Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

bai 5 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.01 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BÀI 5: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST Biết Câu 1) Đột biến NST bao gồm các dạng A) Đa bội và dị bội. B) Thêm đoạn và đảo đoạn. C) Chuyển đoạn tương hỗ và không tương hỗ. D) Đột biến về số lượng và cấu trúc NST. Câu 2) Dạng đột biến cấu trúc sẽ gây ung thư máu ở người là A. mất đoạn NST 21 hoặc 22. B. lặp đoạn NST 21 hoặc 22. C. đảo đoạn NST 22. D. chuyển đoạn NST 22. Câu 3) Số lượng NST trong bộ lưỡng bội của loài phản ánh A. Mức độ tiến hóa của loài. B. Mối quan hệ họ hàng giữa các loài. C. Tính đặc trưng của bộ NST ở mỗi loài. D. Số lượng gen của mỗi loài. Câu 4) Mỗi nucleoxom được một đoạn ADN dài chứa bao nhiêu cặp nuclotit quấn quanh? A. Chứa 140 cặp nucleotit. B. Chứa 142 cặp nucleotit. C. Chứa 144 cặp nucleotit. D. Chứa 146 cặp nucleotit. Câu 5) Điều nào dưới đây không đúng với tác động của đột biến cấu trúc NST A. Làm rối loạn sự liên kết của các cặp NST tương đồng trong giảm phân. B. Làm thay đổi tổ hợp các gen trong giao tử. C. Phần lớn các đột biến đều có lợi cho cơ thể. D. Làm biến đổi kiểu gen và kiểu hình. Câu 6) Tại kì giữa, mỗi NST có A. 2 sợi Cromatit bện xoắn với nhau. B. 2 sợi Cromatit tách với nhau. C. 2 sợi Cromatit dính với nhau ở tâm động. D. 1 sợi Cromatit. Câu 7) Điều nào không phải là đặc trưng cho bộ NST của mỗi loài? A. Đặc trưng về số lượng NST. B. Đặc trưng về hình thái NST. C. Đặc trưng về cấu trúc NST. D. Đặc trưng về kích thước NST. Câu 8) NST được cấu trúc bởi 2 thành phần chính là A. ADN và ARN. B. ADN và prôtêin histôn. C. ARN và prôtêin histôn. D. axit nuclêôtit và prôtêin. Câu 9) Các bậc cấu trúc không gian của NST từ thấp đến cao là A. sợi cơ bản -> nuclêôxôm -> sợi nhiễm sắc -> vùng xếp cuộn -> crômatit. B. ribôxôm -> sợi cơ bản -> sợi nhiễm sắc -> vùng xếp cuộn -> crômatit. C. nuclêôxôm -> sợi cơ bản -> sợi nhiễm sắc -> vùng xếp cuộn -> crômatit. D. nuclêôxôm -> sợi cơ bản -> vùng xếp cuộn -> sợi nhiễm sắc -> crômatit. Câu 10) Một nuclêôxôm có cấu tạo gồm. 3 A. một đoạn ADN dài 146 cặp nuclêôtit quấn 1 4 vòng quanh khối cầu gồm 8 histôn. ¿❑ ❑ 3 B. một đoạn ADN dài 164 cặp nuclêôtit quấn 1 4 vòng quanh khối cầu gồm 8 histôn. ❑ ¿ ❑ 3 C. một đoạn ADN dài 146 cặp nuclêôtit quấn 1 4 vòng quanh khối cầu gồm 4 histôn. ❑ ¿ ❑ 3 4 D. một đoạn ADN dài 146 cặp nuclêôtit quấn vòng quanh khối cầu gồm 8 histôn. ¿❑ ❑. Câu 11) Khi nói về đột biến NST, điều nào sau đây là đúng? A. Đột biến cấu trúc có 4 dạng: mất đoạn, thêm đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn. B. Đột biến NST là những biến đổi về cấu trúc và số lượng NST. C. Tất cả các đột biến NST đều gây chết hoặc làm cho sinh vật giảm sức sống. D. Đột biến NST là nguồn nguyên liệu chủ yếu cho quá trình tiến hoá. Câu 12) Loại đột biến thường được dùng để loại bỏ gen có hại ra khỏi KG của giống là A. mất đoạn NST. B. chuyển đoạn NST. C. lệch