Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

LUAT GIAO THONG DUONG THUY NOI DIA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (44.54 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BAØI DỰ THI Câu 1: Luật giao thông đường thuỷ nội địa quy định như thế nào về việc chấp hành quy tắc giao thông đường thuỷ nội địa? Hãy kể tên các quy tắc giao thông đường thuỷ nội địa? Trả lời: * Luật giao thông đường thuỷ nội địa: (1) Điều 36 Luật thông đường thuỷ nội địavề chấp hành quy tắc giao thông đường thuỷ nội địa: 1/ Thyuền trưởng, người lái phương tiện khi điều khiển phương tiện hoạt động trên đường thuỷ noäi ñòa phaûi tuaân theo quy taéc giao thoâng vaø baùo hieäu. 2/ Thuyền trưởng tàu biển khi điều khiển tàu biển hoạt động trên đường thuỷ nội địa phải tuân theo báo hiệu đường thuỷ nội đại và quy tắc quy định đối với phương tiện có động cơ. 3/ Thuyền trưởng, người lái phương tiện khi hành trình phải điều khiển phương tiện với tốc độ an toàn để có thể xử lí các tình huống tránh va chạm , gây mất trật tự an toàn đối với phương tiện khác, giữ khoảng cách an toàn với phương tiện khác, phải giảm tốc độ khi gặp các trường hợp sau: a/ Đi gần phương tiện đang thực hiện nhiệm vụ trên luồng, phương tiện bị nạn, phương tiện chở haønh nguy hieåm. b/ Ñi trong phaïm vi caûng, beán thuyû noäi ñòa. c/ Đi gần đê, kè khi có nước lớn. 4/ Thuyền trưởng, người lái phương tiện khi hành trình không được bám, buộc phương tiện của mình vào phương tiện chở khách, chở hàng nguy hiểm hoặc để các phương tiện khác bám hoặc buộc phương tiện của mình, trừ trường hợp cứu hộ, cứu nạn hoặc trường hợp bất khả kháng. (2) Luật giao thông đường thuỷ nội địa quy định về các quy tắc giao thông đường thuỷ nội địa như sau: - Haønh trình trong ñieàu kieän taàm nhìn bò haïn cheá vaø nôi luoàng giao nhau, luoàng cong gaáp – ñieàu 37. 1/ Khi hành trình trong điều kiện có sương mù, mưa to hoặc vì lý do khác mà tầm nhìn bị hạn chế, thuyền trưởng, người lái phương tiện phải giảm tốc độ của phương tiện và đồng thời phát âm hiệu theo theo quy định tại khoản 1 Điều 48 của Luật giao thông đường thuỷ nội địa. Trường hợp không nhìn rõ đường thì phải neo đậu, bố trí cảnh giới và phát âm hiệu theo quy định tại khoản 2 Ñieàu 48 cuûa Luaät naøy. 2/ Khi phương tiện đi vào nơi luồng giao nhau, luồng cong gấp thì phải giảm tốc độ, phát tín hiệu nhieàu laàn theo quy ñònh taïi Ñieàu 46 cuûa Luaät naøy. - Quyeàn öu tieân cuûa phöông tieän laøm nhieäm vuï ñaëc bieät – Ñieàu 38. 1/ Những phương tiện làm nhiệm vụ sau đây được ưu tiên đi trước theo thứ tự sau đây: a/ Phương tiện chữa cahý. b/ Phương tiện cứu nạn. c/ Phöông tieän hoä ñeâ. d/ Phương tiện quân đội, công an, làm nhiệm vụ khẩn cấp. đ/ Phương tiện, đoàn phương tiện có công an hộ tống hoặc dẫn đường. 