Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Giao an lop ghep 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.67 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 14 Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010 Tiết 1: Tập chung dưới cờ. Lớp 1 * Tiết 1.. Lớp 2 * Tiết 2.. Tiết 2: Tiếng việt. Toán. eng – iêng.. 55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 - 9.. I/ Mục tiêu. - Đọc được eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng, đọc đúng câu ứng dụng. Viết được các vần eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng - Luyện núi từ 2-4 cõu theo chủ đề: “Ao, hồ, giếng”. - II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: tranh - Học sinh: bộ chữ, bảng con. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. * Dạy vần: eng (đọc mẫu). * Đọc cá nhân. + Nhận diện, ghép vần eng - Ghép tiếng : xẻng. - Ghi bảng : xẻng - HS đọc, phân tích. - Trực quan tranh. - HS quan sát. - Ghi bảng: lưỡi xẻng. - Đọc cá nhân. * Dạy vần iêng (tương tự) chiêng. I/ Mục tiêu. - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 dạng 56-7, 37-8, 68-9 - Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng II/ Đồ dùng dạy học. - GV : que tính. - HS : que tính. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra. 2/ Bài mới : a/ Giới thiệu bài. b/ Bài giảng. * HD thực hiện phép tính: * HS nhắc lại cách thực hiện. 55 8 47 - Tương tự cho HS thực hiện: 55 37 68 - 7 - 8 - 9 * Luyện tập.. - HS nêu cách tựng hiện..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> trống chiêng - So sánh 2 âm. + Giải lao. + Dạy tiếng, từ ứng dụng: cái xẻng củ riềng xà beng bay liệng + Giảng từ. + HD viết. - GV viết mẫu và hướng dẫn.. iêng, eng, lưỡi xẻng.... * Đọc lại toàn bài. * Tìm vần mới có chứa trong từ. - Đọc cá nhân. + HS quan sát, viết bảng con.. - Quan sát, nhận xét. + Trò chơi: Tìm tiếng mới. * Tiết 2. - Kiểm tra. - GV nghe, nhận xét. a/ Luyện đọc câu ứng dụng: - Trực quan tranh. -+ Ghi bảng.. b/ Luyện đọc bài sgk. - GV nhận xét. c/ Luyện viết. GV quan sát, uốn nắn. - Thu chấm, nhận xét.. - HS đọc lại bài tiết 1. - Đọc cá nhân.. Bài 1: Tính HD làm miệng. Đáp án a) 36,69,88 b) 59,87,28 c) 76,65,39 - GV kết luận chung.. * Nêu yêu cầu bài tập. - HS tự làm bài, nêu kết quả. - Nhận xét, bổ sung.. Bài 2:Tìm X HD làm bảng con. X+9=27 7+X=35 X=27-9 X=35-7 X=19 X= 28 - Gọi nhận xét, sửa sai. 3) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau.. * Đọc đề bài. - Làm bảng, chữa bài.. * Tiết 3. +HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần mới. HS đọc tiếng, từ, câu. - HS đọc nối tiếp. + HS nhắc lại tư thế ngồi viết. - HS viết vào vở tập viết.. d/ Luyện nói chủ đề: “Ao, hồ, giếng”. Hs đọc tờn bài luyện núi - GV treo tranh lên bảng.. Đạo đức Giữ gìn trường lớp sạch đẹp (tiết 1). I/ Mục tiêu. - Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp - Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp - Hiểu giữ gìn trường lơp s sạch đẹp là trách nhiệm của HS thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp II/ Đồ dùng dạy học. - GV : tranh. - HS : sgk. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> + Gợi ý nội dung. + Trong tranh vẽ những gỡ ? + Những tranh này đều nói về cái gỡ? + Chỉ đâu là cái giếng ? + Làng em cú ao hồ giếng khụng ? + Nơi em ở thường lấy nước ăn từ đâu ? + Theo em lấy nước ở đâu là hợp vệ sinh ? + Để giữ vệ sinh cho nước ăn em và các bạn em phải làm gỡ ? - GV nhận xét, liên hệ. + Trò chơi. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau.. - HS chú ý quan sát và trả lời. HS thảo luận nhóm đôi 1 em hỏi 1 em trả lời.. - Các nhóm lên bảng.. Tiết 4: Toán.. Phép trừ trong phạm vi 8. I/ Mục tiêu. -Thuộc bảng trừ biết làm tớnh trừ trong phạm vi 8 - Viết được phép tính thích hợp với hỡnh vẽ II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: - Học sinh: bộ đồ dùng toán. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.. Giáo viên 1/ Kiểm tra. 2/ Bài mới : Giới thiệu bài. Bài giảng. * Hoạt động 1: Tiểu phẩm Bạn Hùng thật đáng khen. - Mục tiêu: Giúp HS biết 1 số việc làm cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - GV đọc tiểu phẩm. Bạn Hùng đã làm gì trong buổi sinh nhật mình ? - Hãy đoán xem bạn Hùng làm như vậy ? - Kết luận chung. * Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ. - Mục tiêu: Giúp HS bày tỏ thái độ phù hợp với việc làm đúng và không đúng trong việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - GV giao việc. Em có đồng ý vơí việc làm của bạn trong tranh không vì sao ? -Nếu là bạn trong tranh em sẽ làm gì ? HĐ 3: Bày tỏ ý kiến - Nhận xét, kết luận. 3) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài.. Học sinh. * HS chú ý nghe. - Đóng vai theo nhóm.. * Các nhóm thảo luận, trả lời bằng cách dùng thẻ.. HS làm việc theo phiếu học tập Đọc ghi nhớ của bài.