defined.


Bảng 8.12: Số lượng BTP lốp Tube type .................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 8.13: Số lượng BTP lốp Tubeless...................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 8.14: Số lượng BTP săm ...................................Error! Bookmark not defined.
Bảng 8.15: Trọng lượng BTP mặt lốp cho mỗi tuần sản xuấtError! Bookmark not
defined.
Bảng 8.16: Trọng lượng BTP thân lốp tube type cho mỗi tuần sản xuất ......... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 8.17: Trọng lượng BTP thân lốp Tubeless cho mỗi tuần sản xuất .......... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 8.18: Trọng lượng BTP innerliner cho mỗi tuần sản xuấtError!
not defined.


Bookmark

Bảng 8.19: Trọng lượng BTP thân săm cho mỗi tuần sản xuấtError! Bookmark not
defined.
Bảng 8.20: Trọng lượng BTP talon cho mỗi tuần sản xuấtError!
defined.

Bookmark

not

Bảng 8.21: Tổng kết lượng cao su và hóa chất cho một tuần sản xuất ............ Error!
Bookmark not defined.
Bảng 8.22: Trọng lượng BTP trung bình các hỗn hợp cao su trong một ngày sx
.................................................................................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 8.23: Trọng lượng BTP trung bình khâu ép xuất mặt lốp và thân săm ... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 9.1: Tổng trọng lượng BTP lốp tube type.......... Error! Bookmark not defined.
Bảng 9.2: Tổng trọng lượng BTP lốp tubeless ........... Error! Bookmark not defined.
Bảng 9.3: Tổng trọng lượng BTP săm ....................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 9.4: Thông số kỹ thuật hơi nước cho q trình lưu hóaError! Bookmark not
defined.
Bảng 9.5: Tổng kết lượng nước, nhiên liệu lò hơi ......Error! Bookmark not defined.
Bảng 9.6 Uớc tính điện năng cho các thiết bị phục vụ sản xuấtError!
not defined.

Bookmark

Bảng
9.7

Điện
năng
động
lực
tiêu
thụ
cho
một
năm.
............................................................................................................................Err
or! Bookmark not defined.
Bảng 10.1: Diện tích nhà xưởng cần xây dựng .......... Error! Bookmark not defined.


Bảng 11.1: Phân bố nhân viên gián tiếp ở các phòng ban.Error!
defined.

Bookmark

not

Bảng 11.2: Phân bố lao động ở phân xưởng sản xuất chính.Error! Bookmark not
defined.
Bảng 11.3: Phân bố lao động ở các bộ phận khác. ....Error! Bookmark not defined.
Bảng 11.4: Tổng số cơng nhân sản xuất chính. .......... Error! Bookmark not defined.
Bảng 11.5: Tổng kê lao động thực tế trong nhà máy. .Error! Bookmark not defined.
Bảng 11.6: Tiền lương công nhân viên. Đơn vị tính: đồng.Error!
defined.

Bookmark


Bảng 11.7: Tổng kê quỹ lương của nhà máy. Đơn vị tính: đồng.Error!
not defined.

not

Bookmark

Bảng11.8 : Vốn đầu tư cho xây dựng. ........................ Error! Bookmark not defined.
Bảng 11.9: Tổng kê vốn đầu tư cho xây dựng. ........... Error! Bookmark not defined.
Bảng 11.10: Vốn đầu tư cho thiết bị .......................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 11.11: Tổng vốn cố định của nhà máy. ............. Error! Bookmark not defined.
Bảng 11.12: Tiền nguyên liệu chính........................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 12.1 Thời gian hoàn chỉnh sản phẩm lốp tube type và sămError!
not defined.
Bảng 12.2 Thời gian hoàn chỉnh sản phẩm lốp tubelessError!
defined.

Bookmark

Bookmark

not


MỤC LỤC HÌNH
Hình 2.1 và 2.2: Cấu tạo cơ bản lốp xe máy .......................................................... 8
Hình 2.3 Cấu tạo gót lốp ......................................................................................... 9
Hình 2.4 Thơng số kỹ tht lốp xe máy .................................................................. 13
Hình 2.5, 2.6: Speed index và load index ............................................................... 13

Hình 2.7, 2.8: Các thơng số kích thước Rim diameter và Aspect ratio ................... 14
Hình 5.1: Sơ đồ quy trình sản xuất lốp gắn máy (Tubetype và Tubeless) ............... 83
Hình

5.3:

đồ
quy
Error! Bookmark not defined.

Hình
Hình
Hình

Đường
đi của
vải mành
Error! Bookmark not defined.

5.2:

5.4:
5.5:

Sơ đồ quy trình cơng đoạn
Error! Bookmark not defined.

đồ
q
trình

lưu
Error! Bookmark not defined.

qua

trục

trình
thành
hóa

cán

tráng

cắt

hình
lốp

lốp

vải
tube

tube

type
type


Hình 5.6: sơ đồ quy trình cơng nghệ cơng đoạn thành hình lốp tubeless
Error! Bookmark not defined.
Hình 6.1: Sơ đồ quy trình sản xuất săm xe gắn máy.............................................102
Hình

6.2: Sơ đồ Quy trình cơng đoạn
Error! Bookmark not defined.

nhiệt

luyện

BTP

cao

su.