bội dạng 2n – 1. D. đột biến gen. Câu 13) Hội chứng nào dưới đây ở người là do đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể? A) Hội chứng Đao. B) Bệnh ung thư máu. C) Hội chứng Tớcnơ. D) Hội chứng Claiphentơ. Câu 14) Hiện tượng đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể dẫn đến A) Gây chết. B) Làm tăng hoặc giảm độ biểu hiện của tính trạng. C) Làm giảm độ biểu hiện của tính trạng. D) Làm tăng độ biểu hiện của tính trạng. Câu 15) Đoạn NST đứt gãy không mang tâm động trong trường hợp đột biến mất đoạn sẽ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> A) Không nhân đôi và tham gia vào cấu trúc nhân của 1 trong 2 tế bào con. B) Bị tiêu biến trong quá trình phân bào. C) Trở thành NST ngoài nhân. D) Trở thành một NST mới. Câu 16) Hiện tượng bất thường nào dưới đây là hiện tượng chuyển đoạn NST A) Một NST di chuyển từ vị trí này sang vị trí khác trong cùng một NST. B) Một đoạn NST bị mất. C) Một đoạn NST bị đảo ngược 1800. D) Một đoạn NST bị lặp lại. Câu 17) Ở lúa mạch, sự gia tăng hoạt tính của enzym amilaza xảy ra do A) Có một đột biến đảo đoạn NST. B) Có một đột biến lặp đoạn NST. C) Có một đột biến chuyển đoạn NST. D) Có một đột biến mất đoạn NST. Hiểu: Câu 1) Dạng đột biến cấu trúc nào làm tăng số lượng gen nhiều nhất là A. sát nhập NST này vào NST khác. B. chuyển đoạn tương hỗ. C. chuyển đoạn không tương hỗ. D. lặp đoạn trong một NST. Câu 2) Những dạng đột biến cấu trúc làm giảm số lượng gen trên một NST là A. đảo đoạn và chuyển đoạn tương hỗ. B. lặp đoạn và đảo đoạn. C. mất đoạn và chuyển đoạn không tương hỗ. D. mất đoạn và lặp đoạn. Câu 3) Những dạng đột biến cấu trúc làm tăng số lượng gen trên 1 NST là A. lặp đoạn và đảo đoạn. B. lặp đoạn và chuyển đoạn không tương hỗ. C. mất đoạn và lặp đoạn. D. đảo đoạn và chuyển đoạn không tương hỗ. Câu 4) Định nghĩa đầy đủ nhất với đột biến cấu trúc NST là A. Làm thay đổi cấu trúc của NST. B. Làm thay đổi hình dạng NST. C. Sắp xếp lại các gen, làm thay đổi hình dạng và cấu trúc NST. D. Sắp xếp lại các gen. Câu 5) Trong tế bào sinh dưỡng của cơ thể lưỡng bội, gen tồn tại theo từng cặp alen. Nguyên nhân vì A. trong mọi tế bào, gen luôn tồn tại theo cặp alen, ví dụ AA, Aa,… D. các gen alen luôn được sắp xếp theo từng cặp. B. ở tế bào sinh dưỡng, NST tồn tại theo từng cặp tương đồng. C. tồn tại theo cặp alen giúp các gen hoạt động tốt hơn. Câu 6) Khi nói về NST ở sinh vật nhân thực, điều nào sau đây không đúng? A. Mỗi loài có bộ NST đặc trưng về số lượng, hình thái, cấu trúc. B. NST được cấu tạo bởi 2 thành phần chính: prôtêin histôn và ADN. C. Trong tế bào xôma của cơ thể lưỡng bội, NST tồn tại thành từng cặp tương đồng (2n). D. Số lượng NST nhiều hay ít là tiêu chí quan trọng phản ánh mức độ tiến hoá của loài. Câu 7) Những dạng đột biến nào sau đây không làm thay đổi số loại gen có trong nhóm liên kết? 1. Mất đoạn. 2. Đảo đoạn. 3. Lặp đoạn. 4. Chuyển đoạn trên cùng 1 NST. A. 1, 2. B. 2, 3. C. 3, 4. D. 2, 3, 4. Câu 8) Những dạng đột biến nào sau đây làm