Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

de van9 ky II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.84 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> PHÒNG GD & ĐT KIM SƠN</b>
<b> TRƯỜNG THCS KIM TRUNG</b>


<b>VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7. NĂM HỌC 2011 - 2012</b>

<b>Môn : Ngữ văn - Lớp 9</b>



<b>Thời gian : 90 phút</b>


<i>( Không kể thời gian giao đề)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b> Kim Trung</b>, ngày 5 tháng 5 năm 2012</i>
<b>TM. BAN GIÁM HIỆU</b>


Trần Thị Miên


<b>TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MƠN</b>


<b>Nguyễn Thị Thu Thuỷ</b>


<b>NGƯỜI RA ĐỀ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>PHỊNG GD & ĐT TẠO KIM SƠN</b>
<b>TRƯỜNG THCS KIM TRUNG</b>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM VIẾT BÀI TẬP LÀM</b>
<b>VĂN SÓ 7. NĂM HỌC 2011 - 2012</b>


<b>Môn : Ngữ văn - Lớp 9</b>


<b>I. Yêu cầu:</b>


<i><b>1. Yêu cầu chung</b></i>



- Học sinh phải xác định đúng thể loại: nghị luận văn học, mà cụ thể là nghị luận về một bài
thơ.


- Kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu lốt; khơng mắc lỗi chính tả dùng từ, ngữ
pháp. Ngôn ngữ trong sáng và giàu cảm xúc.


- Nêu được những suy nghĩ cá nhân về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải. (Chú ý
<i>những hình ảnh biểu tượng, từ ngữ và cách diễn đạt rất gợi cảm thể hiện tình yêu cuộc sống, ước </i>
<i>nguyện chân tnành tha thiết của tác giả.)</i>


<i><b>2. Yêu cầu cụ thể</b></i>


Học sinh có nhiều cách trình bày khác nhau nhưng cần đảm bảo các ý cơ bản sau:


<i><b>a) Mở bài</b></i>:


- Thanh Hải, con người của quê hương xứ Huế, là một trong những cây bút có cơng lớn
trong việc xây dựng nền văn học cách mạng ở miền Nam.


- Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ được sáng tác vào tháng 11/1980, khi Thanh Hải đang nằm trên
giường bệnh.


- Bài thơ thể hiện dược một cách chân thành và xúc động tình yêu cuộc sống của một người
sắp từ giã cõi đời.


<i><b>b) Thân bài:</b></i>


<i>* Tình yêu cuộc sống được thể hiện qua cảm nhận của nhà thơ về vẻ đẹp của thiên nhiên đất</i>
<i>trời vào xn:</i>



- Hình ảnh Một bơng hoa tím biếc kết hợp vói nghệ thuật đảo ngữ trong câu thơ đầu Mọc
<i>giữa dịng sơng xanh gợi lên một bức tranh đầy sức sống.</i>


- Âm thanh của tiếng chim chiền chiện hót vang trời tạo nên khơng khí vui tươi , náo nức.
- Hai câu thơ Từng giọt long lanh rơi / Tôi đưa tay tôi hứng đã sử dụng biện pháp chuyển đổi
cảm giác để diễn tả cảm xúc rạo rực, ngất ngây của con người trước vẻ đẹp của bức tranh thiên
nhiên.


- Những từ ngữ hô gọi mang sắc thái cảm thán: ơi, hót chi mà... đã góp phần thể hiện một
cách chân thành tâm trạng say mê, háo hức và tình yêu cuộc sống tha thiết của tác giả.


<i>* Tình yêu cuộc sống thể hiện qua những cảm nhận sâu sắc của tác giả về mùa xuân của đất</i>
<i>nước:</i>


- Hình ảnh mùa xuân gắn liền với hình ảnh người cầm súng và người ra đồng – hai lực lượng
quan trọng đang ngày đêm cống hiến hi sinh để làm nên mùa xuân cho đất nước.


- Hình ảnh lộc non là biểu tượng của sức sống, của sự sinh sôi, nảy nở.


- Nghệ thuật điệp cấu trúc Tất cả như hối hả / Tất cả như xôn xao tạo nên một nhịp điệu gấp
gáp, khẩn trương, diễn tả sự chuyển mình đổi thay của đất nước.