Hình 7.1: Quy trình sản xuất lốp tubetype. .........................................................109
Hình 7.2: Sơ đồ quy trình sản xuất lốp tubeless ..................................................110
Hình 7.3: Chuỗi thời gian thực hiện trong quy trình sản xuất lốp tubetype ..........111
Hình 7.4: Chuỗi thời gian thực hiện trong quy trình sản xuất lốp tubeless ..........111
Hình 7.5: Chuỗi thời gian thực hiện trong quy trình sản xuất săm. .....................125
Hình 8.1: Hệ số hao hut khâu sơ hỗn luyện - xuất tấm, cán tráng, và ép xuất ....136
Hình 8.2: Hệ số hao hut khâu thành hình - lưu hóa – KCS của sản xuất lốp .......137
Hình 8.3: Hệ số hao hut khâu thành hình - lưu hóa – KCS của sản xuất săm ......138
Hình 8.4: Mặt cắt BTP mặt lốp ............................................................................139
Hình 8.5: Bán thành phẩm vải mành thân lốp .....................................................141
Hình 8.6: Bán thành phẩm săm ..........................................................................146




MỤC LỤC
Lời cám ơn ............................................................................................................ i
Phiếu đề nghị đề tài tốt nghiệp cho sinh viên ......................................................... ii
Nhận xét của cán bộ hướng dẫn ............................................................................iii
Nhận xét của cán bộ chấm phản biện .................................................................... iv
Chương 1: TỔNG QUAN
1.1.Sự phát triển của ngành cao su Việt Nam ......................................................... 1
1.2.Quá trình phát triển ngành cơng nghiệp săm lốp tại Việt Nam ......................... 1
1.3.Tình hình và nhu cầu tiêu thụ săm lốp xe gắn máy........................................... 2
1.3.1. Thị trường .......................................................................................... 2
1.3.2. Nguyên liệu ........................................................................................ 3
1.3.3. Thiết bị ............................................................................................... 3
1.3.4. Chất lượng.......................................................................................... 4
1.3.5. Xu hướng phát triển............................................................................ 4
1.3.6. Đề xuất ............................................................................................... 4
1.4.Luận chứng kinh tế kỹ thuật ............................................................................ 5
1.4.1. Tên cơng trình, địa điểm xây dựng ..................................................... 5
1.4.2. Phương án tiêu thụ.............................................................................. 6
1.4.3. Năng lực sản xuất ............................................................................... 6
1.4.4. Nguyên liệu ........................................................................................ 6
Chương 2: GIỚI THIỆU VÀ THIẾT KẾ SẢN PHẨM
2.1 Chức năng của lốp (vỏ xe), săm (ruột) xe máy: ................................................ 7
2.2 Cấu tạo và tính chất chung của sản phẩm săm lốp gắn máy.............................. 8
2.3 Các sản phẩm của nhà máy ............................................................................ 11
2.3.1 Quy cách săm lốp xe máy................................................................... 11
2.3.2 Các sản phẩm của nhà máy................................................................. 16
2.4 Đơn pha chế và thông số kỹ thuật BTP săm lốp ............................................. 17
Chương 3: LÝ THUYẾT FLOW MANUFACTURING

3.1.Giới thiệu sơ lược về Flow Manufacturing (FM) ........................................... 21
3.1.1. Khái niệm cơ bản về Flow Manufacturing ........................................ 21


3.1.2. Sơ lược lịch sử hình thành của triết lý Flow Manufacturing .............. 22
3.1.3. Flow Manufacturing là gì?................................................................ 23
3.1.4. Phương pháp để tiếp cận Flow Manufacturing .................................. 25
3.2. Thiết lập mơ hình Flow Manufacturing cho một nhà máy ........................... 26
3.3. Các công cụ và kỹ thuật trong Flow Manufacturing .................................... 29
3.3.1. Việc Tạo Ra Giá Trị và Sự Lãng Phí ................................................ 29
3.3.2. Sản Xuất Pull (Lôi Kéo) ................................................................... 31
3.3.3. Quy Hoạch Mô Phỏng Dạng Tế Bào (Cellular Layout)..................... 35
3.4. Công Cụ & Phương Pháp Thực hiện Flow Manufacturing .......................... 36
3.4.1. Chuẩn Hố Quy Trình (Standard Work) ........................................... 36
3.4.2. Truyền Đạt Quy Trình Chuẩn cho Nhân Viên................................... 37
3.4.3. Quy trình chuẩn và sự linh hoạt ........................................................ 37
3.4.4. Quản Lý bằng Công Cụ Trực Quan (Visual Management) ............... 38
3.4.5. Chất Lượng từ Gốc (hay "Làm Đúng ngay từ Đầu") ......................... 39
3.4.6. Sơ Đồ Chuỗi Giá Trị (Value Stream Mapping)................................. 40
3.4.7. Phương Pháp 5S ............................................................................... 40
3.4.8. Bảo Trì Ngăn Ngừa (Preventative Maintenance) .............................. 41
3.4.9. Bảo Trì Sản Xuất Tổng Thể (Total Productive Maintenance) ........... 41
3.4.10.Thời Gian Chuyển Đổi/Chuẩn Bị (Changeover/setup time) .............. 41
3.4.11.Giảm Thiểu Quy Mô Lô Sản Xuất .................................................... 42
3.4.12.Quy Hoạch Mặt Bằng Xưởng và Vật Tư tại Nơi Sử Dụng ................ 42
3.4.13.Kanban ............................................................................................. 42
3.4.14.Cân Bằng Sản Xuất .......................................................................... 43
3.4.15.Mức Hữu Dụng Thiết Bị Toàn Phần (Overall Equipment
Effectiveness) ............................................................................................. 44
3.5. Kết hợp Flow Manufacturing với phương pháp quản lý truyền thống

