Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

de kiem tra 1 tiet van 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.08 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MA TRẬN THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA Nhận biết Thông hiểu. Mức độ Nội dung Tôi đi học. TN. Lão Hạc. Tổng:Câu Điểm. TL. TN. Nhớ về đặc điểm nhân vật (1câu- 0,25đ). -Nhớ về thời gian sáng tác. -Nhớ thể loại. -Nhớ nội dung tác phẩm. (3câu- 0,75) 8 2,25(22,5%). Tổng. TL 2. 0,5 Hiểu về nghĩa của từ (1câu0.25đ). -Nhận diện phương thức biểu đạt . -Nhận diện nội dung. (2câu0,5đ). Ôn tập truyện kí Việt Nam. TN. -Nhớ thể loại của tác phẩm -Nhận định nội dung. (2 câu-0,5đ). Trong lòng mẹ. Tức nước vỡ bờ. TL. Vận dụng. Hiểu về hình tượng văn học (1câu0,25đ) -Hiểu về hình tượng văn học. -Hiểu về ý nghìa tác phẩm (2câu- 0,5đ) Hiểu về đặc điểm chung của văn bản (1câu2đ) 3 1 0,75(7,5%) 2(20%). Viết 2 đoạn văn triển khai câu chủ đề cho sẵn. 5,25 (1câu5đ) 2 0,5 4. 1 4. 2,75 1 14 5(50%) 10. ( Số liệu bên trái của cột là số câu, số liệu bên phải của cột là số điểm).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐỀ KIỂM TRA VĂN(tuần 11-tiết 41) I. Tr¾c nghiÖm: (3,0 ®iÓm). 1. Văn bản "Tôi đi học" của Thanh Tịnh, đợc viết theo thể loại nào? A. Bót kÝ. B. TruyÖn ng¾n tr÷ t×nh. C. TiÓu thuyÕt. D. Tuú bót. 2. Nhận định nào sau đây nói đúng nhất nội dung chính của văn bản "Trong lòng mÑ"? A. §o¹n trÝch chñ yÕu tr×nh bµy nçi ®au khæ cña mÑ bÐ Hång. B. Đoạn trích trình bày tâm địa độc ác của bà cô bé Hồng. C. §o¹n trÝch chñ yÕu tr×nh bµy diÔn biÕn t©m tr¹ng cña bÐ Hång. D. §o¹n trÝch chñ yÕu tr×nh bµy sù hên tñi cña bÐ Hång khi gÆp mÑ. 3. Em hiểu từ “rất kịch” trong câu văn “Nhng, nhận ra những ý nghĩa cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cời rất kịch của cô kia, tôi cúi đầu không đáp.” nghÜa lµ g×? A. §Ñp. B. Hay. C. §éc ¸c. D. Gi¶ dèi. 4. Qua sù miªu t¶ cña nhµ v¨n, gi÷a tªn cai lÖ vµ ngêi nhµ lÝ trëng cã ®iÓm g× gièng nhau vÒ nh©n c¸ch? A. Cïng bÊt nh©n, tµn ¸c. C. Cïng lµm tay sai. B. Cïng lµ n«ng d©n. D. Cïng ghÐt vî chång chÞ DËu. 5.Những văn bản: Tôi đi học, trong lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ, Lão Hạc viết vào giai đoạn nào? ATừ thế kỉ X-XIX B.Giaiđoạn 1945-1954 C.Giai đoạn 11975 D.Giai đoạn 1930-1945 6. Nối tác phẩm và thể loại: A.Tức nước vỡ bờ. BTrong lòng mẹ C.Lão Hạc. 1.truyện ngắn 2.tiểu thuyết 3.hồi kí. 7.Trong các văn bản sau, văn bản nào không chứa tinh thần nhân đạo.? ATức nước vỡ bờ. BTôi đi học C.Trong lòng mẹ. D.Lão Hạc 8. Hình ảnh Chị Dậu trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” hiện lên với phẩm chất gì đáng quí? A. Chịu thương, chịu khó. B. Thương chồng, thương con. C. có sức sống tiềm tàng mãnh liệt. D. Tất cả các ý trên. Đọc đoạn văn sau và khoanh tròn những câu trả lời đúng nhất: “Tôi mải mốt chạy sang .Mấy người hàng xóm đến trước tôi đang xôn xao ở trong nhà.Tôi xồng xộc chạy vào .Lão Hạc đang vật vã ở trên giường, đấu tóc rũ rượi, áo quần xộc xệch, hai mắt long sòng sọc.Lão tru tréo, bọt mép sùi ra, khắp người chốc chốc lại bị giật mạnh một cái nảy lên…” 9.Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào? A. tự sự B.miêu tả C.tự sự, biểu cảm D.tự sự, miêu tả..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 10. Đoạn văn trên trình bày nội dung nào? A.Cái chết bình thường của Lão Hạc. B.Cái chết vật vã, quằn quại, đau đớn của Lão Hạc C.Cái chết đau đớn của Lão Hạc D.Lão Hạc chết một cách khỏe khoắn. 11.Vì sao Lão Hạc chết? A.già, yếu. B. nghèo khổ C.thương con D.tất cả các ý trên 12.Nhận định nào nói đúng ý nghĩa cái chết của Lão Hạc? A.Là bằng chứng cảm động về tình phụ tử mộc mạc nhưng cao quý vô ngần. B.Thể hiện tính tự trọng , không rơi vào con đường tha hóa của người nông dân. C.Gián tiếp tố cáo xã hội thực dân phong kiến, đẩy người nông dân vào hoàn cảnh khốn cùng. DTất cả các ý trên. II.Tự luận:(7đ) 1) Nêu đặc điểm của truyện, kí Việt Nam hiện đại( 4 tác phẩm truyện ,kí đã học:Tôi đi học, trong lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ, Lão Hạc ) ? 2)Viết một đoạn văn ngắn với câu chủ đề: “Bé Hồng là người rất yêu thương mẹ". *ĐÁP ÁN I.Trắc nghiệm:(3đ) 1B 2C 3D 4.A 5D 6(1C,2A.3B) 7B 8D 9A 10B 11C 12C II.Tự luận 1)Đặc điểm của truyện, kí Việt Nam hiện đại:(2 đ) -Đếu chan chứa tinh thần nhân đạo cao cả: + Xót thưng cho số phận cơ cực của người nông dân. + Trân trọng những phẩm chất dáng quý của họ. + Tố cáo những gì tàn ác , xấu xa của xã hội phong kiến đương thời. -Lấy đề tài từ chính trong cuộc sống. -Có lối viết chân thực, giản dị( bút pháp hiện thực) 2 -Hình thức: Viết đúng hình thức đoạn văn(1đ) -Nội dung:(4đ). Bé Hồng là người rất yêu thương mẹ thể hiện qua những chi tiết sau: +Hồng đã có sự thay đổi trong thái độ, tâm trạng trong cuộc đối thoại với bà cô:từ “im lặng cúi đầu” đến “cười dài trong tiếng khóc” vì Hồng đã biết trò đùa cay nghiệt của bà cô. + Hồng căm ghét những cổ tục đã đầy đọa mẹ Hồng khiến mẹ phả bỏ đi tha phương cầu thực. +Luôn có ý nghĩ tốt đep và khao khát gặp mẹ như người bộ hành giữa sa mạc khác nước.Cảm nhận được tình mẫu tử khi ngồi trong lòng me..

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×