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo viên 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * HD học sinh tự thành lập bảng trừ trong phạm vi 8. - Nhận xét, thao tác lại, ghi phép tính: 8–2=6 8-6=2 8-5=3 8-3=5 8-4=4 8-4=4 - Xoá kết quả. * Luyện tập. Bài 1: Tính HD làm bảng. 8 8 8 8 1 2 3 4 7 6 5 4. - Gọi nhận xét, bổ sung. Bài 2:Tính HD làm bài cá nhân. 1+7=8 2+6=8 4+4=8 8-1=7 8-2=6 8-4=4 8-7=1 8-6=2 8-8=0 - GV kết luận chung.. Học sinh. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * Tiết 4. Tập đọc.. * HS tự thao tác trên que tính thành lập bảng trừ trong phạm vi 8. - HS đọc . - HS học thuộc.. * Nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài, nêu kết quả.. * Đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài, nêu kết quả.. Câu chuyện bó đũa. I/ Mục tiêu. - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ , bết đọc rõ lời trong bài - Hiểu ND: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh, anh chị em trong nhà phải biết đoàn kết, thương yêu nhau. GD tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: tranh. - Học sinh: III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * HD luyện đọc, giải nghĩa từ. - GV đọc mẫu. * Lớp chú ý nghe. - Đọc từng câu. - Đọc nối tiếp câu. - Luyện đọc từ khó. - Đọc cá nhân. - Đọc đoạn, kết hợp giải - Đọc nối tiếp nhau theo nghĩa từ. đoạn. - HD đọc câu dài: - Đọc cá nhân. - Đọc đoạn trong nhóm. - Đọc cho nhau nghe. - Thi đọc giữa các nhóm. - Đại diện nhóm đọc. - Đọc cả bài. - Đọc cá nhân. - Nhận xét, ghi điểm. - Đọc lại toàn bài..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 3 : HD làm vở. 8-4=4 8-1-3=4 8-2-2=4 - Chấm, chữa bài. Bài 4: Viết phép tính thích hợp. * Nêu yêu cầu bài tập. -Làm bài vào vở, chữa bài.. HS nhìn tranh nêu bài toán Viết phép tính 8-6=2. c) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * Tiết 5. Đạo đức.. Đi học đều và đúng giờ (tiết 1). I/ Mục tiêu. - Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ? - Biết được lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ - Biết được nhiệm vụ của HS là phải đi học đều và đúng giờ - Thực hiện hằng ngày đi học đều và đúng giờ II/ Đồ dùng dạy-học. - Giáo viên : tranh - Học sinh : III/ Các hoạt động dạy-học.. Giáo viên 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới : Giới thiệu Bài giảng a/ Hoạt động 1: Quan sát. Học sinh. * HS quan sát, nhận xét,. ( Tập đọc tiết 2) * Tìm hiểu bài. - GV cho HS đọc các đoạn, nêu các câu hỏi, hướng dẫn HS trả lời. + Câu chuyện này có nhữngnhân vật nào ? + Thấy các co không thương yêu nhau ông cụ làm gì ? + Tại sao 4 người con không ai bẻ được bó đũa + Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào ? + Một chiếc đũa ngầm so sánh với gì? + Người cha muốn khuyên các con điều gì? - HD học sinh nêu nội dung bài. - Liên hệ. - Luyện đọc lại. - Thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, ghi điểm.. * HS đọc đoạn, trả lời câu hỏi.. - HS nêu.. - Đọc phân vai. HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> bài tập 1. thảo luận theo nhóm. - Trực quan tranh. Vì sao thỏ nhanh nhẹn lại đi - Các nhóm trình bày trước học muộn lớp. + Qua câu chuyênh bạn nào đáng khen vì sao ? - GV kết luận. b/ Hoạt động 2: Đóng vai theo tình huống. - HD đóng vai. - Nhận xét, thảo luận . - Nếu em có mặt ở đó em sẽ nói gì với bạn vì sao c/ Hoạt động 3: Liên hệ. Bạn nào lớp mình luôn đi học đúng giờ - Kể những việc làm để di học đúng giờ 3/ Củng cố-dặn dò. -Nhắc lại nội dung bài -Về nhà học bài.. * HS thực hành đóng vai theo nhóm. - Từng nhóm lên trình bày.. * HS tự liên hệ.. Qua bài cho ta thấy được điều gì? c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thứ ba ngày 30tháng 11 năm 2010 Lớp 1 *Tiết 1. Lớp 2 *Tiết 1. Lớp 1: Hoạt động tập thể. Lớp 2: Thể dục Trò chơi: Vòng tròn I/ Mục tiêu. - HS biết cách thực hiện trò chơi: Vòng tròn, yêu cầu biết cách chơi, chơi chủ động. - Rèn cho HS có kĩ năng tập luyện, tác phong nhanh nhẹn. II/ Địa điểm, phương tiện. - Địa điểm:Trên sân trường,vệ sinh nơi tập,đảm bảo an toàn. - Phương tiện: còi III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.. Nội dung 1/ Phần mở đầu. - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học. 2/ Phần cơ bản. * Ôn bài thể dục đã học.. ĐL Phương pháp 4 - * Tập hợp, điểm số, báo 6. 18 22. cáo sĩ số. - Khởi động các khớp. - Chạy tại chỗ. - Chơi trò chơi khởi động. * Lớp trưởng điều khiển các bạn tập. - Tập theo nhóm. - Thi giữa các nhóm..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> * Trò chơi: Vòng tròn.. *Tiết 2 Học vần.