ERP/MRP II ........................................................................................................ 45
Chương 4: LÝ THUYẾT VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP CAO SU
4.1.Lịch sử hình thành và phát triển cao su .......................................................... 47
4.2.Sơ lược về cao su ........................................................................................... 47
4.2.1. Cao su thiên nhiên ............................................................................ 47


4.2.2. Cao su cốm ....................................................................................... 51
4.2.3. Cao su tổng hợp................................................................................ 51
4.3.Đơn pha chế................................................................................................... 54
4.3.1. Giới thiệu ......................................................................................... 54
4.3.2. Nguyên tắc thành lập một đơn pha chế ............................................. 54
4.4.Chất độn ........................................................................................................ 55
4.4.1. Định nghĩa........................................................................................ 55
4.4.2. Phân loại .......................................................................................... 55
4.4.3. Một số loại chất độn thường sử dụng ................................................ 57
4.5. Chất lưu hóa ............................................................................................... 61
4.5.1. Định nghĩa......................................................................................... 61
4.5.2. Chất lưu hóa lưu huỳnh .................................................................... 61
4.5.3. DISULFUR TETRAMETHYLTHIURAM (TMTD) ........................ 64
4.6.Chất xúc tiến.................................................................................................. 66
4.6.1. Định nghĩa........................................................................................ 66
4.6.2. Phân loại .......................................................................................... 67
4.6.3. Những chất xúc tiến sử dụng trong công nghiệp cao su .................... 67
4.7.Chất trợ xúc tiến ............................................................................................ 70
4.7.1. Định nghĩa........................................................................................ 70
4.7.2. Những chất trợ xúc tiến thường sử dụng ........................................... 71
4.8.Chất phòng lão............................................................................................... 76
4.8.1. Định nghĩa........................................................................................ 76
4.8.2. Phân loại .......................................................................................... 76

4.8.3. Chất phịng lão thơng dụng ............................................................... 77
4.9.Chất hóa dẻo .................................................................................................. 78
4.9.1. Tác dụng .......................................................................................... 78
4.9.2. Phân loại chất hóa dẻo ...................................................................... 81
4.9.3.Chất hóa dẻo P140 ............................................................................. 81
4.9.4.Chất trợ gia cơng Antilux 654 ............................................................ 82


Chương 5: QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT LỐP
5.1. Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất lốp gắn máy .......................................... 83
5.2. Công đoạn sản xuất chung cho lốp Tubetype va Tubeless ............................. 84
5.2.1. Công đoạn nhiệt luyện ....................................................................... 84
5.2.2. Cơng đoạn cán tráng vải mành .......................................................... 85
5.2.3. Quy trình ép suất mặt lốp gắn máy .................................................... 87
5.2.4. Công đoạn cắt vải .............................................................................. 87
5.3. Công đoạn sản xuất lốp tubetype .................................................................. 90
5.3.1. Cơng đoạn thành hình mặt lốp ........................................................... 90
5.3.2. Lưu hóa lốp tubetype ......................................................................... 92
5.4. Cơng đoạn sản xuất lốp Tubeless .................................................................. 94
5.4.1. Công đoạn dán lớp innerliner vào lớp vải mành................................. 94
5.5.2. Cơng đoạn thành hình lốp tubeless .................................................... 95
5.4.3. Lưu hóa lốp tubeless.......................................................................... 97
5.4.4. Cơng đoạn định hình sau lưu hóa..................................................... 100
5.5. Kiểm tra sản phẩm lốp xe gắn máy ............................................................. 100
Chương 6: QUY TRÌNH SẢN XUẤT SĂM XE GẮN MÁY
6.1. Sơ đồ quy trình ........................................................................................... 102
6.2. Công đoạn nhiệt luyện sơ bộ ....................................................................... 103
6.3. Công đoạn ép suất, đục lỗ, dán valve .......................................................... 104
6.4. Công đoạn cắt nối đầu săm ......................................................................... 105
6.5. Cơng đoạn lưu hóa...................................................................................... 106

6.6. Cơng đoạn KCS - đóng gói sản phẩm ......................................................... 107
Chương 7: THIẾT LẬP MƠ HÌNH SẢN XUẤT THEO FM
7.1. Quy trình sản xuất lốp................................................................................. 108
7.2. Thiết lập sơ đồ chuỗi giá trị ........................................................................ 112
7.3. Tính năng suất dây chuyền sản xuất ............................................................ 112
7.4. Tính chọn thiết bị cho dây chuyền sản xuất lốp tybetype ............................ 113
7.4.1. Chọn máy lưu hóa ........................................................................... 113