thay đổi hình thái NST? 1. Đột biến gen. 2. Mất đoạn NST. 3. Lặp đoạn NST. 4. Đảo đoạn NST. 5. Chuyển đoạn NST. A. 1, 2, 3. B. 2, 3, 4. C. 3, 4, 5. D. 2, 3, 4, 5. Câu 9) Những dạng đột biến nào sau đây làm thay đổi vị trí của các gen trong nhóm liên kết? 1. Đột biến gen. 2. Đột biến đa bội. 3. Đảo đoạn NST .4. Chuyển đoạn NST. 5. Mất đoạn NST. A. 1, 2, 3. B. 3, 4. C. 2, 3, 4. D. 3, 4, 5. Câu 10) Vào kì đầu của giảm phân I, sự trao đổi đoạn không cân giữa 2 crômatit thuộc 2 NST tong đồng khác nhau sẽ gây ra hiện tượng A. đột biến lặp đoạn NST. B. đột biến đảo đoạn NST. C. đột biến chuyển đoạn NST. D. hoán vị gen. Câu 11) Hậu quả của đột biến mất đoạn NST là A. làm các gen trên NST xa nhau hơn, làm thay đổi nhóm gen liên kết của NST. B. làm thay đổi hình dạng, kích thước NST, làm thay đổi nhóm gen liên kết của NST. C. làm các gen trên NST gần nhau hơn, làm thay đổi hình dạng, kích thước NST. D. làm các gen trên NST gần nhau hơn, làm thay đổi nhóm gen liên kết của NST. Câu 12) Hậu quả của đột biến lặp đoạn NST là A. làm các gen trên NST xa nhau hơn, làm thay đổi nhóm gen liên kết của NST. B. làm các gen trên NST xa nhau hơn, làm các gen trên NST gần nhau hơn. C. làm các gen trên NST xa nhau hơn, làm thay đổi hình dạng, kích thước NST. D. làm các gen trên NST gần nhau hơn, làm thay đổi hình dạng, kích thước NST. Câu 13) Hậu quả của đột biến đảo đoạn NST là A. làm các gen trên NST xa nhau hơn, làm thay đổi nhóm gen liên kết của NST. B. làm các gen trên NST xa nhau hơn, làm các gen trên NST gần nhau hơn. C. làm thay đổi nhóm gen liên kết của NST, làm thay đổi hình dạng, kích thước NST. D. làm các gen trên NST gần nhau hơn, làm thay đổi hình dạng, kích thước NST. Vận dụng dễ:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 1) Hình vẽ dưới đây mô tả hịên tượng đột biến nào ? ABCDE FGH. ABCE FGH. A) Lặp đoạn (NST). B) Đảo đoạn NST. C) Chuyển đoạn NST tương hỗ. D) Mất đoạn NST. Câu 2) Ở một loài sinh vật, NST có trình tự sắp xếp các gen ABCDxEGH. Sau khi bị đột biến, NST này có cấu trúc ABCDxEGHK. Đây là dạng đột biến A. đột biến gen. B. lặp đoạn NST. C. chuyển đoạn NST. D. đảo đoạn NST. Câu 3) Ở một loài, xét NST số 1 và NST số 5 ở dạng bình thường và dạng đột biến thì thấy có cấu trúc như sau: NST số 1 NST số 2 Trước đột biến ABCDoEG HIoKLMN Sau đột biến ABCDoEMN HIoKLG Loại đột biến ở đây là A. chuyển đoạn không tương hỗ. B. đột biến gen. C. chuyển đoạn trên 1 NST. D. chuyển đoạn tương hỗ. Câu 4) Có các dạng đột biến NST mang các gen như sau MNOPQ  XYZ MNOPPQ  XYZ  MNOPQ XYZ MNOQ  XYZ Đây là các dạng đột biến A. chuyển đoạn không tương hổ. B. chuyển đoạn tương hổ. C. chuyển đoạn và mất đoạn. D. lặp đoạn và mất đoạn NST. Câu 5) Hình vẽ dưới đây mô tả hiện tượng A B CD E F G H. A. E FGH. DCB A) Mất đoạn NST. Vận dụng khó:. B) Lặp đoạn NST.. Câu 22) Một tế bào sinh tinh có KG. C) Chuyển đoạn trong một NST.. D) Đảo đoạn NST.. AB Dd . Trong quá trình giảm phân đã phát sinh đột biến làm cho đoạn NST mang gen B ab. chuyển sang NST mang