2/ Phương tiện đựơc quy định, tại khoản 1 Điều này phải chủ động phát tín động theo quy định taïi Ñieàu 46 cuûa Luaät naøy. 3/ Thuyền trưởng, người lái phương tiện của phương tiện không quy định tại khoản 1 Điều này khi thấy tín hiệu cảu phương tiện làm nhiệm vụ đặc biệt phải giảm tốc độ và đi sát về một phía luồng để nhường đường. - Phương tiện tránhn hau khi đi đối hướng nhau – Điều 39..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1/ Khi hai phương tiện đi đối nhau có nguy cơ và chạm thì phải giảm tốc độ, tránh và nhường đường theo quy tắc sau: a/ Phương tiện đi người phải tránh nhường đường cho phương tiện đi xuôi nước. b/ Phương tiện thô sơ phải nhường đường cho phương tiện động cơ, phương tiện có động cơ công suất nhỏ phải nhường đường cho phương tiện có động cơ có công suất lớn hơn. c/ Mọi phương tiện phải tránh bè và phương tiện có tín hiệu mất chủ động, phương tiện bị nạn,… 2/ Khi tránh nhau, phương tiện được nhường đường phải chủ động phát tín hiệu điều động theo quy định tại Điều 46 của Luật này và đi về phía luồng đã báo. - Phương tiện tránh nhau khi đi cắt hướng nhau – Điều 40. Khi hai phương tiện đi cắt hướng nhau có nguy cơ va chạm thì người lái thuyền phải giảm tốc độ, tránh và nhường đường theo nguyên tắc sau: 1/ Phương tiện thô sơ phải tránh và nhường đường cho phương tiện có động cơ. 2/ Moïi phöông tieän phaûi traùnh beø. 3/ Phương tiện có động cơ nào nhìn thấy phương tiện có động khác bên mạn phải của mình thì tránh và nhường cho phương tiện đó. - Thuyeàn buoàm trtaùnh nhau – Ñieàu 41. 1/ Phöông tieän khi di chuyeån baèng thuyeàn buoàm traùnh nhau theo nguyeân taéc sau: a/ Thuyền đi thuận gió tránh thuyền đi ngược gió. b/ Thuyền được gió mạn trái tránh thuyền được gió mạn phải. c/ Thuyền đi rên gió tránh thuyền đi dưới gió. 2/ Phöông tieän thoâ sô khaùc phaûi traùnh thuyeàn buoàm. - Phương tiện vượt nhau – Điều 42. 1/ Phương tiện vượt nhau thực hiện theo nguyên tắc sau: a/ Phương tiện xin vượt phải phát âm hiệu một tiếng dài, lặp lại nhiều lần. b/ Phương tiện bị vượt khi nghe thấy âm hiệu xin vượt phải giảm tốc độ và phát âm hiệu điều động theo quy định tại điểm a, b khoản 1 Điều 46 của Luật này. c/ Phương tiện xin vượt khi nghe âm hiệu điều động phải chú ý và vượt, khi vượt phải phát âm hiệu báo hiệu vượt của mình và phải giữ khảng cách. 2/ Phương tiện xin vượt không được vượt trong các trường hợp sau. a/ Nơi có bài hiệu cấm vượt. b/ Phái trước có phương tiện đi ngược hay có vật chướng ngại. c/ Nơi luồng giao nhau, luồng cong gấp hoặc báo hiệu luồng có chiều rộng hẹp. d/ Khi đi qua khoang thông thuyền của cầu, cống, khu vực điều tiết giao thông. đ/ Trường hợp khác không đảm bảo an toàn. Phöông tieän ñi qua khoang thoâng thuyeàn cuûa caàu, coáng – Ñieàu 43. 1/ Trước khi đưa phương tiện đi qua khoang thông thuyền thì phải thực hiện các phương tiện sau: a/ Nắm vững các thông số chiều rộng, chiều cao của khoang, tình trạng luồng và dòng chảy. b/ Kiểm tra hệ thống lái, neo, đệm chống va, sào chống. c/ Trường hợp đoàn lái phải lập phương án lắp ghép đội hình phù hợp với chiều rộng và chiều cao cuûa khoang thoâng thuyeàn. 