Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

BAI 13 MAY CO DON GIAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.1 MB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1. Trọng lực là gì? Trọng lực có phương, chiều như thế nào? Trọng lực là lực hút của Trái Đất. Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều hướng về phía Trái Đất ( từ trên xuống). Câu 2. Nêu công thức chỉ mối quan hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật, chỉ rõ đơn vị của các đại lượng trong công thức. P=10.m. Trong đó:. P là trọng lượng, đơn vị là N ( niutơn) m là khối lượng, đơn vị là kg..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Một ống bêtông nặng bị lăn xuống mương. Có thể đưa ống lên bằng những cách nào và dùng những dụng cụ nào để cho đỡ vất vả ?. Chắc ống này phải đến 2 tạ. Làm thế nào để đưa ống lên được đây?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tuần 14 tiết 14. I. KÉO VẬT LÊN THEO PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG. II. CÁC MÁY CƠ ĐƠN GIẢN. III. VẬN DỤNG..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tuần 14 tiết 14. BÀI 13. MÁY CƠ ĐƠN GIẢN I. KÉO VẬT LÊN THEO PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG. 1. Đặc vấn đề.. Nếu chỉ dùng dây, liệu có thể kéo vật lên theo phương thẳng đứng với lực nhỏ hơn trong lượng của vật được không? FK < P ?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tuần 14 tiết 14. BÀI 13. MÁY CƠ ĐƠN GIẢN I. KÉO VẬT LÊN THEO PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG. 1. Đặc vấn đề. 2. Thí nghiệm. Mục đích thí nghiệm lực kéo Fk So sánh tổng ……… của quả nặng và trọng lượng …………………..của quả nặng P..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> BÀI 13. MÁY CƠ ĐƠN GIẢN 2. Thí nghiệm. a. dụng cụ thí nghiệm.. - Khối trụ kim loại có móc. - Hai lực kế..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> BÀI 13. MÁY CƠ ĐƠN GIẢN 2. Thí nghiệm. b. Các bước tiến hành. -B1 đo trọng lượng của vật và ghi kết quả vào bảng 13.1 -B2 kéo vật lên từ từ, đo lực kéo và ghi kết quả vào 13.1 Lực. Cường độ. Trọng lượng của vật. P = . . .N. Tổng hai lực dùng kéo vật lên. Fk = . . .N.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tuần 14 tiết 14. BÀI 13. MÁY CƠ ĐƠN GIẢN I. KÉO VẬT LÊN THEO PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG. c. Kết quả thí nghiệm. LỰC. CƯỜNG ĐỘ (N). Trọng lượng của vật P. 2N. Tổng hai lực dùng kéo vật lên Fk. 2N. C1 kếtvật quả nghiệm,với hãytrọng so sánh lựccủa kéovật. vật bằng LựcTừ kéo lênthí ………… lượng lên so với trọng lượng của vật..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tuần 14 tiết 14. BÀI 13. MÁY CƠ ĐƠN GIẢN I. KÉO VẬT LÊN THEO PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG. 1. Đặc vấn đề. lớn hơn nhỏ hơn 2. Thí nghiệm. ít nhất bằng 3. Rút ra kết luận. C2 Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong câu sau: Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ ………………………..trọng lượng của vật..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tuần 14 tiết 14. BÀI 13. MÁY CƠ ĐƠN GIẢN I. KÉO VẬT LÊN THEO PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG. 1. Đặc vấn đề. 2. Thí nghiệm. 3. Rút ra kết luận. Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Nếu tổng lực kéo của 4 bạn là F = 1200 N . Trọng lượng của ống bêtông là P = 2000 N. Vậy 4 bạn kéo được ống bêtông thì phải cần tổng lực kéo ít nhất là : F  ?. không Vậy 4 bạn …...........kéo được ống bê tông lên.. F 2000N.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tuần 14 tiết 14. BÀI 13. MÁY CƠ ĐƠN GIẢN I. KÉO VẬT LÊN THEO PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG. 1. Đặc vấn đề.. Nếu chỉ dùng dây, liệu có thể kéo vật lên theo phương thẳng đứng với lực nhỏ hơn trong lượng của vật được không?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tuần 14 tiết 14. BÀI 13. MÁY CƠ ĐƠN GIẢN I. KÉO VẬT LÊN THEO PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG. 1. Đặc vấn đề. 2. Thí nghiệm. 3. Rút ra kết luận. C3 Hãy nêu những khó khăn trong cách kéo này. -Phải cần nhiều ….......người hợp sức do cần phải tạo ra lực đủ lớn, dây kéo lớn phải …….. không -Tư thế …...….thuận lợi, dễ ngã, ….