gen D. Giao tử đột biến sẽ có những KG nào sau đây? 1. ab d. 2. Ad. 3. ab DB. 4. A DB. A. 1, 2, 3. B. 1, 3. C. 2, 3, 4. D. 2,3. Câu 23) Cho phép lai bố. AB ab. x mẹ. đã được phát sinh ở quá trình A. giảm phân của cơ thể bố. C. giảm phân của cơ thể bố hoặc mẹ. Câu 24) Từ phép lai bố A. lặp đoạn NST.. AB ab. x mẹ. ab ABb . Do có đột biến nên ở đời con đã xuất hiện một hợp tử có KG . Đột biến ab ab B. giảm phân của cơ thể mẹ. D. nguyên phân của hợp tử.. ab AaB , đời con đã xuất hiện một thể đột biến có KG . Loại đột biến ở đây là ab ab. B. chuyển đoạn tơng hỗ.. C. đảo đoạn NST.. D. chuyển đoạn không tương hỗ.. BÀI 6 : ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ Biết: Câu 1)Thể lệch bội (di bội) là những biến đổi về số lượng NST xảy ra ở A. một hay một số cặp NST. B. tất cả các cặp NST. C. một số cặp NST. Câu 2) Người có 3 NST 21 thì mắc A. hội chứng tớcnơ. B. hội chứng Đao. C. hội chứng Klaiphentơ. Câu 3) Hội chứng đao ở người là thể đột biến dị bội thuộc dạng A. 2n + 1 B. 2n – 2 C. 2n - 1. D. 2n + 2. D. một cặp NST. D. hội chứng siêu nữ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 4) Thể mắt dẹt ở ruồi giấm là do A. chuyển đoạn trên NST số 23. C. lặp đoạn trên NST giới tính Y.. B. lặp đoạn trên NST giới tính X. D. lặp đoạn trên NST số 21.. Câu 5) Đột biến số lượng NST được phát sinh do A. quá trình nhân đôi của NST bị rối loạn dẫn tới bị thay đổi số lượng. B. sự phân li không bình thường của các cặp NST ở kì sau của quá trình phân bào. C. cấu trúc NST bị phá vỡ và đứt gãy gây ra đột biến số lượng. D. quá trình tiếp hợp và trao đổi chéo của NST bị rối loạn. Câu 6) Thể đa bội là dạng đột biến mà tế bào sinh dưỡng của cơ thể A) mang bộ NST là một số bội của n. B) bộ NST bị thừa 1 hoặc vài NST của cùng 1 cặp NST tương đồng. C) mang bộ NST là một bội số của n và lớn hơn 2n. D) mang bộ NST bị thừa 1 NST. Câu 7) Thể đa bội trên thực tế được gặp phổ biến ở A) động, thực vật bậc thấp. B) động vật. C) thực vật. D) giống cây ăn quả không hạt. Câu 8) Các dạng cây trồng tam bội như dưa hấu, nho thường không hạt do A) không có khả năng sinh giao tử bình thường. B) không có cơ quan sinh dục đực. C) không có cơ quan sinh dục cái. D) cơ chế xác định giới tính bị rối loạn. Câu 9) Cơ thể thực vật đa bội có thể được phát hiện bằng phương pháp nào dưới đây là chính xác nhất? A) Đánh giá sự phát triển bằng cơ quan sinh dưỡng. B) Đánh giá khả năng sinh sản. C) Quan sát và đêm số lưỡng NST trong tế bào. D) Đánh giá khả năng sinh trưởng và khả năng chống chịu với sâu bệnh. Câu 10) Sự không phân ly của toàn bộ bộ nhiễm sắc thể vào giai đoạn sớm của hợp tử trong lần nguyên phân đầu tiên sẽ tạo ra A) thể tứ bội. B) thể khảm. C) thể tam bội. D) thể đa nhiễm. Câu 11) Trường hợp bộ nhiễm sắc thể (NST) 2n bị thừa 1 NST được gọi là A) thể ba. B) thể một. C) thể đa nhiễm. D) thể khuyết. Câu 12) Trường hợp bộ nhiễm sắc thể(NST) 2n bị thiếu 1 NST được gọi là A) thể ba. B) thể một. C) thể đa nhiễm. D) thể khuyết. Câu 13) Trường hợp bộ nhiễm sắc