(tiết 1). 4-. uông – ương. I/ Mục tiêu. - đọc được: uông, ương, quả chuông, con đường, đọc đúng câu ứng dụng. -Viết được uông, ương, quả chuông, con đường - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: “Đồng ruộng”. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: tranh - Học sinh: bộ chữ, bảng con. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. * Dạy vần: uông (đọc mẫu). GV giới thiệu và ghi vần. + Nhận diện, ghép vần uông Phân tích vần, đánh vần ,đọc. - Ghi bảng : chuông - Ghép tiếng : chuông. - Trực quan tranh. - HS đọc, phân tích. - Ghi bảng: quả chuông. - HS ghep từ, phân tích,đoc. - Đọc cá nhân. * Dạy vần ương (tương tự) đường. 6 3/ Phần kết thúc. - HD học sinh hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá giờ học.. - GV nhận xét, tuyên dương. * GV nêu tên trò chơi. - HD luật chơi. - Lớp chơi thử. - Lớp thực hành chơi. * Thả lỏng, hồi tĩnh. - Nêu lại nội dung giờ học.. *Tiết 2. Toán. 65 – 38; 46 – 17; 57 – 28; 78 - 29. I/ Mục tiêu. - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 dạng 6538, 46-17, 57-28,78-29 - Biết giải toán có một phép trừ dạng trên II/ Đồ dùng dạy học. - GV : que tính. - HS : que tính. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra. 2/ Bài mới : a/ Giới thiệu bài. b/ Bài giảng. * HD thực hiện phép tính: * HS thao tác trên que tính, 65 tìm kết quả, nêu cách thực - 38 hiện..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> con đường - So sánh 2 âm. + Giải lao. + Dạy tiếng, từ ứng dụng: rau muống nhà tầng luống cày nương rẫy + Giảng từ. + HD viết. - GV viết mẫu và hướng dẫn. - Quan sát, nhận xét. + Trò chơi: Tìm tiếng mới. *Tiết 3. (Học vần tiết 2) - Kiểm tra. - GV nghe, nhận xét. a/ Luyện đọc câu ứng dụng: - Trực quan tranh. - Ghi bảng. b/ Luyện đọc bài sgk. - GV nhận xét. c/ Luyện viết. - GV quan sát, uốn nắn. - Thu chấm, nhận xét. d/ Luyện nói chủ đề: “Đồng ruộng”. - GV treo tranh lên bảng. + Gợi ý nội dung. + Trong tranh vẽ gì? + Lúa , ngô, khoai, sắn được. * Đọc lại toàn bài. * Tìm vần mới có chứa trong từ. - Đọc cá nhân, nhóm. + HS quan sát, viết bảng con.. - HS đọc lại bài tiết 1. - Đọc thầm tìm tiếng chứa vần mới. Đọc tiếng từ câu. +HS đọc thầm. - Đọc cá nhân, nhóm. + HS nhắc lại tư thế ngồi viết. - HS viết vào vở tập viết.. HS đọc tên bài luyện nói. 27 - Tương tự cho HS thực hiện: 46 57 78 -17 - 28 -29 * Luyện tập. Bài 1: Tính HD làm miệng. - GV kết luận chung. Bài 2: Số HD làm bảng con. - Gọi nhận xét, sửa sai. Bài 3: HD làm vở. - Chấm, chữa bài. Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?. - HS nêu cách thực hiện. * Nêu yêu cầu bài tập. - HS tự làm bài, nêu kết quả. - Nhận xét, bổ sung. * Đọc đề bài. - Làm bảng, chữa bài. * Nêu yêu cầu tập. - Làm vở, chữa bảng: Bài giải Số tuổi của mẹ năm nay là 65-27=38 ( tuổi) Đáp số : 38 tuổi. 3) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau.. * Tiết 3 Kể chuyện Câu chuyện bó đũa. I/ Mục tiêu. Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện II/ Đồ dùng dạy học..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> trồng ở đâu? + Ai trồng lúa , ngô, khoai, sắn? + Trên đồng ruộng các bác nông dân đang làm gì ? + Ngoài những việc như bức tranh đã vẽ em còn biết bác nông dân có nhjững điểm gì khác ? + Em ở nông thôn hay TP em đã thấy các bác nông dân làm viec j trên cánh đồng bao giờ chưa? + Nếu không có các bác nông dân làm ra lúa, ngô, khoai , sắn , chúng ta có gì để ăn. - GV nhận xét, liên hệ. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * Tiết 4. - HS chú ý quan sát và trả lời.. - HS thảo luận nhóm đôi 1 em hỏi 1 em trả lời. - Các nhóm lên bảng.. - Giáo viên: tranh. - Học sinh: sgk. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * HD kể chuyện. * Lớp chú ý nghe. * Kể theo đoạn. * Đọc yêu cầu. - Trực quan tranh. - Quan sát tranh. - Nhận xét cách diễn đạt, - Kể trong nhóm. cách thể hiện. - Kể nối tiếp từng đoạn. * HD kể toàn bộ câu chuyện. * Kể trong nhóm. - Cho HS nhận xét, bình - Đóng vai dựng lại truyện. chọn nhóm kể hay nhất. c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau.. HS đọc lại bài.. Toán.. Luyện tập. I/ Mục tiêu. - Thực hiện được phép cộng và phép trừ trong phạm vi 8; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ II/ Đồ dùng - Giáo viên:. * Tiết 4 Chính tả. ( nghe - viết ) Bài viết : Câu chuyện bó đũa. I/ Mục tiêu. - HS nghe- viết chính xác, đẹp một đoạn trong bài: Câu.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Học sinh: bảng con. