Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

SH6 T14 t42 Thu tu trong Z

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Mỹ Hội. Giáo viên: Hoàng Quốc Khánh.. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ. - Tập hợp số nguyên gồm những số nào? - Hãy biểu diễn các số nguyên: -2; 3; -5; 0; -3 trên trục số.. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Suy nghĩ muốn trọc đầu mà không biết Số nào lớn hơn: -5 hay +3 ?. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 42 - Bài 3: THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN. 1/ So sánh hai số nguyên: a. Vị trí hai số nguyên trên trục số (nằm ngang): -6 -5 -4 -3 -2 -1. 0. 1. 2. 3. 4. 5. - Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b. - Kí hiệu: a < b hay b > a. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 42 - Bài 3: THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN. 1/ So sánh hai số nguyên: ?1 Xem trục số nằm ngang (h.42) Điền các từ: bên phải. bên trái, lớn hơn, nhỏ hơn; các dấu: “>”, “<“ vào chỗ trống dưới đây cho đúng: -6 -5 -4 -3 -2 -1 0. 1. 2. 3. 4. 5. a. Điểm -5 nằm .………… bên trái điểm -3, nên -5 …............. nhỏ hơn -3 và viết: -5 …. < -3; b. Điểm 2 nằm ..………… bên phải điểm -3, nên 2 …............ lớn hơn -3 và viết: 2 …. -3; bên trái điểm 0, nên -2 …............. nhỏ hơn 0 c. Điểm -2 nằm .………… < 0. và viết: -2 …. <. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 42 - Bài 3: THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN. 1/ So sánh hai số nguyên: a. Vị trí hai số nguyên trên trục số (nằm ngang):. - Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b. - Kí hiệu: a < b hay b > a b. Chú ý:. Số nguyên b gọi là số liền sau của số nguyên a nếu a < b và không có số nguyên nào nằm giữa a và b (lớn hơn a và nhỏ hơn b). Khi đó, ta cũng nói a là số liền trước của b. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 42 - Bài 3: THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN. 1/ So sánh hai số nguyên:. So Sánh. ?2. -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1. a.. 2 và < 7. d. - 6 < và 0. 0. 1. 2. 3. 4. 5 6. 7. b. - 2 > và -- 77. c. - 4 và < 22. e.. g.. 4 > và -- 22. 0 < và 33. * Nhận xét: - Mọi số nguyên dương đều ……. lớn hơn số 0. - Mọi số nguyên âm đều …….. nhỏ hơn số 0. nhỏ hơn bất kì số nguyên dương nào - Mọi số nguyên âm đều ....... 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> số nào lớn hơn: -5 hay +1. Hì hì! Học rồi mới biết! Vậy là +1 > -5. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 42 - Bài 3: THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN. 1/ So sánh hai số nguyên: 2/ Giá trị tuyệt đối của một số nguyên: 3 đơn vị. -6 -5 -4 -3 -2 -1. 3 đơn vị. 0. 1. 2. 3. 4. 5. 6. Khoảng cách từ điểm -3 và 3 đến điểm số 0 là 3 đơn vị ta nói: giá trị tuyệt đối của – 3 là 3 - Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a. - Kí hiệu là a. Ví dụ: 3 = 3; -3 = 3. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 42 - Bài 3: THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN. 1/ So sánh hai số nguyên: 2/ Giá trị tuyệt đối của một số nguyên: * Nhận xét: số 0 - Giá trị tuyệt đối của số 0 là …….. - Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương là ……….. chính nó số đối của - Giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm là …….. dương nó (và là một số nguyên ………).. - Trong hai số nguyên âm số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ lớn hơn hơn thì ……….. bằng nhau - Hai số đối nhau có giá trị tuyệt đối …………. 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 42 - Bài 3: THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN. 1/ So sánh hai số nguyên: 2/ Giá trị tuyệt đối của một số nguyên:. Điền dấu “>” ; “<”; “=” vào chỗ trống: >. 4 = -4 . -5  = 5. -4 > -5 4 < 5. -4 > -5. 2009 < 2012 -2009 > -2012 108 > 71. -108 < -71 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 42 - Bài 3: THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN. 1/ So sánh hai số nguyên: 2/ Giá trị tuyệt đối của một số nguyên: BT 11 (SGK - Tr 73). 3. >. < > ? =. 5. 4 > -6. -3 > -5 10 > -10. 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 42 - Bài 3: THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN. 1/ So sánh hai số nguyên: 2/ Giá trị tuyệt đối của một số nguyên:. Điền số nguyên thích hợp vào chỗ trống -5 > -6 a. - 4 > …………… -1; 0; 1; 2 < - 3  b. - 2 < ……………………………. 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ  Học lí thuyết:  Làm bài tập 12, 13, 14, 15 (SGK – Tr 73).  Làm các bài tập phần luyện tập.. 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×