thể(NST) 2n bị thiếu mất 1 cặp NST tương đồng được gọi là A) thể ba. B) thể một. C) thể đa nhiễm. D) thể khuyết. Câu 14) Sự rối loạn phân ly của một cặp NST tương đồng trong giảm phân sẽ làm xuất hiện các loại giao tử A) n, 2n+1. B) n, n+1, n-1. C) 2n+1, 2n-1. D) n+1, n-1. Câu 15) Hội chứng Đao ở người xảy ra do A) thể ba nhiễm của NST 21. B) thể ba nhiễm của NST giới tính XXX. C) thể ba nhiễm của NST giới tính XXY. D) thể một nhiễm của NST giới tính XO. Câu 16) Hội chứng Claiphentơ ở người xảy ra do A) thể ba nhiễm của NST 21. B) thể ba nhiễm của NST giới tính XXX. C) thể ba nhiễm của NST giới tính XXY. D) thể một nhiễm của NST giới tính XO. Câu 17) Tỷ lệ hội chứng Đao tăng lên trong trường hợp A) tuổi mẹ tăng, đặc biệt khi tuổi ngoài 35. B) tuổi mẹ tăng, đặc biệt khi tuổi dưới 35. C) trẻ đồng sinh cùng trứng. D) tuổi bố tăng, đặc biệt khi tuổi trên 35. Câu 18) Người mắc hội chứng Đao sẽ có biểu hiện A) chậm phát triển trí tuệ, cổ ngắn, gáy rộng và phẳng, khe mắt xếch, lông mi ngắn và thưa, lưỡi dài và dày, ngón tay ngắn. B) nữ, lùn, cổ ngắn, không có kinh nguyệt, âm đạo hẹp, dạ con nhỏ, trí tuệ kém phát triển. C) nam, chân tay dài, tinh hoàn nhỏ, vô sinh, trí tuệ chậm phát triển. D) nữ, buồng trứng, dạ con không phát triển, rối loạn kinh nguyệt, không có con. Câu 19) Một người mang bộ NST có 45 NST với 1 NST giới tính X, người này là A) nam, mắc hội chứng Claiphentơ. B) nữ, mắc hội chứng Claiphentơ. C) nam, mắc hội chứng Tớcnơ. D) nữ, mắc hội chứng Tớcnơ. Hiểu: Câu 1) Điều nào không đúng với ưu điểm của thể đa bộ so với thể lưỡng bội? A. Cơ quan sinh dưỡng lớn hơn. B. Độ hữu thụ lớn hơn. C. Phát triển khỏe hơn. D. Có sức chống chịu tốt hơn. Câu 2)Vì sao cơ thể F1 trong lai khác loài thường bất thụ? A. Vì hai loài bố, mẹ có hình thái khác nhau. B. Vì hai loài bố, mẹ thích nghi với môi trường khác nhau. C. Vì F1 có bộ NST không tương đồng. D. Vì hai loài bố, mẹ có bộ NST khác nhau về số lượng. Câu 3) Cơ chế phát sinh các giao tử (n – 1) và (n + 1) là do A. một cặp NST tương đồng không phân li ở kì sau của giảm phân. B. một cặp NST tương đồng không được nhân đôi..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> C. thoi vô sắc không được hình thành. D. cặp NST tương đồng không xếp song song ở kì giữa I của giảm phân. Câu 4) So với thể lệch bội (dị bội) thì thể đa bội có giá trị thực tiễn hơn như A. khả năng nhân giống nhanh hơn. B. cơ quan sinh dưỡng lớn hơn. C. ổn định hơn về giống. D. khả năng tạo giống mới tốt hơn. Câu 5) Sự khác nhau cơ bản của thể dị đa bội (song nhị bội) so với thể tự đa bội là A. tổ hợp các tính trạng của cả hai loài khác nhau. B. tế bào mang cả hai bộ NST lưỡng bội của hai loài khác nhau. C. khả năng tổng hợp chất hữu cơ kém hơn. D. khả năng phát triển và sức chống chịu bình thường. Câu 6) Cơ thể tự đa bội được tạo thành không phải do A. sự thụ tinh của hai giao tử 2n thuộc 2 cá thể khác nhau. B. sự tạo thành giao tử 2n từ thể lưỡng bội và sự thụ tinh của hai giao tử này. C. NST ở hợp tử nhân