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * HD học sinh luyện tập. Bài 1:Tính HD làm bảng. * Nêu yêu cầu bài tập. 7+1=8 6+2=8 - HS làm bài, nêu kết 1+7=8 2+6=8 quả. 8-7=1 8-6=2 8-1=7 8-2=6 - Gọi nhận xét, bổ sung. Bài 2: Số? HD làm miệng. * Đọc yêu cầu bài tập. - GV kết luận chung. - HS tự làm bài, nêu kết quả. Bài 4: Viết phép tính thích hợp * Đọc yêu cầu bài toán. HD làm nhóm. - Các nhóm làm bài. - Đại diện nhóm nêu kết - GV kết luận chung. quả. Bài 3: HD làm vở. - Chấm, chữa bài. 3+4+1=8 2+6-5=3 5+1+2=8 7-3+4=8 c) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau.. * Nêu yêu cầu bài tập. - Làm bài vào vở, chữa bài.. chuyện bó đũa, làm đúng các bài tập. - Rèn kĩ năng nghe viết đúng, đẹp. - Giáo dục HS ý thức giữ gìn sách vở, viết chữ đẹp. II/ Đồ dùng dạy học. - GV : bảng phụ. - HS : bảng con. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra. 2/ Bài mới : a/ Giới thiệu bài. b/ Bài giảng. + GV đọc mẫu bài trên * HS chú ý nghe. bảng phụ. -2 HS đọc lại. - HD tìm hiểu nội dung. -HS trả lời theo CH của - HD viết chữ khó. GV. - Nhận xét, sửa sai. - Viết bảng con. + HD viết bài vào vở. - Đọc bài lần 2. - Nhắc lại tư thế ngồi viết. - GV đọc cho học sinh viết. - Đọc lại bài. - Nghe – viết bài vào vở. - Chấm bài. - HS soát lỗi. + Luyện tập. - HD làm các bài tập chính tả. * Nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài, nêu kết quả. 3) Củng cố - dặn dò. - Nhận xét, bổ sung. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> * Tiết 5 Mĩ thuật.. Vẽ trang trí: Vẽ tiếp hoạ tiết vào hình vuông và vẽ màu.. * Tiết 5. Tự nhiên và xã hội.. An toàn khi ở nhà. I/ Mục tiêu. - Giúp học sinh kể tên 1 số vật sắc, nhon trong nhà cóa thể gây xước tay, chảy máu. - Xác định được các vật có thể gây nóng, bỏng và cháy, biết số điện thoại báo cứu hoả. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: tranh. - Học sinh : sgk. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.. Giáo viên. Học sinh. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) Giảng bài. * Hoạt động 1: - Trực quan tranh các hình trang 30 sgk. - GV kết luận. * Hoạt động 2: Đóng vai. - Trực quan tranh trang 31. - GV kết luận.. * Quan sát tranh, thảo luận nhóm. - Từng nhóm lên trình bày.. * Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp.. * HS quan sát tranh sgk, đóng vai. - Từng nhóm lần lượt lên trình bày. * HS phát biểu..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - GV nêu câu hỏi cho lớp thảo luận. - Kết luận chung. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau.. Thứ tư ngày 1 tháng 12 năm 2010..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 1: Mỹ thuật GV luân lưu dạy Lớp 1 * Tiết 1.. Lớp 2 * Tiết 1.. Tiết 2:Tiếng việt. Tiết 2: Toán.. ang – anh.. Luyện tập.. I/ Mục tiêu. - HS đọc và viết được ang, anh, cây bàng, cành chanh, đọc đúng câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: “Buổi sáng”. - Rèn kĩ năng đọc, viết, nói cho HS . II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: tranh - Học sinh: bộ chữ, bảng con. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. * Dạy vần: ang GV giới thiệu và ghi vần. + Nhận diện, ghép vần ang Phân tích, đấnh vần, đọc. Ghép tiếng: bàng. - Ghi bảng: bàng - HS đọc, phân tích,đánh vần, đọc. - Trực quan tranh. - HS quan sát. - Ghi bảng: cây bàng. - HS ghép từ, phân tích, đọc. * Dạy vần anh (tương tự) HS đọc: ang-bàng-cây chanh bàng.. I/ Mục tiêu. Thuộc bảng 15,16,17,18 trừ đi một số - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 các số đã học - Biết giải toán về ít hơn II/ Đồ dùng dạy học. - GV : - HS : bảng con. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra. 2/ Bài mới : Giới thiệu bài. Bài giảng. * HD học sinh luyện tập. Bài 1: Tính nhẩm * Nêu yêu cầu bài tập. HD làm cá nhân. - HS làm bài, nêu kết quả. Đáp án 9,9, 9, 9, 6, 8, 7, 7 7, 8, 8, 6 - Gọi nhận xét, bổ sung. Bài 2: Tính nhẩm * Đọc yêu cầu. HD làm miệng. - Làm bài, nêu kết quả. - HS nhắc lại. - GV kết luận chung. Bài 3: HD làm nhóm. - GV kết luận chung.. * Nêu yêu cầu bài tập. - Các nhóm làm bài, chữa.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> cành chanh - So sánh 2 âm. + Giải lao. + Dạy tiếng, từ ứng dụng: buôn làng bánh chưng hải cảng hiền lành + Giảng từ. + HD viết. - GV viết mẫu và hướng dẫn. - Quan sát, nhận xét. + Trò chơi: * Tiết 2. - Kiểm tra. - GV nghe, nhận xét. a/ Luyện đọc câu ứng dụng: - Trực quan tranh. - Ghi bảng. b/ Luyện đọc bài sgk. - GV nhận xét. + Giải lao. c/ Luyện viết. - GV quan sát, uốn nắn. - Thu chấm, nhận xét. d/ Luyện nói chủ đề: “Buổi sáng” - GV treo tranh lên bảng. + Gợi ý nội dung. +Trong tranh vẽ cảnh gì? Đây là cảnh nông thôn hay. * Đọc lại toàn bài.. bảng. * Đọc yêu cầu bài tập. - Làm vở, chữa bảng. Bài giải Chị vắt được số sữa là 50-18=32 (l) Đáp số 32 lít sữa. Bài 4: HD làm vở. - Chấm, chữa bài.. * Tìm vần mới có chứa trong từ. - Đọc cá