7.4.2. Chọn máy thành hình ...................................................................... 114
7.4.3. Chọn máy xăm BTP lốp .................................................................. 114
7.4.4. Chọn thiết bị nong dù ..................................................................... 115
7.4.5. Công đoạn kiểm tra sơ bộ ................................................................ 115
7.4.6. Công đoạn bao bì, đóng gói ............................................................. 116
7.5. Tính chọn thiết bị cho dây chuyền sản xuất lốp tybeless ............................. 116
7.5.1. Chọn máy lưu hóa ........................................................................... 116
7.5.2. Chọn máy thành hình ...................................................................... 117
7.5.3. Chọn máy ép mối nối ...................................................................... 118
7.5.4. Chọn thiết bị phun chất cách ly....................................................... 118
7.5.5. Công đoạn định hình ....................................................................... 119
7.5.6. Cơng đoạn kiểm tra sơ bộ ................................................................ 119
7.5.7. Cơng đoạn bao bì, đóng gói ............................................................. 120
7.6. Bố trí lao động ............................................................................................ 121
7.6.1. Quy trình sản xuất lốp tubetype ....................................................... 121
7.6.2. Quy trình sản xuất lốp tubeless ........................................................ 123
7.7. Tính chọn thiêt bị trong quy trình sản xuất săm .......................................... 125
7.7.1. Chọn máy lưu hóa ........................................................................... 125
7.7.2. Chọn máy nối đầu săm .................................................................... 126
7.7.3. Chọn máy gắn ty siết van ................................................................ 127
7.7.4. Chọn máy hút chân không ............................................................... 127

7.7.5. Công đoạn kiểm tra sơ bộ ................................................................ 127
7.7.6. Công đoạn bao bì, đóng gói ............................................................. 128
Chương 8: CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ CHỌN THIẾT BỊ
8.1. Cân bằng vật chất: ..................................................................................... 129
8.1.1. Ngun tắc tính tốn: ..................................................................... 129
8.1.2. Năng suất cho từng quy cách: .......................................................... 129
8.1.3. Hệ số hao hụt qua các khâu: ............................................................ 135
8.1.4. Trọng lượng bán thành phẩm ........................................................... 139
8.1.5. Cân bằng vật chất: ........................................................................... 147


8.2. Chọn thiết bị cho quy trình ......................................................................... 160
8.2.1. Nguyên tắc chọn thiết bị .................................................................. 160
8.2.2. Tính tốn chọn thiết bị:.................................................................... 160
8.2.3. Phân xưởng luyện:........................................................................... 161
8.2.4. Phân xưởng lốp - săm: ..................................................................... 165

Chương 9: CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG
9.1. Tính hơi nước - chọn nồi hơi ...................................................................... 174
9.1.1 Cân bằng nhiệt lượng ....................................................................... 174
9.1.2. Chọn nồi hơi.................................................................................... 177
9.2. Tính lượng nhiên liệu ......................................................................... 178
9.3. Tính lượng nước cần dùng .......................................................................... 179
9.3.2. Nước dùng cho nồi hơi: ................................................................... 179
9.3.3. Nước dùng cho sinh hoạt ................................................................. 179
9.3.4. Nước dùng tưới cây xanh ................................................................ 180
9.3.5. Lương nước dùng cho phòng cháy chữa cháy .................................. 180
9.3.6. Chọn bể nước và bơm nước:............................................................ 180
9.3.7. Thoát nước cho nhà máy: ................................................................ 182
9.4. Tính lượng khí nén và chọn máy nén .......................................................... 182

9.4.1. Lượng khí nén cần cung cấp: ........................................................... 182
9.5 Tính điện năng chiếu sáng ........................................................................... 183
9.5.1 Tính điện năng chiếu sáng nhân tạo .................................................. 183
9.5.2 Tính điện năng sản xuất.................................................................... 185
9.5.3 Tính máy biến áp:............................................................................. 186
9.5.4 Tính máy phát điện dự phịng: .......................................................... 187
9.5.5 Tính điện năng tiêu thụ hàng năm:.................................................... 187
Chương 10: XÂY DỰNG
10.1. Kiến trúc ................................................................................................... 189
10.1.1. Nhà xưởng..................................................................................... 189
10.1.2. Nhà văn phòng .............................................................................. 189


10.1.3. Kho ............................................................................................... 189
10.1.4. Nhà bảo vệ, nhà xe, nhà đặt nồi hơi, nhà vệ sinh ........................... 189
10.1.5. Tường rào ...................................................................................... 189
10.2. Các cơng trình liên quan ........................................................................... 189
10.2.1. Sân đường nội bộ .......................................................................... 189
10.2.2. Hệ thống cung cấp điện ................................................................. 189
10.2.3. Hệ thống cấp thoát nước ................................................................ 189
10.2.4. Xử lý mơi trường ........................................................................... 190
10.2.5. Phịng cháy chữa cháy ................................................................... 190
10.3. Kết cấu xây dựng ...................................................................................... 190
10.3.1. Khung nhà ..................................................................................... 190
10.3.2. Kết cấu bao che ............................................................................. 191
10.3.3. Chỉ tiêu kỹ thuật đánh giá tổng mặt bằng ....................................... 191
10.4. Diện tích xây dựng.................................................................................... 191
Chương 11: KINH TẾ
11.1. Tính nhân lực lao động của nhà máy......................................................... 194
11.1.1.Nhân viên, cán bộ lao động gián tiếp ở các phòng ban.................... 194