đôi nhưng không phân li. D. NST ở tế bào sinh dưỡng nhân đôi nhưng không phân li. Câu 7) Một cặp vợ chồng sinh con bị hội chứng Đao, nguyên nhân chủ yếu thường là do người mẹ chứ không phải do bố. Bởi vì A. chỉ có mẹ mới tạo ra giao tử đột biến còn bố thì không. B. mẹ là người mang thai, trẻ bị hội chứng Đao ở giai đoạn phát triển phôi. C. bố có nhiều giao tử, khi thụ tình đã loại bỏ các giao tử đột biến. D. bố có sức khoẻ tốt hơn mẹ nên ít khi truyền bệnh cho con. Câu 8) Khi nói về điểm khác nhau giữa đột biến gen và đột biến NST, điều nào sau đây không đúng? A. Đột biến gen xảy ra ở cấp phân tử, còn đột biến NST xảy ra ở cấp tế bào. B. Đột biến gen xảy ra với tần số cao hơn và phổ biến hơn đột biến NST. C. Đột biến gen hầu hết đều có hại, còn đột biến NST thì thường là có lợi. D. Đột biến gen hầu hết là lặn, còn tất cả đột biến NST đều là đột biến trội. Câu 9) Đối với quá trình tiến hoá, đột biến gen có vai trò quan trọng hơn đột biến NST. Nguyên nhân vì A. đa số đột biến gen đều là lặn và phổ biến hơn đột biến NST. B. đa số đột biến gen là có lợi hoặc trung tính, còn đột biến NST thì có hại. C. đột biến gen xảy ra ở cấp phân tử, còn đột biến NST xảy ra ở cấp tế bào. D. đột biến gen là những đột biến nhỏ, còn đột biến NST là đột biến lớn. Câu 10) Các giống cây đa bội thường có sức sống và năng suất cao hơn dạng lưỡng bội của cùng loài đó. Nguyên nhân vì giống đa bội có đặc điểm A. được chọn lọc công phu hơn. B. chứa nhiều vật chất di truyền hơn. C. khả năng chống bệnh tốt hơn. D. thời gian sinh trưởng dài hơn. Câu 11) Sự rối loạn phân ly của toàn bộ NST trong nguyên phân sẽ làm xuất hiện dòng tế bào A) 4n. B) 2n. C) 3n. D) n. Câu 12) Cơ chế gây đột biến đa bội của cônsixin là do A) tách sớm tâm động của các NST kép. B) cản trở sự hình thành thoi vô sắc. C) đình chỉ hoạt động nhân đôi của các NST. D) ngăn cản không cho màng tế bào phân chia. Câu 13) Đặc điểm nào dưới đây của thể đa bội là không đúng? A) Trong thể đa bội bộ NST của tế bào sinh dưỡng là một bội số của một bộ NST đơn bội, lớn hơn 2n. B) Được chia làm hai dạng: thể ba nhiễm và thể đa nhiễm. C) Ở động vật giao phối ít gặp thể đa bội do gây chết rất sớm, cơ chế xác định giới tính bị rối loạn ảnh hưởng tới quá trình sinh sản. D) Cây đa bội lẻ bị bất thụ tạo nên giống không hạt. Câu 14) Đặc điểm nào dưới đây là điểm giống nhau cơ bản giữa hai dạng đột biến thể đa bội và thể dị bội? A) Đều là dạng đột biến số lượng NST. D) Đều do rối loạn phân ly của 1 hoặc 1 số cặp NST tương đồng trong phân bào. B) Đều dẫn đến tình trạng mất khả năng sinh sản. C) Đều gây ra những hậu quả nghiêm trọng trên kiểu hình. Câu 15) Sự rối loạn phân ly NST dẫn đến đột biến dị bội xảy ra ở A) kỳ giữa của giảm phân. B) kỳ sau của các quá trình phân bào. C) kỳ sau của nguyên phân. D) kỳ sau của phân bào 1 hoặc phân bào 2 của giảm phân. Vận dụng dễ: Câu 1) Trong các thể lệch bội (dị bội), số lượng ADN ở tế bào được tăng nhiều nhất là A. thể không. B. thể một. C. thể ba. D. thể bốn. Câu 2) Trong các thể lệch bội (dị bội), số lượng ADN ở tế bào bị giảm nhiều nhất là A. Thể đa nhiễm. B. Thể không nhiễm. C. Thể ba nhiễm. D.Thể một nhiễm..