nhân. + HS quan sát, viết bảng con.. 3) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * Tiết 3. Luyện từ và câu.. - HS đọc lại bài tiết 1.. - Đọc cá nhân. +HS đọc thầm. - Đọc cá nhân, nhóm. + HS nhắc lại tư thế ngồi viết. - HS viết vào vở tập viết. HS đọc tên bài luyện nói - HS chú ý quan sát và trả lời. - HS thảo luận nhóm đôi 1. Từ ngữ về tình cảm gia đình- Câu kiểu Ai là gì? Dấu chấm, dấu chấm hỏi. I/ Mục tiêu. -Nêu được một số từ ngữ về tình cảm gia đình ( BT1) - Biết sắp sếp các từ đã cho thành câu theo mẫu . Ai làm gì? ( BT 2) điền dúng dấu chấm , dấu chấm hỏi vào đoạn văn có ô trống II/ Đ)ồ dùng dạy học. - Giáo viên: - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * HD làm bài tập..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> thành phố? + Trong bức tranh buổi sáng mọi người đang đi đâu ? + Buổi sáng em làm những việc gì? + Em thích buổi sáng mưa hay nắng ? + Em thích buổi nào vì sao?. em hỏi 1 em trả lời.. - GV nhận xét, liên hệ. + Trò chơi. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau.. - Các nhóm lên bảng.. Bài 1: Hãy tìm 3 từ nói về tình cảm thương yêu giữa anh chị em HD làm miệng. - GV kết luận chung.. * Nêu yêu cầu bài tập. - HS nêu từ chỉ tình yêu thương giữa anh chị em.. Bài 2: Sắp xếp các từ ở ba nhóm sau thành câu Mẫu như trong SGK HD làm cá nhân.. * Nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài, nêu kết quả. - Nhận xét, bổ sung.. - GV kết luận chung. Bài 3:Em chọn dấu chấm hay dấu chấm hay dấu chấm hỏi để điền vào ô trống HD làm vở.. * HS đọc đầu bài. - Làm bài vào vở. - Chữa bài.. * Tiết 4 Toán.. Phép cộng trong phạm vi 9. I/ Mục tiêu. - Thực hiện bảng cộng biết làm tính cộng trong phạm vi 9 , viết được phép tính thích hợp với hình vẽ II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: - Học sinh: bộ dùng toán. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * HD học sinh tự thành lập. - Chấm, chữa bài. c) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * Tiết 4. Tập đọc.. Nhắn tin. I/ Mục tiêu. - Rèn kĩ năng đọc thành tiếng, đọc trơn được toàn bài. - Rèn kĩ năng đọc hiểu: nắm được nghĩa các từ mới. - Hiểu ý nghĩa của bài: Hiểu nội dung các mẩu tin nhắn, biết viết tin nhắn. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: tranh..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> bảng cộng trong phạm vi 9. - Nhận xét, ghi bảng. 8+1=9 1+8=9 7+2=9 2+7=9 6+3=9 3+6=9 5+4=9 6+5=9 - Xoá kết quả. * Luyện tập. Bài 1:Tính HD làm bảng. 1 3 4 2 6 + + + + + 8 5 5 7 3 9 8 9 9 9 - Gọi nhận xét, bổ sung. Bài 2:Tính HD làm bài cá nhân. 2+7=9 6+3=9 8+1=9 0+9=9 1+7=8 5+2=7 8-5=3 0+8=8 6-1=5 - GV kết luận chung. Bài 3 : HD làm vở. - Chấm, chữa bài. Bài 4: Viết phép tính thích hợp 8 + 1 = 9 7 + 2 = 9 c) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau.. * HS tự thành lập bảng cộng trong phạm vi 9 - Đọc lại bảng cộng. - HS đọc thuộc lòng bảng cộng.. * Nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài, nêu kết quả.. * Đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài, nêu kết quả.. * Nêu yêu cầu bài tập. - Làm bài vào vở, chữa bài.. - Học sinh: III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * HD luyện đọc. - GV đọc mẫu. * Lớp chú ý nghe. - Đọc câu. - Đọc nối tiếp câu. - Luyện từ khó. - Đọc cá nhân. - Đọc đoạn. * Luyện đọc theo nhóm. - Đọc cho nhau nghe. - Đại diện nhóm đọc. - Đọc lại toàn bài. * Tìm hiểu bài. Những ai nhắn tin cho Linh ? Nhắn tin bằng cách nào? + Vì sao chị Nga và hà phải nhắn tin cho Linh bằng cách ấy? + Chị Nga nhắn Linh những gì? + Tập viết tin nhắn * Luyện đọc lại. c) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau.. * HS đọc câu hỏi, trả lời câu hỏi.. * HS đọc phân vai..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> * Tiết 4. Ôn tập bàiÂm nhạc. hát: Sắp đến tết rồi.. Âm nhạc. Ôn tập bài hát: Chiến sĩ tí hon. (Giáo viên bộ môn soạn, giảng).

<span class='text_page_counter'>(19)</span> (Giáo viên bộ môn soạn, giảng). Thứ năm ngày 2 tháng 12 năm 2010. Lớp 1 * Tiết 1.. Lớp 2 * Tiết 1. Thể dục.. Thể dục..