2/ Thuyền trưởng, người lái phương tiện chỉ được đưa phương tiện qua khoang thông thuyền khi xét thấy đủ điều an toàn. 3/ Thuyền trưởng, người lái phương tiện pahỉ điều khiển phương tiện đi đúng khoang có báo hiệu thông thuyền, phải điều khiển phương tiện đi trong giới hạn của hai phao. 4/ Nơi lhoang thông thuyền có dòng nước xoáy hoặc chảy xiết, nếu thấy không an toàn, thì cần nghiên cứu để đưa phương tiện đi qua an toàn..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 5/ Những nơi có điều tiết giao thông, thuyền trưởng, người lái phương tiện phải chấp hành hiệu lệnh của người điều tiết giao thông. - Neo đậu phương tiện – Điều 44. 1/ Neo dậu phương tiện trong cảng, bến thuỷ nội địa phải đúng nơi quy định, chấp hành nội quy caûu caûng, beán thuyû. 2/ Trong trường hợp cần neo đậu phương tiện ở ngaòi phạm vi cảng, bến thuỷ nội địa để hành khách lên xuống hoặc xếp, dỡ hàng hoá phải được phép của cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyeàn cho pheùp. 3/ Trước khi rời cảng, bến thuỷ nội địa hoặc vị trí neo đậu, phương tiện phát âm hiệu, nếu thấy bảo đảm an toàn mới được nhổ neo. 4/ Phương tiện không được neo đậu giữa luồng, khu vực luồng giao nhau, luồng cong gấp, trong hành lang bảo vệ cầu, các công trình khác và những nơi có báo hệu cấm neo đậu. Câu 2: Khi tham gia giao thông đường thuỷ nội địa các hành vi nào bị cấm? Những hành vi nào vi phạm quy định về vận chuyển người, hành khác và bị xử lí như thế nào? Trả lời: Điều 8 Luật giao thông đường thuỷ nội địa quy định các hành vi cấm như sau: 1/ Phá hoại công trình giao thông đường thuỷ nội địa, tạo vật chướng ngại gây cản trở giao thông đường thuỷ nội địa. 2/ Mở cảng, bến thuỷ nội địa trái phép; đón, trả người hoặc xếp, dỡ hàng hoá không đúng nơi quy ñònh. 3/ Xây dựng trái phép nhà, lều quán hoặc các công trình khác tên đường thuỷ nội địa và phạm vi keä keát caáu haï taàng giao thoâng ñöoøng thuyû noäi ñòa. 4/ Đổ đất đá, sỏi, cát hoặc các chất thải khác, khai thác trái phép khoản sân trong phạm vi luồng vaø haønh lang baûo veä luoàng ñaët coá ñònh, ngö cuï, phöông tieän khai thaùc, nuoâi troàng thuyû saûn treân luoàng. 5/ Đưa phương tiện không đủ điều kiện hoạt động theo quy định tại Điều 24 của Luật này, sử dụng phương tiện không đúng công dụng, không đúng vùng hoạt động theo giấy chứng nhận an toàn kỷ luật. 6/ Bố trí thuyền viên không đủ định biên theo quy định thì đưa phương tiện vào hoạt động, người lái thuyền, người thuyền viên không có bằng, chừng chỉ chuyên môn. 7/ Chở hàng hoá độc hại, dễ cháy, nổ, động vật lớn chung với hành khác, chở quá số người. 8/ Làm việc trên phương tiện khi máu có nồng độ cồn vượt quá 80miligam/ 100miligam hoặc 40miligam/ 1 lít khí thở hoặc các chất kích thích khác. 9/ Bỏ trốn khi gây ra tai nạn, xâm phạm tính mạng, tài sản khi phương tiện bị nạn, gây mất trật tự và cản trở việc xử lý tai nạn. 10/ Vi phạm báo hiệu hạn chế tạo sóng hoặc báo hiệu cấm khác. 11/ Tổ chức đua hoặc tham gia đua trái phép phương tiện trên đường thuỷ nội địa, lạng lách gây nguy hieåm. 