11.1.2. Lao động trực tiếp ......................................................................... 196
11.1.3. Tổng số cơng nhân sản xuất chính ................................................. 198
11.1.4. Bố trí sản xuất: .............................................................................. 198
11.2. Tiền lương ................................................................................................ 199
11.3. Tính vốn đầu tư cho tài sản cố định........................................................... 200
11.3.1. Vốn đầu tư cho xây dựng............................................................... 200
11.3.2. Vốn đầu tư cho thiết bị .................................................................. 202
11.3.3. Tổng vốn cố định........................................................................... 203
11.4. Vốn lưu động ............................................................................................ 203
11.5. Giá thành sản phẩm .................................................................................. 206
11.5.1. Chi phí .......................................................................................... 206
11.5.2. Giá thành sản phẩm ....................................................................... 209
11.6. Doanh thu, lợi nhuận, thời gian thu hồi vốn: ............................................. 210


Chương 12: QUẢN LÝ TỒN KHO
12.1 Quản lý tồn kho bằng kanban..................................................................... 215
12.2 Áp dụng quản lý tồn kho bằng kanban cho quy trình sản xuất của nhà máy217
12.2.1 Kho bán thành phẩm....................................................................... 217
12.2.2 Kho nguyên liệu ............................................................................. 217
12.2.3 Kho thành phẩm ............................................................................. 218
Chương 13: AN TOÀN LAO ĐỘNG
13.1. An tồn lao động....................................................................................... 220
13.1.1.Điều kiện khí hậu trong mơi trường sản xuất: ................................. 220
13.1.2.Tiếng ồn và chấn động trong sản xuất............................................. 220
13.1.3. Chống bụi, khí độc, bảo vệ da trong sản xuất................................. 221
13.1.4. An toàn thiết bị chịu áp.................................................................. 222
13.1.5.Các biện pháp an toàn khi sử dụng điện .......................................... 222
13.1.6.An tồn về phịng cháy chữa cháy .................................................. 222
13.1.7.Kỹ thuật an tồn cho máy móc thiết bị............................................ 223

13.1.13. Kỹ thuật an tồn cho cán bộ, cơng nhân viên nhà máy ................. 223
13.1.9.Kỹ thuật an tồn cho phịng thí nghiệm, KCS ................................. 223
13.2. Vệ sinh xí nghiệp ...................................................................................... 223
13.2.1. Thơng gió và hút bụi ..................................................................... 223
13.2.2. Cấp nước ....................................................................................... 224
13.2.3. Thoát nước và xử lý nước thải ....................................................... 224
Tài liệu tham khảo
Danh sách bản vẽ
Phụ lục hình
Phụ lục bảng
Phụ lục khuyết tật sản phẩm trong sản xuất
Phụ lục các thông số tiêu chuẩn của hóa chất


Chương 1: Tổng quan

CBHD: Phạm Thanh Tú

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN
1.1. Sự phát triển của ngành cao su Việt Nam
Ngành cao su từ nhiều thập kỷ trở lại đây luôn giữ vai trò là một trong những
ngành trọng yếu của nền kinh tế VN. Việt Nam hiện là nước có sản lượng cao su
đứng vị trí thứ 5 trên thế giới sau Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Ấn Độ với 662.9
ngàn tấn mủ và đứng thứ 4 về năng suất khai thác mủ với 1.66 tấn/ha trong năm
2008.
Theo chiến lược phát triển cây cao su do Chính phủ đề ra, đến năm 2020 diện
tích cao su phải đạt 1,000,000 ha với sản lượng khai thác đạt 1,200 ngàn tấn mủ. Ở
thời điểm hiện tại, ngành cao su được đánh giá là rất triển vọng trong bối cảnh nền