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Thể dục rèn luyện TTCB – Trò chơi: Vận động.. Trò chơi: Vòng tròn. I/ Mục tiêu.. - Tiếp tục học trò chơi: Vòng tròn, yêu cầu biết cách chơi và - Ôn một số động tác thể dục rèn luyện TTCB tham gia trò chơi theo vần điệu ở mức ban đầu, ôn đi đều, đã học, yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng, nhanh, trật yêu cầu thực hiện đều, đẹp. - Rèn cho học sinh tác phong nhanh nhẹn trong tập luyện. tự II/ Địa điểm, phương tiện. hơn trước. - Địa điểm:Trên sân trường,vệ sinh nơi tập,đảm bảo an toàn. - Rèn cho HS thói quen tập luyện, tác phong - Phương tiện: còi nhanh nhẹn. III/ Nội dung và phương pháp lên lớp. - Làm quen với trò chơi : Chạy tiếp sức. II/ Địa điểm, phương tiện. Nội dung ĐL Phương pháp - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm 1/ Phần mở đầu. 4-6 bảo an toàn. - Phổ biến nhiệm vụ, * Tập hợp, điểm số, báo - Phương tiện: còi yêu cầu giờ học. cáo sĩ số. III/ Nội dung và phương pháp lên lớp. - Khởi động các khớp. Nội dung. ĐL Phương pháp - Chạy tại chỗ. 1/ Phần mở đầu. 4- Chơi trò chơi khởi động. 18- Phổ biến nhiệm vụ, 6’ * Tập hợp, điểm số, báo 2/ Phần cơ bản. 22 yêu cầu giờ học. cáo sĩ số. * Ôn bài đi đều. * Lớp trưởng điều khiển - Khởi động các khớp. lớp tập. - Chạy tại chỗ. - GV quan sát, uốn nắn. - Chơi trò chơi khởi động. - Tập theo nhóm. 18- GV quan sát, sửa sai. 2/ Phần cơ bản. 22’ * Trò chơi: Vòng * GV nhắc lại luật chơi. - Ôn các động tác rèn * GV hô cho lớp tập. tròn. - Lớp thực hành chơi. luyện TTCB. - Lớp trưởng điều khiển 3/ Phần kết thúc. * Thả lỏng, hồi tĩnh. lớp tập. - HD học sinh hệ - Nêu lại nội dung giờ - Tập theo nhóm. thống bài. học. - Lớp tập thi giữa các - Nhận xét, đánh giá. 4- 6 nhóm. b/ Trò chơi: “Chạy - GV quan sát, sửa sai. I/ Mục tiêu..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> tiếp sức”. - Nêu tên trò chơi, HD 4luật chơi. 6 - Động viên nhắc nhở các đội chơi. 3/ Phần kết thúc. - HD học sinh hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá giờ học.. * Chơi thử 1-2 lần. - Các đội chơi chính thức.. * Tiết 2 Toán.. Bảng trừ. * Thả lỏng, hồi tĩnh. - Nêu lại nội dung giờ học.. * Tiết 2. Học vần.. inh – ênh. I/ Mục tiêu. - Đọc được: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh, đọc đúng câu ứng dụng trong bài. - Viết được inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh, - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: “Máy cày, máy nổ”. - Rèn kĩ năng đọc, viết, nói cho HS . II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: tranh - Học sinh: bộ chữ, bảng con. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. * Dạy vần: inh GV giới thiệu và ghi vần. + Nhận diện vần, ghép vần. I/ Mục tiêu. - Thuộc các bảng trừ trong phạm vi 20 – Biết vận dụng bảng cộng trừ trong phạm vi 20 để làm tính cộng rồi trư liên tiếp II/ Đồ dùng dạy học. - GV : - HS : bảng con. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra. 2/ Bài mới : Giới thiệu bài. Bài giảng. * HD tính nhẩm và nêu kết * HS nêu kết quả, đọc lại quả bảng trừ 11, 12...18 trừ bảng trừ. đi một số * Luyện tập. Bài 1: Tính * Nêu yêu cầu bài tập. HD làm miệng. - HS nêu kết quả, đọc bảng - GV hệ thống, ghi bảng. cộng. 11-2=9 12-3=9 13-4=9 - Lớp đọc lại. 11-3=8 12-4=8 13-5=8 11-4=7 12-5=7 13-6=7 11-5=6 12-6=6 13-7=6 11-6=5 12-7=5 13-8=5 11-7=4 12-8=4 13-9=4 11-8=3 12-9=3 11-9=2 b) Tương tự - GV xoá kết quả..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Ghi bảng : tính - Trực quan tranh. - Ghi bảng: máy vi tính. * Dạy vần: ênh (tương tự) kênh dòng kênh + Giải lao. + Dạy tiếng, từ ứng dụng: đình làng bệnh viện thông minh ễnh ương + Giảng từ. + HD viết. - GV viết mẫu và hướng dẫn.. inh -Phân tích, đánh vần, đọc. Ghép tiếng : tính. - HS đọc, phân tích. - HS quan sát. -HS ghép từ, phân tích, đọc từ. HS đọc: inh- tính- máy vi tính.. * Đọc yêu cầu bài tập. - Làm vở, chữa bảng:. * Tiết 3. Tập viết.. Chữ hoa M. * Tìm vần mới có chứa trong từ. - Đọc cá nhân. + HS quan sát, viết bảng con.. inh ênh máy vi tính dng kênh. - Quan sát, nhận xét. + Trò chơi : Tìm tiếng mới. * Tiết 3. (Học vần tiết 2 ) - Kiểm tra. - GV nghe, nhận xét. a/ Luyện đọc câu ứng dụng: - Trực quan tranh. - Ghi bảng. b/ Luyện đọc bài sgk.. Bài 2 : HD làm vở. - Chấm, chữa bài. 3) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau.. - HS đọc lại bài tiết 1. - Đọc cá nhân tiếng,từ,câu. +HS đọc thầm. - Đọc cá nhân, nhóm.. I/ Mục tiêu. - HS viết được chữ cái hoa M, viết được câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, biết viết cụm từ ứng dụng: Miệng nói tay làm. - Rèn kĩ năng viết đúng cỡ mẫu chữ, đều nét và đẹp. - Giáo dục HS ý thức giữ gìn sách vở và viết chữ đẹp. II/ Đồ dùng dạy học. - GV : chữ mẫu. - HS : bảng con. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra. 2/ Bài mới : a/ Giới thiệu bài. b/ Bài giảng. + HD viết chữ hoa M. - Trực quan chữ mẫu M. * HS quan sát, nhận xét, - Nhận xét, nêu cấu tạo chữ. nêu cấu tạo chữ. + Hướng dẫn viết. - Viết mẫu cỡ vừa và cỡ * Viết bảng. nhỏ. - Nhận xét, sửa sai..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - GV nhận xét. c/ Luyện viết. - GV quan sát, uốn nắn. - Thu chấm, nhận xét.. + HS nhắc lại tư thế ngồi viết. - HS viết vào vở tập viết.. d/ Luyện nói chủ đề: “Máy cày, máy nổ”. - GV treo tranh lên bảng. + Gợi ý nội dung. + Trong tranh có những máy nào em chưa biết ? + Máy cày dùng làm gì thường thấy ở đâu? + Máy nổ dùng để làm gì? + Máy khâu dùng để làm gì? + Máy tính dùng làm gì? + Em còn biết các loại máy nào nữa , chúng dùng để làm gì? - GV nhận xét, liên hệ. + Trò chơi. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau.. HS dọc tên bài luyện nói. nhỏ) - HS chú ý quan sát và trả lời.. - HS thảo luận nhóm đôi 1 em hỏi 1 em trả lời.. * Đọc cụm từ, nêu cấu tạo chữ và dấu thanh.. - Viết bảng con. * Nhắc lại tư thế ngồi viết. - Viết vào vở.. + Luyện viết. - HD viết vở, chấm điểm. 3) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * Tiết 4. Tự nhiên và xã hội.. Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà.. - Các nhóm lên bảng.. * Tiết 4. Toán.. Phép trừ trong phạm vi 9. I/ Mục tiêu.. + HD viết cụm từ ứng dụng. - Trực quan cụm từ ứng dụng :Miệng nói tay làm. - Giảng cụm từ. + HD viết. M M (cỡ vừa và. I/ Mục tiêu. - Nêu được một số việc làm để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà - Biết được các biểu hiện khi bị ngộ độc II/ Đồ dùng dạy học. - GV : tranh. - HS : sgk. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * Hoạt động 1: Quan sát.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Thuộc bảng trừ biết làm tính trừ trong phạm trừ trong phạm vi 9 - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: 9 hình tam giác. - Học sinh: bộ dùng toán. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * HD học sinh tự thành lập * HS tự thao tác trên que bảng trừ trong phạm vi 9. tính thành lập bảng trừ - Nhận xét, thao tác lại, ghi trong phạm vi 9. phép tính: 9–1=8 9–8=1 - HS đọc cá nhân. 9-2=7 9-7=2 - HS học thuộc. 9-3=6 9-6=3 9-4=5 9-5=4 - Xoá kết quả. * Luyện tập. Bài 1: Tính * Nêu yêu cầu bài tập. HD làm bảng. - HS làm bài, nêu kết quả. - Gọi nhận xét, bổ sung. Bài 2:Tính HD làm bài cá nhân. 8+1=9 7+2=9 6+3=9 9-1=8 9-2=7 9-3=6 9-8=1 9-7=2 9-6=3 - GV kết luận chung.. * Đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài, nêu kết quả.. * Nêu yêu cầu bài tập.. tranh vẽ và thảo luận những thứ ngộ độc. - Mục tiêu: Biết được 1 số thứ sử dụng trong gia đình có thể gây ngộ độc. + Kể tên một số thứ có thể gây ngộ độc qua đường ăn uống + trong những thứ các em kể thứ nào được cất giữ trong nhà - Nhận xét, kết luận. * Hoạt động 2: Quan sát hình vẽ và thảo luận cần làm gì để đề phòng ngộ độc. Cần làm gì để phòng tránh ngộ độc - GV kết luận. * Hoạt động 3: Đóng vai. - HD học sinh đóng vai. - GV nhận xét, bổ sung. c) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau.. * HS quan sát tranh, thảo luận. - Trình bày trước lớp.. * Thảo luận nhóm đôi. - Từng nhóm trình bày.. * HS suy nghĩ, đóng vai. - Trình bày trước lớp..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Bài 3 : HD làm vở. - Chấm, chữa bài. Bài 4: Viết phép tính thích hợp c) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau.. - Làm bài vào vở, chữa bài.. Thủ công GV luân lưu dạy. Thứ sáu ngày 3 tháng 12 năm 2010. Lớp 1 * Tiết 1. Lớp 2 * Tiết 1. Tiết 1: Học vần.. Toán..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Ôn tập. I/ Mục tiêu. - Đọc được các vàn có kết thúc bằng âm ng/ nh, cácc từ ngữ câu ứng dụng từ bài 52 đến bài 59 - Viết được các vần các từ ngữ ứng dụng từ bài 52 đến bài 59 - Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể “ Quạ và Công” II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: tranh - Học sinh: bảng. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. - GV ghi ra lề bảng. * Học sinh nhắc lại các âm đã học có âm ng, nh ở - Hệ thống như sgk. cuối vần. - Ghép tiếng đọc cá nhân. * Chơi trò chơi. * Giải lao. * Dạy từ ứng dụng. - Ghi bảng: - HS đọc tiếng từ. bình minh nắng chang ... - Giảng từ. * HD viết. - Viết mẫu : - Viết bảng con. bình minh nhà rông - Nhận xét, sửa sai.. Luyện tập. I/ Mục tiêu. Biết vận dụng bảng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm trừ có nhớ trong phạm vi 100, giải toán về ít hơn - Biết tìm số bị trừ số hạng chưa biết II/ Đồ dùng dạy học. - GV : - HS : bảng con. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra. 2/ Bài mới : Giới thiệu bài. Bài giảng. * HD học sinh luyện tập. Bài 1: Tính nhẩm * Nêu yêu cầu bài tập. HD làm miệng. - HS làm bài, nêu kết quả. - Gọi nhận xét, bổ sung. Bài 2: Đặt tính rồi tính * Đọc yêu cầu. HD làm bảng. - Làm bài, nêu kết quả. 35-8 63-5 - HS nhắc lại. 72-34 94-36 - GV kết luận chung. Bài 3:Tìm X HD làm nhóm. - GV kết luận chung. Bài 4: HD làm vở. - Chấm, chữa bài. 3) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài.. * Nêu yêu cầu bài tập. - Các nhóm làm bài, chữa bảng. * Đọc yêu cầu bài tập. - Làm vở, chữa bảng..