12/ Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để sách nhiễu, gây phiền hà khi thực hiện nhiệm vụ, thực hiện hoặc cho phép thực hiện hành vi vi phạm pháp luật về giao thông đường thuỷ nội địa. * Những hành vi vi phạm quy định về vận chuyển người, hành khác và hình thức xử lý: 1/ Người kinh doanh vận tải hành khác không mua bảo hiểm trách nhiệm dân sự của người kinh doanh vận tải với hành khác (vi phạm khoản 5 Điều 77 Luật GTĐTNĐ). Người kinh doanh vận tải hàng hoá dễ cháy, dễ nổ trên đường thuỷ nội địa phải mua bảo hiểm trách nhiệm dân sự của người kinh doạn vận tải đối với người thứ 2. Điều kiện bảm hiểm, mức phí bảo hiểm, số tiền bảo hiểm toái thieåu do Chính phuû quy ñònh..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> * Hành vi này bị xử phạt vi phạm theo điểm h, khoản 2, 3, 4 Điều 13 của Nghị định 09/ 2005/ NĐ – CP ngaøy 27/ 01/ 2005 cuûa Chính phuû, cuï theå laø: - Phạt tiền từ 50.000 đến 100.000 nghìn đồngđối với các hành vi đưa phương tiện không có động cơ trọng tải toàn phần từ 1 tấn đến 5 tấn hoặc sức chở từ 5 người đến 12 người, phương tiện có động cơ công suất máy chính dưới 5 mã lực hoặc sức chở dưới 5 người. - Phạt tiền từ 100.000 đến 300.000 nghìn đồngđối với hành vi đưa phương tiện không có động cơ vận tải toàn phần từ 5 tấn đến 15 tấn, phương tiện có động cơ tổng cốnguất máy chính từ 5 lmã lực đến 15 mã lực, phương tiện có sức chở từ 5 đến 12 người. - Phạt tiền từ 300.000 đến 500.000 nghìn đồng đối với hành vi đưa phương tiện không có động cơ vận tải toàn phần lên 15 tấn, phương tiện động cơ tổng công suất máy chínht rên 15 mã lực, chở trên 12 người. 2/ Vận tải người, hành khách bằng phương tiện thuỷ không có động cơ, sức chở đến 12 người nếu có các hành vi sau đây sẽ vi phạm quy định về vận tải người, hành khác theo pháp luật giao thông đường thuỷ nội địa. a/ Không bố trí chổ ngồi cho người, hành khác, để người, hành khác đứng trên phương tiện hoặc có hành vi khác làm mất an toàn của phương tiện. b/ Xếp người, hành khác, hàng hoá, hành lý, xe đạp, mô tơ, xe máy phương tiện khách làm nghiêng lệch hoặc che khuất tầm nhìn của người điều khiển phương tiện. c/ Chở động vật nhỏ mà không nhốt trong lồng, cũi hoặc chở động vật lớn cùng với người, hành khaùch treân phöông tieän. d/ Chở chất dễ cháy, nổ, độc hại, hôi thối hoặc súc vật bị dịch bệnh cùng với người, hành khác. Theo quy định tại khoản 1 Điều 26 Nghị định 09/ 2005 NĐ – CP mỗi hành vi trên sẽ bị phạt tiền từ 20.000 đến 50.000 nghìn đồng. 3/ Vận tải người, hành khách bằng phương tiện thuỷ có động cơ có sức chở đến 12 người nếu có caùc haønh vi sau: e/ Đón, trả khách không đúng nơi quy định. f/ Khoâng boá trí choã ngoài cho haønh khaùch. g/ Không có nội quy an toàn hoặc không phổ biến nội quy đó. h/ Để người, hành khách đứng trên mui hoặc hai bên mạn. 4/ Vận tải người, hành khách bằng phương tiện thuỷ chở khách có sức chở