kinh tế đang trong quá trình hồi phục sau cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008.
Ngày càng có nhiều sản phẩm cao su được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác
nhau: giao thông ( lốp, săm xe…), lao động sản xuất (găng, ủng…), sinh hoạt (giày,
dép….)v.v…
Trong những năm gần đây, nhu cầu tiêu thụ cao su thiên nhiên trên thế giới
ngày một tăng lên. Đây là một trong những thuận lợi đầu tiên giúp ngành cao su VN
ngày càng phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong ngành gia
tăng lợi nhuận. Bên cạnh đó, ngành cao su là một trong những ngành được Chính
phủ hết sức ưu tiên phát triển, tạo điều kiện mở rộng diện tích trồng cây cao su
trong và cả ngồi nước.
Có thể nói, trong tương lai, xu hướng ngành cơng nghiệp cao su cịn phát triển
mạnh xa hơn nữa với vị thế của nó cùng với tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện đại.
1.2. Quá trình phát triển ngành công nghiệp săm lốp tại Việt Nam
Ngành công nghiệp cao su đã có những ảnh hưởng tiêu cực bởi sự phát triển
chậm chạp của cơ sở hạ tầng, phải xây dựng lại trong thời gian dài bởi sự phá hủy
của chiến tranh. Suốt thập niên 60, dòng vỏ xe bias dầu tiên được hỗ trợ bởi Trung
Quốc với năng suất 50.000 cặp mỗi năm. Trong thời gian đó, nhà máy sản xuất săm
lốp xe đạp của Michelin và một vài nhà máy địa phương khác cũng được thành lập.
Trong khoảng 10 năm, từ năm 1990 đến năm 2000, ngành công nghiệp săm
lốp Việt Nam đã thực sự phát triển với sự đầu tư mạnh từ các công ty trong và ngoài
nước. Trong khoảng thời gian này, Sao Vàng, Đà Nẵng, Casumina, ba nhà sản xuất
nội địa lớn nhất đã mở rộng quy mô sản xuất trong lĩnh vực ôtô và xe máy lên
tương ứng là 3 triệu và 8 triệu mỗi năm. Trong các nhà đầu tư nước ngoài,

SVTH: Đào Nam Phương -Trương Quang Khang

Page 1


Chương 1: Tổng quan


CBHD: Phạm Thanh Tú

Yokohama, Velocee chuyên sản xuất săm lốp ơ tơ, xe máy cịn Inoue, Kenda
chun về lĩnh vực xe máy.
Là thành viên Asean từ 1995, Việt Nam đã giảm thuế nhập khẩu săm lốp đến
5% từ năm 2009. điều này đặc biệt thu hút các cơng ty săm lốp lớn đang có ý định
đầu tư vào các thành viên khác trong ASEAN chuyển sang đầu tư tại Việt Nam.
Năm 2008, Kumho đầu tư 200 triệu đô xây dựng nhà máy lớn nhất và hiện đại
nhất tại Việt Nam. Ước tính năng suất của nhà máy có thể lên đến 3 triệu lốp mỗi
năm.
Hiện nay, ngành công nghiệp săm lốp Việt Nam được cấu thành khoảng hơn
30 nhà máy nội địa trong đó có 3 cơng ty lớn được thành lập từ rất sớm và 9 cơng ty
nước ngồi. Nhà sản xuất nội địa lớn nhất, Casumina được xếp vào 63 nhà sản xuất
lớn nhất thế giới.
1.3. Tình hình và nhu cầu tiêu thụ săm lốp xe gắn máy
1.3.1.

Thị trường

Xe gắn máy được lựa chọn bởi người Việt Nam như là một phương tiện giao
thông vượt trội bởi 2 lý do chính. Lý do thứ nhất đó là chính phủ đang có một chiến
lược đánh thuế rất cao đối với các loại ô tô. Sự yếu kém và bất tiện trong hệ thống
giao thong công cộng là một lý do khác nữa. Sự chênh lệch về số lượng xe gắn máy
và ôtô được sử dụng trên đường được biểu thị dưới bảng số liệu sau:
Việt Nam 31/12/2008
Ơ tơ

946,600


- PC < 9 seats

383,700

- Coach < seats

96,500

- Truck

398,000

- Special - others

68,400

Xe gắn máy

20,366,000

Bảng 1.1: Thị trường xe gắn máy năm 2008 [Source: The Office of Transportation
Registration]
Cuối năm 2008, GDP Việt Nam đạt 90 tỷ dollars và dân số Việt Nam xấp xỉ
86 triệu người. Những số liệu này với sự tăng trưởng kinh tế đều đặn là lý do chính
cho sự tăng trưởng 10% số lượng các phương tiện giao thông trên đường. Đặc biệt
trong năm 2009, bởi vì sự quan tâm hỗ trợ của chính phủ và thuế như là một phần
SVTH: Đào Nam Phương -Trương Quang Khang

Page 2



Chương 1: Tổng quan

CBHD: Phạm Thanh Tú

của gói khuyến khích kinh tế, số lượng ô tô và xe máy được dự báo sẽ đạt tương
ứng 200,000 và 1,500,000.
Thị trường lốp xe Việt Nam ước tính đạt 600 triệu dollars. Các nhà sản xuất
lốp xe tại Việt Nam cung cấp 100% lốp xe máy, 100% lốp xe nông nghiệp, 70% lốp
bias và 10% lốp radial cho thị trường nội địa.

Bảng 1.2: Thị trường tiêu thụ lốp xe tại Việt Nam 2008.
1.3.2.