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tuần 14 tiết 14. BÀI 13. MÁY CƠ ĐƠN GIẢN. I. KÉO VẬT LÊN THEO PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG. II. CÁC MÁY CƠ ĐƠN GIẢN. Trong thực tế, người ta sử dụng các dụng cụ như tấm ván đặt nghiêng, xà beng, ròng rọc,…. để di chuyển hoặc nâng các vật nặng lên cao một cách dễ dàng. Các dụng cụ kể trên được gọi là những máy cơ đơn giản.. Mặt phẳng nghiêng. Đòn bẩy. Ròng rọc.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> MẶT PHẲNG NGHIÊNG..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Các nô lệ xây dựng kim tự tháp đã mặt phẳng nghiêng dùng……………………………để kéo khối đá..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> ĐÒN BẨY.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Những thí dụ sử dụng đòn bẩy ……………trong cuộc sống..

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tay chân của con người hoạt động như các đòn bẩy. Các xương tay, xương chân là đòn bẩy..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> RÒNG RỌC.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Ròng rọc: có 2 loại. rßng räc cố định. rßng räc động.

<span class='text_page_counter'>(25)</span>  Cần cẩu. ThiÕt bÞ thÓ thao.  Dụng cụ leo núi.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Tuần 14 tiết 14. BÀI 13. MÁY CƠ ĐƠN GIẢN. I. KÉO VẬT LÊN THEO PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG. II. CÁC MÁY CƠ ĐƠN GIẢN.. Các máy cơ đơn giản thường dùng là : mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc …………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Tuần 14 tiết 14. BÀI 13. MÁY CƠ ĐƠN GIẢN. I. KÉO VẬT LÊN THEO PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG. II. CÁC MÁY CƠ ĐƠN GIẢN. III. VẬN DỤNG..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> C4. Chọn từ thích hợp trong dấu ngoặc để điền vào chổ trống trong các câu sau: a) Máy cơ đơn giản là những dụng cụ giúp công việc ……………………………..hơn. ( dễ dàng / nhanh ) b) Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc là ………………………... ( palăng / máy cơ đơn giản ) Palăng là hệ thống thiết bị gồm cả ròng rọc cố định và ròng rọc động mắc kết hợp với nhau..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> C5 Nếu khối lượng của ống bêtông là 200kg và lực kéo mỗi người trong hình là 400N thì những người này có kéo được ống bêtông lên hay không? Vì sao?. Trọng lượng ống bêtông: P = 10.m = 10.200 = 2 000 (N). Tổng lực kéo 4 người : F = 4.F1= 4. 400 = 1 600 (N). Vì F ….. < P nên 4 người này không thể kéo ống bêtông lên.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Hãy phân loại các máy cơ đơn giản được sử dụng trong các hình sau : 1. 2. 3. 4. 5. 6.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> MẶT PHẲNG NGHIÊNG.. ĐÒN BẨY. RÒNG RỌC. 3. 2. 1. 4. 6. 5.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> * Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ ít nhất bằng ……………….trọng lượng của vật. * Các máy cơ đơn giản thường dùng là : mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc ………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> TRAN LE HANH. F> P.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 13.1-SBT. Để kéo trực tiếp một thùng nước có khối lượng 20kg từ dưới giếng lên, người ta phải dùng lực nào trong số các lực sau đây. A. F < 20N.. B.. F = 20N. C. 20N < F < 200N. D.. F = 200N.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHAØ 1. Học lại phần lí thuyết đã ghi. 2. Làm lại bài tập vận dụng. 3. Xem trước bài 14 và tìm thêm các ví dụ về sử dụng mặt phẳng nghiêng trong cuộc sống..

<span class='text_page_counter'>(36)</span>

<span class='text_page_counter'>(37)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×