từ trên 12 người đến 50 người, có tốc độ trên 30km/h: i/ Không chạy đúng tuyến đăng kí. j/ Đón, trả khách không đúng nơi quy định. k/ Không có nội quy an toàn. l/ Để người, hành khách đứng ngồi trên mui, hai mạn phương tiện m/ Khoâng coù danh saùch haønh khaùch, vaän taûi haønh khaùc ngang soâng. n/ Chở động vật nhỏ mà không nhốt trong lồng. o/ Xếp hàng hoá, hành lý không đúng nơi quy định. p/ Chở chất dễ cháy, nổ, độc hại, hôi thối. q/ Chuyển nhượng hành khác khi chưa được sự đồng ý của hành khách. 5/ Vận tải người, hành khác bằng phương tiện thuỷ vượt quá sức chở người quy định. Theo khoản 6 Điều 26 Nghị định 09/ 2005 NĐ – CP của Chính phủ bị phạt từ 10.000 đến 30.000 nghìn đồng trên mỗi người hành khách chở vượt quá sức chở của phương tiện. Đồng thời phải thực hiện biện phaùp khaéc phuïc haäu quaû. Câu 3: Luật Thuỷ sản có quy đinh những hành vi bị cấm trong hoạt động thuỷ sản. Bạn hãy cho biết cụ thể những hành vi đó?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trả lời: Điều 6 Luật Thuỷ sản quy định những hành vi bị cấm trong hoạt động thuỷ sản như sau: 1/ Khai thác, huỷ hoại trái phép các rạng đá ngầm, rạng san hô, các bãi yhực vật ngầm, phá huỷ, cản trở trái phép đường di chuyển tự nhiên của các loài thuỷ sản ở sông, hồ, đầm, phá,eo, vịnh. 2/Khai thác các laòi thuỷ sản thuộc danh mục cấm có thời hạn trừ trường hợp vì mục đích nghiên cứu khoa học được Chính phủ cho phép, khai thác thuỷ sản nhỏ hơn kích cỡ quy định, trừ trường hợp được phép khai thác để nuôi trồng. 3/ Lấn, chiếm, xâm hại các khu bảo tồn vùng nước nội địa, khu bảo tồn biển đã được quy định và coâng boá. 4/ Vi phạm các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường đối với môi trường sống của các laoøi thuyû saûn. 5/ Khai thác thuỷ sản ở khu vực cấm, khai thác quá lượng cho phép. 6/ Sản xuất, lưu hành, sử dụng ngư cụ bị cấm, sử dụng laọi nghề bị cấm để khai thác, sử dụng chất nổ, độc, xung điện và phương phjáp có thính huỷ diệt. 7/ Sử dụng các ngư cụ làm cản trở hoặc gây thiệt hại cho tổ chức, cá nhân khác đang khai thác. 8/ Vứt bỏ ngư cụ xuống vùng nước tự nhiên, trừ trường hợp bất khả kháng. 9/ Vi phạm các quy định về an toàn giao thông, an toàn các công trình theo quy định của pháp luật về hàng hải, đường thuỷ nội địa. 10/ Vi phạm các quy định về quy hoạch phát triển nuôi trồng thuỷ sản. 11/ Chuyển mục đích sử dụng đất, mặt nước biển để nuôi trông thuỷ sản đã được giao, cho thuê mà không được phép của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. 12/ Nuôi trồng giống thuỷ sản mới khi chưa được Bộ Thuỷ sản cho phép và loài thuỷ sản thuộc dnah muïc caám nuoâi troàng. 13/ Nuôi trồng thuỷ sản không theo quy định làm cản trở dòng chảy, cản trở hoạt động khai thác thuỷ sản, ảnh hưởng xấu đến hoạt động của cá ngành, nghề khác. 14/ Sử dụng thuốc, phụ gia, hoá chất thuộc danh mục cấm sử dụng để nuôi trồng thuỷ sản, sản xất thức ăn nuôi trồng thuỷ sản, chế biến, bảo quản thuỷ sản, đưa tạp chất vào nguyên liệu, sản phẩm thuyû saûn. 15/ Thả thuỷ sản nuôiu trồng bị nhiễm bệnh vào nơi nuôi trồng hoặc vào các vùng nước tự nhiên. 