Nguyên liệu

Một trong những khó khăn lớn nhất của ngành cơng nghiệp săm lốp là thiếu
nguồn ngun liệu thơ. Chỉ có cao su tự nhiên, 50% vải mành, và một vài chất độn
khác như CaCO3, Clay, ZnO là có thể sản xuất nội địa. Trong khi các nguồn nguyên
liệu thô khác thì phải nhập khẩu. Thuế nhập khẩu ngun liệu đơi khi cịn cao hơn
cà thuế nhập một sản phẩm hồn chỉnh. Điều này ảnh hưởng đến sức cạnh tranh.
Những hạn chế trong ngành công nghiệp lọc dầu để sản xuất cao su tổng hợp
cũng là một khó khăn khác của ngành công nghiệp săm lốp Việt Nam.
1.3.3. Thiết bị
Nhờ vào thị trường xe máy rộng lớn, các nhà sản xuất Việt Nam có thể áp
dụng các kỹ thuật tiên tiến có thể sản xuất ra các dịng sản phẩm khác nhau một
cách phong phú và giá thành sản xuất thấp. Đối với thị trường xe máy nước ngoài,
một số nhà sản xuất nội địa chuyên sản xuất các linh kiện cho các cơng ty lớn hơn.
Một số khác thì có khả năng xuất khẩu sản phẩm của họ ra ngoài với thương hiệu
của chính nhà sản xuất nội địa.

SVTH: Đào Nam Phương -Trương Quang Khang

Page 3


Chương 1: Tổng quan

CBHD: Phạm Thanh Tú

Nhưng quan trọng là ngành cơ khí Việt Nam chỉ có khả năng sản xuất ra
khn mẫu với chất lượng trung bình. Bên cạnh đó, một số máy móc khơng chế tạo
được ở trong nước mà phải nhập khẩu. Hiện nay, đối với lốp xe máy, hầu hết các
máy móc đều phải nhập khẩu từ Đài Loan với sự hỗ trợ về mặt kỹ thuật được cung
ứng nhờ sự hợp tác liên doanh và đóng vai trị là nhà sản xuất linh kiện cho các đối
tác nước ngồi.
Đối với dịng sản phẩm vỏ Bias, quy trình sản xuất được cải tiến với những
máy móc hiện đại, đặc biệt từ Trung Quốc. Kỹ thuât sản xuất vỏ Bias có thể nói là
đã bảo hịa, có thể cải tiến để chịu được tải nặng hơn nhưng tốc độ chậm.
1.3.4.

Chất lượng

Hầu hết các sản phẩm lốp Việt Nam đều đạt được những tiêu chuẩn hàng đầu
như JIS, ECE,…do đó chất lượng đủ tốt để được chấp nhận ở thị trường châu Á,
Trung Đông và EU. Cho đến bây giờ, các nhà sản xuất nội địa đã xuất khẩu 20%
sản phẩm đến 20 quốc gia.
Điểm yếu của các nhà sản xuất nội địa là kiểm sốt quy trình mặc dù một vài
trong số đó đã đạt chứng nhận ISO.
1.3.5.


Tương lai

Các nhà sản xuất Việt Nam vẫn đang cải tiến quy trình để cho ra các sản
phẩm với giá tốt hơn có thể chập nhận được và chất lượng cũng như năng suất quy
trình cao hơn. Điều này cho thấy rõ tham vọng trở thành các nhà sản xuất săm lốp
được tín nhiệm trên thế giới. Cho đến bay giờ, các nhà sản xuất nội địa đang chuyển
quy trình từ Tubetype sang Tubeless.
Lốp Bias sẽ vẫn là sản phẩm chính trong một vài năm tới. Dịng sản phẩm
này vẫn đang được cải tiến nhằm đạt độ chiu tải đáng tin cậy hơn với quãng đường
đi được xa hơn.
1.3.6. Đề xuất
Việc xây dựng nhà máy sản xuất săm lốp xe gắn máy sẽ đáp ứng yêu cầu của
sự phát triển giao thông đường bộ Việt Nam vốn dựa trên đặc thù phát triển xe gắn
máy.
Mặt hàng lốp Tubetype vẫn chiếm vị trí chủ lực trong thị trường hiện nay,
cùng với xu hướng phát triển của các dòng xe sử dụng lốp Tubeless, nên đặt ra yêu
cầu nhà máy có thể sản xuất được cả lốp Tubetype và Tubeless.
Thêm vào đó ở thị trường đầy tiềm năng như đồng bằng sông Cửu Long,
khơng có nhà máy nào ở địa bàn sản xuất sản phẩm săm lốp gắn máy, việc xây
dựng nhà máy vừa đảm bảo cung ứng cho thị trường tại chỗ, vừa có thể xâm nhập
và phát triển tại thị trường lớn là Campuchia. Tạo công ăn việc làm cho người dân,
SVTH: Đào Nam Phương -Trương Quang Khang

Page 4


Chương 1: Tổng quan

CBHD: Phạm Thanh Tú


giúp ngành công nghiệp cao su Việt Nam có thêm điều kiện tiếp cận nền công
nghiệp cao su tiên tiến thế giới.
Tất cả những lý luận trên cho thấy việc đầu tư để xây dựng một nhà máy sản
xuất săm lốp xe gắn máy là hợp lý và chắc chắn sẽ mang tới hiệu quả cao.
1.4. Luận chứng kinh tế kỹ thuật
1.4.1.

