Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

soan dia li lop 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.24 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ II</b>


<b>Mơn: Địa lí (2011-2012)</b>



<b>1) Nhiệt độ khơng khí thay đổi như thế nào theo vị trí gần hay xa biển, theo độ cao, theo vĩ độ.</b>
<b>Giải thích.</b>


a) Vị trí gần hay xa biển
- Gần biển: Ơn hịa
- Xa biển: Khắc nhiệt


- Vì các loại đất, đá, … mau nóng nhưng cũng mau nguội, cịn nước thì nóng châm hơn nhưng cũng lâu
nguội hơn.


b) Độ cao


- Trong tầng đối lưu, càng lên cao nhiệt độ càng giảm


- Vì càng lên cao khơng khí càng lỗng nên sự hấp thụ về nhiệt giảm.
c) Vĩ độ địa lí


- Nhiệt độ khơng khí giảm dần từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao.


- Vì càng lên gần cực, góc chiếu của tia sáng mặt trời càng nhỏ, mặt đất nhận được ít nhiệt hơn, khơng
khí trên mặt đất cũng nóng ít hơn. Như vậy là khơng khí ở các vùng vĩ độ thấp nóng hơn khơng khí ở các
vùng vĩ độ cao.


<b>2) Trình bày pham vi hoạt động và hướng của gió: Tín phong, Tây ơn đới, Đơng cực</b>


 Tín phong ( gió Mậu Dịch)


- Thổi từ các đại áp cao ở Chí tuyến về đại áp thấp Xích đạo


- Hướng gió: + Bán cầu Bắc: Đông Bắc


+ Bán cầu Nam: Đông Nam


 Tây ôn đới


- Thổi từ các đại áp cao ở Chí tuyến lên các đai áp thấp Ơn đới
- Hướng gió: + Bán cầu Bắc: Tây Nam


+ Bán cầu Nam: Tây Bắc


 Đông cực


- Thổi từ các đại áp cao Địa cực về các đại áp thấp Ôn đới
- Hướng gió: + Bán cầu Bắc: Đơng Bắc


+ Bán cầu Nam: Đông Nam


<b>3) Trình bày giới hạn và đặc điểm của các đới khí hậu trên Trái Đất</b>


Đới khí hậu Giới hạn Đặc điểm<sub>Góc chiếu</sub> <sub>Khí hậu</sub>
Đới nóng (nhiệt đới) Từ chí tuyến Bắc đến chí


tuyến Nam - Góc chiếu quanh nămlớn
- Thời gian chiếu sáng
trong năm chênh nhau ít


- Nóng quanh năm


- Gió Tín Phong hoạt


động


- Lượng mưa trung bình
năm trên 1000mm


Hai đới ơn hịa Từ Chí tuyến Bắc đến
vịng cực Bắc


Chí tuyến Nam Đến vịng
cực Nam


- Góc chiếu trung bình
- Thời gian chiếu sáng
trong năm chênh nhau
nhiều


- Lượng nhiệt trung bình
ơn hịa, chia bốn mùa rõ
rệt


- Gió Tây ôn đới hoạt
động


- Lượng mưa trung bình
năm 500mm – 1000mm
Hai đới lạnh (Hàn


đới) Từ vòng cực Bắc – CựcBắc - Góc chiếu nhỏ - Thời gian chiếu sáng
trong năm chêng nhau
rất nhiều



- Lạnh quanh năm,
thường xuyên có băng
tuyết


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

động


- Lượng mưa trung bình
năm dướt 500mm


<b>4) Cách tính nhiệt độ trung bình năm, lượng mưa trong năm, lượng mưa trung bình năm</b>


- Nhiệt độ trung bình trong năm = Tổng nhiệt độ trung bình của 12 tháng trong năm <b>:</b> 12
- Lượng mưa trong năm = Tổng lương mưa trong năm


- Lượng mưa trung bình năm = Tổng lượng mưa trong nhiều năm<b> :</b> Số năm
<b>5) Thế nào là sông? Mối quan hệ giữa nguồn cấp nước và chế độ chảy</b>


a) Sơng


- Sơng là dịng nước chảy thường xun ; tương đối ổn định trên bề mặt các lục địa
b) Mối quan hệ giữa nguồn cấp nước và chế độ chảy