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Câu 3) Ở người tế bào sinh dưỡng của thể 3 nhiễm có A. 45 NST B. 46 NST C. 47 NST Câu 4) Phép lai nào dưới đây tạo được kiểu hình lặn? A. AAAA x aaaa. B. AAAa x AAAa . C. AAAa x AAAA. Caâu 5) Pheùp lai naøo cho tyû leä kieåu hình 11 troäi troäi : 1 laën A. AAAA x Aaaa. B. AAAa x Aaaa. C. Aaaa x Aaaa. D. 48 NST D. Aaaa x Aaaa. D. AAaa x Aaaa.. Caâu 6) Pheùp lai cho kieåu hình 3 troäi : 1 laën A. AAAA x Aaaa. B. Aaaa x Aaaa.. C. Aaaa x AAAa.. D. AAaa x Aaaa.. Caâu 7) Pheùp lai cho kieåu hình 35 troäi : 1 laën A. AAAA x Aaaa. B. AAaa x Aaaa.. C. AAaa x Aaaa.. D. Aaaa x Aaaa.. Caâu 8) Pheùp lai cho kieåu hình 100% troäi A. AAAA x Aaaa. B. AAaa x Aaaa.. C. AAaa x Aaaa.. D. Aaaa x Aaaa.. Câu 9) Tỉ lệ kiểu gen thế hệ sau khi cho Aaaa tự thụ A. 1AAAA : 8AAAa : 18AAaa : 8Aaaa : 1aaaa. C. 1AAAa : 5AAaa : 5Aaaa : 1aaaa.. B. 1AAaa : 2Aaaa : 1aaaa. D. 1AAaa : 4Aaaa : 1aaaa.. Câu 10) Tỉ lệ kiểu hình xuất hiện từ phép lai Aaaa x aaaa A. 5 troäi : 1 laën. B. 3 troäi : 1 laën. C. 1 troäi : 1 laën.. D. 6 troäi : 1 laën.. Caâu 11) Teá baøo coù kieåu gen AAAA thuoäc theå A. dò boäi 2n + 2. B. 2n + 2 hoặc 4n. C. tứ bội 4n. D. 4n hoặc tam bội 3n. Câu 12) Ở ruồi giấm, 2n = 8. Một thể đột biến có số lượng NST ở mỗi cặp như sau: cặp số 1 có 3 chiếc, cặp số 2, 3, 4 đều có 2 chiếc. Thể đột biến này thuộc dạng A. thể tam bội. B. thể tứ bội. C. thể đa nhiễm. D. thể 3 nhiễm. Câu 13) Ở đậu Hà Lan (2n = 14). Kết luận nào sau đây chưa chính xác? A. Số NST ở thể tứ bội là 28. B. Số NST ở thể đa nhiễm là 15. C. Số NST ở thể một là 13. D. Số NST ở thể tam bội là 21. Câu 14) Một cặp vợ chồng đều bình thường đã sinh ra một cô con gái có bộ NST 44A + XXX. Người con gái này đã nhân giao tử đột biến từ A. bố. B. mẹ. C. bố hoặc mẹ. D. Bà nội. Câu 15) Đậu Hà Lan có 2n = 14. Số thể một về 1 cặp NST là A. 1. B. 2. C. 7. D. 14. Vận dụng khó: Câu 1) Gen D có 540 guanin và gen d có 450 guanin. F 1 có kiểu gen Dd lai với nhau. F 2 thấy xuất hiện loại hợp tử chứa 1440 xitoâzin, loại hợp tử đó là A. DDd. B. Ddd. C. DDdd. D. Dddd. Câu 2) Cho phép lai P : Aa x Aa. Kiểu gen không thể xuất hiện trong F1 nếu 1 trong 2 cơ thể bị đột biến số lượng NST trong giaûm phaân laø A. Aaa. B. Aaaa. C. AAa. D. AO. Câu 3) Những phép lai nào sau đây gắn liền với quá trình đa bội hoá? 1. 4n x 4n  4n. 2. 4n x 2n  3n. 3. 2n x 2n  4n. 4. 3n x 3n  6n. A. 1, 2. B. 2, 3, 4. C. 3, 4. D. 1, 2, 3, 4. A a Câu 4) Một người phụ nữ có KG X X . Vào kì sau của lần giảm phân II, cặp NST giới tính không phân li đã tạo ra loại giao tử dị bội dạng (n+1). Giao tử này có KG A. XA. B. Xa. C. XAXa. D. XAXA hoặc XaXa. Câu 5) Có 100 hạt giống lúa đều có KG Aa. Ngâm các hạt giống này trong dung dịch cônsixin ở nồng độ thích hợp để gây đột biến, cho các hạt này nảy mầm phát triển thành cây. KG của các cây này sẽ là A. Aaaa. B. Aa. C. AAAa. D. có cây AAaa, có cây Aa. Câu 6) Trường hợp nào sau đây thuộc dạng đa bội hoá cùng nguồn?