Tên cơng trình, địa điểm xây dựng

Nguyên tắc chọn địa điểm xây dựng
Địa điểm xây dựng nhà máy phải gần đường giao thông: bộ, thủy, hàng không
để thuận tiện cho vận chuyển sản phẩm đảm bảo chất lượng sản phẩm, ít tốn kém
xây dựng đường mới, giảm chi phí đầu tư.
Địa điểm xây dựng nhà máy phải gần nguồn điện nước, gần nguồn nhiên liệu
để đảm bảo cho nhà máy hoạt động. Địa điểm nên gần nhà máy khác hoặc gần các
khu kinh tế, khu chế xuất để dễ hợp tác về nhiều mặt như xây dựng cơng trình phúc
lợi, sử dụng và tiêu thụ sản phẩm cho nhau, sử dụng hợp lý công nhân.
Địa điểm xây dựng nhà máy nên gần vùng dân cư như thành phố lớn, thị xã,
thị trấn để dễ dàng tuyển chọn công nhân.
Địa điểm nhà máy nên nằm trong vùng quy hoạch của trung ương, địa
phương, an ninh quốc phịng.
Nếu nhà máy có nhiều bụi, hơi độc, mùi khó chịu cần chọn địa điểm xa khu
dân cư để tránh ô nhiễm. Xác định rõ khu vực hành chính, tọa độ địa lý, ranh giới,
cấu trúc hạ tầng phải có số liệu cơ bản, các dịch vụ cơng cộng. Số liệu địa chất cơng
trình, hướng gió, thời tiết, nhiệt độ trung bình, số giờ nắng trong ngày,…
Tên cơng trình: Nhà máy sản xuất săm lốp xe gắn máy.
Ngành nghề: sản xuất săm lốp xe gắn máy.
Địa điểm và vị trí của lơ đất xây dựng:
Địa điểm: Khu cơng nghiệp Trà Nóc – Quận Bình Thủy – TP Cần Thơ
Ranh giới khu đất được trích lục từ bản đồ địa chính

Vị trí khu đất xây dựng là một vùng đất trong khu cơng nghiệp
Diện tích nhà máy cần là 50,000 m2 nằm trên nền đất khu công nghiệp được
công ty thuê với thời hạn 30 năm. Tiền thuê đất sẽ được hoạch toán vào giá thành
sản xuất săm lốp xe máy.
Những thuận lợi của địa điểm
Địa điểm xây dựng có những yếu tố thuận lợi sau:
SVTH: Đào Nam Phương -Trương Quang Khang

Page 5


Chương 1: Tổng quan

CBHD: Phạm Thanh Tú

- Nằm trên đường quốc lộ 1, thuận lợi cho việc vận chuyển lưu thơng hàng hóa
bằng đường bộ.
- Nằm trong thành phố Cần Thơ – Thành phố kinh tế quan trọng của khu vực
đồng bằng sơng Cửu Long.
- Vị trí nhà máy gần trung tâm thành phố Cần Thơ nơi có đơng dân cư do đó
một phần thu hút, lựa chọn lao động.
- Nằm trong khu vực có điều kiện khí hậu ổn định, trên vùng đất cao, ít gặp
gió bão hay lũ lụt.
- Vị trí nhà máy nằm trong khu vực gần một số xí nghiệp: xí nghiệp may xuất
khẩu, xí nghiệp sản xuất keo công nghiệp….nên thuận lợi trong việc hợp tác với
nhau về mặt an ninh, cũng như kinh tế, chia sẻ các đầu tư ban đầu: trạm điện, đường
giao thơng, các cơng trình phúc lợi….
1.4.2.

Phương án tiêu thụ


Thị trường tiêu thụ: sản phẩm dự kiến một phần sẽ xuất khẩu sang thị trường
Campuchia, phần còn lại tiêu thụ trong nước, trong đó đánh mạnh vào thị trường
Đồng bằng sơng Cửu Long, Đông Nam Bộ và Nam Trung Bộ.
1.4.3.

Năng lực sản xuất

Nhà máy sản xuất lốp tubetype cho xe gắn máy với năng suất 1,2 triệu sản
phẩm/năm, sản xuất lốp tubeless với năng suất 600,000 sản phẩm/năm, săm xe
máy 2.4 triệu sản phẩm/năm.
1.4.4.

Nguyên liệu

Nguồn nguyên liệu chính là cao su được mua từ các cơng ty cao su trong
nước. Ngồi ra, sử dụng thêm các phụ gia khác như: lưu huỳnh, chất xúc tiến, chất
độn, chất lưu hóa….

SVTH: Đào Nam Phương -Trương Quang Khang

Page 6


Chương 2: Giới thiệu và thiết kế sản phẩm

CBHD: Phạm Thanh Tú

CHƯƠNG 2


GIỚI THIỆU VÀ THIẾT KẾ SẢN PHẨM
2.1 Chức năng của lốp (vỏ xe), săm (ruột) xe máy:
2.1.1 Chức năng của lốp: được mơ tả qua hình sau

Nguồn: “Tires Informations Handbook”

Bao gồm 4 chức năng chính:


Chịu được tải trọng của xe và người ngồi trên phương tiện



Bám sát tốt trên bề mặt đường và khả năng ma sát để dừng phương tiện



Hấp thụ được lực va chạm từ bề mặt đường nhất là đường ghồ ghề



Thay đồi và duy trì hướng di chuyển của phương tiện

SVTH: Đào Nam Phương – Trương Quang Khang

Page 7


×