16/ Xả thải nước, chất thải từ nơi sản xuất giống thuỷ sản, cơ sở nuôi trồng thuỷ sản, cơ sở bảo quản, chế biến thuỷ sản mà chưa qua sử lý, gây ảnh hưởng đến môi trường xung quanh. 17/ Chế biến, vận chuyển hoặc đưa ra thị trường các loại thuỷ sản thuộc danh mục cấm khai thác, thuỷ sản có xuất xứ ở vùng nuôi trồng trong thơqì gian bị cấm thu hoạch, thuỷ sản có dư lượng cácchất độc, trừ trường hợp được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép. 18/ Xuất, nhập khẩu hàng hoá thuỷ sản thuộc danh mục cấm. Câu 4: Để bảo đảm an toàn cho tàu cá, bạn hãy cho biết: Tàu cá khi hoạt động phải thực hiện các quy ñònh naøo? Trả lời: Điều 9 Nghị định 66/ 2005/ NĐ – CP của Chính phủ về bảo đảm an toàn cho người và tàu cá hoạt động thuỷ sản quy định đảm bảo an toàn đối với tàu cá như sau: 1/ Đối với tàu cá khi hoạt động phải thực hiện các quy định: a/ Có đủ các trang thiết bị an toàn. b/ Có đủ biên chế trên tàu với các chức danh. c/ Có đủ các laọi giấytờ của tàu và người đi trên tàu. d/ Chỉ được hoạt động theo đúng nội dung ghi trong giấy phép hoặc đã đăng kí. đ/ Nghiêm chỉnh thực hiện các nguyên tắc an toàn giao thông đường thuỷ nội địa. 2/ Tàu cá thuộc diện đăng kiểm chỉ được hoạt động khi đã được đăng kiểm, đăng kí tàu cá, thuyền viên và được các cơ quan có thẩm quyền cấp các loại giấy tờ theo quy định..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 3/ Đối với các tàu cá không thuộc diện bắt buộc phải đăng kiểm thì chủ tàu cá chịu trách nhiệm về an toàn kỷ thuật của tàu cá. Câu 5: Bài viết phản ánh về: “Thực hiện luật giao thông đường thuỷ nội địa của xã Đức Thắng ở baõi ngang ven bieån”: Xã Đức Thắng là một xã nằm ở phía Đông Bắc của huyện Mộ Đức, Tỉnh Quảng Ngãi. Làm một xã có bãi ngang ven biển thuộc hai thôn Tân Định và Dương Quang có chiều dài khoảng 5 km. Nhân dân phần lớn làm nông nghiệp nên việc thực hiện luật giao thông đường thuỷ nội địa còn nhiều hạn chế. Ngoài ra, cũng có một số người dân thiếu ý thức về chấp hành Luật này. Nhân dân ở hai thôn Tân Định và Dương Quang ngoài nghề nông nghiệp còn có nghề đánh bắt cá gần bờ bằng những chiếc ghe nhỏ. Với sự hiểu biết nông cạn của người dân nên mỗi lần đánh bắt thị họ không chuẩn bị đồ cứu hộ như: áo phao,… Nên hằng năm có nhiều vụ tai nạn xảy ra, tuy không gây thiệt hại về người nhưng đây cũng là tiếng chuông cảnh báo cho người dân về việc chuẩn bị đề cứu hộ cho chính nge của mình. Bên cạnh đó, thì có một số tầng lớp nhân dân dọc ven biển dùng thuốc nổ tự chế để đánh bắt cá. Đây là hành vi gây ô nhiễm và là hành vi vi phạm cần được lên án. Hãy vì môi trường trong sạch và bảo về cho chính bản thân mình. Tóm lại, “Hãy trả lại chop môi trường biển sự bình yên và nâng cao ý thức khi đánh bắt gần bờ.” Người viết VOÕ THI THANH TRANG.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

×