- Nếu sông chỉ phụ thuộc vào một nguồn cấp nước -> thủy chế đơn giản hơn
- Nếu sông phụ thuộc vào nhiều nguồn cấp nước -> thuỷ chế phức tạp
<b>6) Lợi ích và tác hại của sông?</b>


- Lợi ích: cung cấp nước cho các ngành kinh tế, cho sinh hoạt, du lịch, nuôi trồng và đánh bắt thủy sản.
- Tác hại: hiện tượng lũ lụt gây thiệt hại về người và của



<b> 7) Thế nào là hồ, phân loại hồ, giá trị của hồ?</b>


a) Hồ


- Hồ là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong lòng đất
b) Phân loại hồ


- Dựa vào tính chất của nước Hồ nước mặn
Hồ nước ngọt


- Dựa vào nguồn gốc hình thành Hồ tự nhiên ( hồ móng ngưa, hồ miệng núi lửa,…)
Hồ nhân tạo (hồ thủy điện, thủy lợi,…)


c) Giá trị của hồ:


- Điều hịa dịng chảy giao thơng, thủy lợi, du lịch, nuôi trồng và đánh bắt thủy sản,…


<b>8)Độ muối trung bình của đại dương thế giới? Của biển Đông nước ta? Tại sao các biển có độ</b>
<b>muối khơng giống nhau?</b>


- Độ muối trung bình của đại dương thế giới là 35 <i>o</i>oo


- Độ muối trung bình của biển Đơng nước ta là 33 <i>o</i>oo


- Độ muối trong các biển không giống nhau vì


+ Cao ở những nơi có ít nước sơng đổ vào, mưa ít, độ bốc hơi lớn


+ Thấp ở những nơi có nhiều nước sơng đổ vào, mưa nhiều, độ bốc hơi ít



<b>9) Thế nào là sóng, thủy triều, dịng biển ? Ngun nhân sing ra các hiện tượng đó?</b>


a) Sóng


- Là sự chuyển động tại chỗ của biển vả đại dương.
- Nguyên nhân:


+ Do gió là chủ yếu


+ Do động đất ngầm dưới đái biển sinh ra sóng thần.
b) Thủy triều


- Là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên , lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa
- Nguyên nhân: Do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời


c) Các dòng biển( Hải lưu)


- Là sự chuyển động thành dòng của các lớp nước trên mặt trong các biển và đại dương


- Nguyên nhân: Chủ yếu do các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất như Tín Phong, Tây ơn đới,…
<b>10) Hướng chảy của các dịng biển nóng, lạnh?</b>


- Hướng chảy của dịng biển nóng:di chuyển từ vĩ độ thấp về vĩ độ cao
- Hướng chảy của dòng biển lạnh: di chuyển từ vĩ độ cao đến vĩ độ thấp


<b>11) Các dịng biền nóng, lạnh ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu những vùng mà nó chảy qua?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>12) Thế nào là lớp đất ( thổ nhưỡng)?</b>


- Là lớp vật chất mỏng, vun bổ bao phủ trên bề mặt các lục địa và đảo.


<b>13) Thành phần của đất? Các nhân tố hình thành đất.</b>


a) Thành phần của đất


 Thành phần:


- Khoáng: chiếm phần lớn trọng lượng của đất, gồm những hạt khống có màu sắc loang lổ và kích thước
to nhỏ khác nau.


- Hữu cơ:


+ Chiếm tỉ lệ nhỏ, tồn tại chủ yếu trong tầng trên cùng của lớp đất.


+ Chủ yếu là chất mùn – là nguồn thức ăn dồi dào, cung cáp những chất cần thiết cho thực vật tồn tại
- Nước và khơng khí: ở giữa khe hở của các hạt khoáng


 Độ phì: độ màu mỡ của đất


b) Các nhân tố hình thành đất


- Đá mẹ: nguồn gốc sinh ra thành phần khống. Đá mẹ có ảnh hưởng đối với màu sắc và tính chất của
đất.


- Sinh vật: nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ


- Khí hậu, đặc biệt là nhiệt độ và lượng mưa tạo điều kiện thuận lợi hoặc khó khăn cho q trình phân giải
các chất khoán và hữu cơ tronh đất


- Địa hình:dốc -> Đất mỏng



Thoải bằng phẳng -> đất dày


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×