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> * Trò chơi : * Tiết 2. - Luyện đọc. - GV nghe, nhận xét. + Luyện đọc câu ứng dụng: - GV ghi bảng câu ứng dụng. + HD đọc bài sgk. - GV nhận xét, ghi điểm. + Trò chơi. + Luyện viết. - GV quan sát, uốn nắn. - Thu chấm, nhận xét. * Kể chuyện: Quạ và Công. - GV treo tranh lên bảng. + Gợi ý kể. - GV kể lần 1. - GV kể lần 2 (kể theo tranh) - GV nhận xét. - Nêu ý nghĩa. Vội vàng , hấp tấp lại thêm tính tham lam nữa thì chẳng bao giơ làm được việc gì + Trò chơi: 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau.. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - HS đọc lại bài tiết 1. - Quan sát tranh sgk, nhận xét. + Đọc tiếng từ câu. +HS đọc thầm. - Đọc nối tiếp. + HS nhắc lại tư thế ngồi viết. - HS viết bài vào vở. * HS chú ý quan sát, nhận xét. - HS theo dõi. - Kể theo nhóm. - Từng nhóm lên kể.. * Tiết 2.. Chính tả. ( Tập chép ) Bài viết : Tiếng võng kêu. I/ Mục tiêu. - HS chép lại chính xác bài chính tả: Tiếng võng kêutrình bày đúng hai khổ thơ đầu - làm được bài tập 2.a,b,c II/ Đồ dùng dạy học. - GV : bảng phụ. - HS : bảng con. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra. 2/ Bài mới : Giới thiệu bài. Bài giảng. * HD viết chính tả. - GV đọc mẫu bài trên bảng * HS chú ý nghe. phụ. - HD tìm hiểu nội dung. - HD viết chữ khó. - Viết bảng - Nhận xét, sửa sai. + Viết chính tả. * Nhắc lại tư thế ngồi viết. - GV đọc mẫu lần 2. - Nhìn bảng phụ, chép bài. - Quan sát, uốn nắn. - HS soát lỗi. - Đọc lại. - Thu bài, chấm bài. * Luyện tập:.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - GV kết luận chung. 3) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau.. * Đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài, nêu kết quả. - Nhận xét, bổ sung.. * Tiết 3 * Tiết 3. Tự nhiên và xã hội.. An toàn khi ở nhà. I/ Mục tiêu. - Giúp học sinh kể tên 1 số vật sắc, nhon trong nhà cóa thể gây xước tay, chảy máu. - Xác định được các vật có thể gây nóng, bỏng và cháy, biết số điện thoại báo cứu hoả. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: tranh. - Học sinh : sgk. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.. Giáo viên A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) Giảng bài. * Hoạt động 1: - Trực quan tranh các hình trang 30 sgk. - GV kết luận. * Hoạt động 2: Đóng vai. - Trực quan tranh trang 31.. Học sinh. * Quan sát tranh, thảo luận nhóm. - Từng nhóm lên trình bày. * HS quan sát tranh sgk, đóng vai.. Tập làm văn.. Quan sát tranh – Trả lời câu hỏi – Viết nhắn tin. I/ Mục tiêu. - Biết Quan sát tranh trả lời câu hỏi đúng với nội tranh. BT1 - Rèn kĩ năng viết: Viết được mẫu nhắn tin nhắn gọn đủ ý. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: - Học sinh: III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * HD học sinh làm bài tập. Bài 1: Quan sát tranh trả lời * Nêu yêu cầu bài tập. câu hỏi - Học sinh quan sát tranh, HD làm miệng. trả lời câu hỏi theo nội + Bạn nhỏ đang làm gì? dung tranh..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - GV kết luận. * Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp. - GV nêu câu hỏi cho lớp thảo luận. - Kết luận chung. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau.. - Từng nhóm lần lượt lên trình bày. * HS phát biểu.. + Mắt bạn nhìn thấy búp bê ntn? + Tóc bạn ntn? + Bạn mặc áo mầu gì? - Gọi nhận xét, bổ sung. Bài 2: HD làm vở. - Chấm bài. c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau.. * Tiết 4 Sinh hoạt tập thể.. Kiểm điểm tuần 14. I/ Mục tiêu.. * Nêu yêu cầu bài tập. - Viết bài vào vở..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 1/ HS thấy được trong tuần qua mình có những ưu, khuyết điểm gì. 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. 3/ Giáo dục ý thức phê và tự phê. II/ Chuẩn bị. - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt. - Học sinh: ý kiến phát biểu. III/ Tiến trình sinh hoạt. 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. + Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ. - Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm. - Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp. - Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua. - Đánh giá xếp loại các tổ. - Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp . + Về học tập: +Về đạo đức: +Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ: +Về các hoạt động khác. - Tuyên dương, khen thưởng. - Phê bình. 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. - Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được. - Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp. 3/ Củng cố - dặn dò. - Nhận xét chung..

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×