- Nhà thơ nói lên chiêm nghiệm sâu sắc về lịch sử 4000 năm dựng nước và giữ nước của dân
tộc đồng thời khẳng định niềm tin vào sự nghiệp cách mạng, niềm tin vào sự phát triển đi lên của đất
nước. Niềm tin ấy chính là biểu hiện xúc động của tình u tha thiết dành cho cuộc sống.


<i>* Tình yêu cuộc sống được thể hiện trực tiếp qua ước nguyện muốn được cống hiến cho Tổ </i>
<i>quốc.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Hình ảnh một con chim, một cành hoa, một nốt trầm là những hình ảnh bé nhỏ làm nên một
mùa xuân nho nhỏ, thể hiện sinh động ước nguyện chân thành của tác giả.


+ Nhà thơ ý thức được sâu sắc mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội, nguyện là một con
chim, một cành hoa để tô điểm cho mùa xuân,nguyện là một nốt trầm lặng lẽ trong bản hoà ca bất
diệt của cuộc sống.


+ Nghệ thuật điệp cấu trúc, điệp từ được sử dụng để nhấn mạnh khẳng định ước muốn dù
khiêm tốn, dù lặng lẽ nhưng đó là ước nguyện chân thành tha thiết, mãnh liệt.


+ Nghệ thuật tương phản Dù là tuổi hai mươi / Dù là khi tóc bạc khẳng định tình cảm
trước saunhư nhất gắn bó, yêu tha thiết cuộc đời, trọn đời dâng hiến cho đất nước, cho dân tộc.


- Qua ước nguyện của mình, nhà thơ muốn gửi đến mọi người một thông điệp: mỗi con
người trong cuộc sống hãy là một mùa xuân nho nhỏ, hãy cống hiến hết sức lực, tâm huyết của mình
để làm nên mùa xuân lớn của đất nước, của dân tộc.


<i>* Tình yêu cuộc sống được thể hiện qua tình cảm chân thành của tác giả dành cho quê </i>
<i>hương:</i>


- Khổ thơ cuối là khổ thơ mang phong vị Huế đậm đà nhất.


- Qua những vần thơ mang giai điệu dặt dìu, nhẹ nhàng rất Huế, ta cảm nhận được tình cảm
của người con xứ Huế dành cho q hương mình. Đó là tình u tha thiết với nơi mình chơn nhau
cắt rốn, đằng sau đó là tình u dành cho đất nước, dành cho dân tộc.


<i><b>c) Kết bài</b></i>


- Bài thơ là cảm nhận của Thanh Hải về mùa xuân của thiên nhiên đất trời, qua đó bộc lộ tấm
lịng thiết tha yêu mến và gắn bó với cuộc đời, nguyện góp mùa xuân nho nhỏ của mình vào mùa


xuân lớn của dân tộc.


- Đặt trong hoàn cảnh ra đời của bài thơ, ta càng thấy trân trọng hơn tình cảm chân thành tha
thiết dành cuộc sống của một người sắp lìa xa sự sống.


<b>II. Biểu điểm:</b>


<i> - Điểm 9 -10 : Đáp ứng được đầy đủ yêu cầu của đề bài; Văn phong sáng sủa, diễn đạt mạch lạc, </i>
bố cục rõ ràng; Văn viết có cảm xúc.


<i> - Điểm 7 – 8 : Đáp ứng được 2/3 các yêu cầu trên; Văn viết có cảm xúc, trong sáng. cịn một số sai </i>
sót.


<i> - Điểm 5 – 6 : Đáp ứng được 1/2 các u cầu trên; Cịn một số sai sót.</i>


<i> - Điểm 3 – 4 : Đảm bảo 1/3 các yêu cầu trên; Nội dung sơ sài; Bài làm còn chung chung, mắc </i>
nhiều lỗi chính tả.


<i> - Điểm 1 – 2 :Văn tối nghĩa, diễn đạt dài dòng, lủng củng, mắc quá nhiều lỗi chính tả.</i>
<i> - Điểm 0 : Bài viết lạc đề; bỏ giấy trắng.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×