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> A. AABB x DDEE  AABBDDEE. B. AABB x aabb  AABb. C. AABB x aabb  AAaaBBbb. D. AABB x DDEE  ABDE. Câu 7) Phép lai nào sau đây gắn liền với quá trình tứ bội hoá? A. AA x aa  Aaa. B. AA x aaaa  Aaa. C. AA x aa  AAaa. D. AAAA x aaaa  AAaa. Câu 8) Một cơ thể có KG Aa. Khi phát sinh giao tử, ở lần giảm phân 2 tất cả các NST đều không phân li, giao tử được tạo ra sẽ có KG là A. A và a. B. Aa. C. AA và aa. D. AA, Aa và aa. Câu 9) Cho hai cây lưỡng bội Aa x aa, ở đời con thu được một số cơ thể dị bội dạng thể một (xảy ra ở cặp NST mang gen A và a). Cơ thể dị bội này có KG là A. Aaa. B. A hoặc a. C. 2n – 1. D.aa. Câu 10) Cho 2 cây lưỡng bội AA x aa, ở đời con thu được một số cơ thể tam bội có KG Aaa. Quá trình đột biến đã xảy ra ở giai đoạn tạo giao tử của cơ thể A. AA. B. aa. C. cả AA và aa. D. AA hoặc aa. Câu 11) Phép lai AAa x Aaa. Nếu các giao tử lưỡng bội và đơn bội đều thụ tinh bình thường thì KH lặn chiếm tỉ lệ A. 6,25%. B. 25%. C. 1/12. D. 1/16. Câu 12) Cho hạt phấn của cây Aaa thụ phấn với cây AAa. Nếu hạt phấn lưỡng bội không có khả năng thụ tinh thì KH lặn chiếm tỉ lệ A. 1/8. B. 1/9. C. 1/12. D. 1/16. Câu 13) Một tế bào có KG AABb tiến hành giảm phân, nếu ở kì sau của giảm phân 2 các NST kép đều không phân li thì A. mỗi loại giao tử đều có bộ NST (n+1). B. tạo ra giao tử có bộ NST n kép là AABB, AAbb. C. tạo ra giao tử có bộ NST n đơn là AB, Ab. D. tạo ra giao tử có bộ NST n kép là AB, Ab. Câu 14) Cho hạt phấn của cây lưỡng bội AaBB giao phấn cho cây aabb. Nếu quá trình tạo noãn xảy ra đột biến dị bội ở cặp NST mang gen a thì hợp tử dị bội có KG là A. AaaBb, aaaBb. B. AaBb, aaBb. C. AaaBb, AaaBb. D. AaBBb, aaaBb. Câu 15) Ở phép lai AA x aa, đời con đã sinh ra đột biến Aaa. Quá trình đột biến đã xảy ra ở A. quá trình thụ tinh. B. quá trình giảm phân của cơ thể aa. C. quá trình giảm phân của cơ thể AA. D. quá trình giảm phân của cơ thể AA hoặc aa. Câu 16) Ở phép lai Aa x aa, đời con đã sinh ra một đột biến AAaa. Quá trình đột biến đã xảy ra ở A. quá trình giảm phân của cơ thể Aa. B. quá trình giảm phân của cơ thể Aa hoặc aa. C. lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử Aa. D. quá trình thụ tinh của các giao tử đột biến. Câu 17) Ở phép lai Aa x aa, đời con đã sinh ra đột biến Aaaa. Quá trình đột biến đã xảy ra ở A. quá trình giảm phân của cơ thể Aa. B. quá trình giảm phân của cơ thể Aa hoặc aa. C. lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử Aa. D. quá trình giảm phân của cơ thể Aa và aa. Câu 18) Ở người sự rối loạn phân ly của cặp NST 18 trong lần phân bào 1 của một tế bào sinh tinh sẽ tạo ra A) tinh trùng không có NST 18 (22NST). B) 2 tinh trùng bình thường (23 NST) và hai tinh trùng thừa 1 NST 18 (24 NST). C) 2 tinh trùng thiếu NST 18 (22 NST) và 2 tinh trùng thừa 1NST 18 (24 NST). D) 4 tinh trùng bất thường, thừa 1 NST 18 (24 NST, thừa 1 NST 18). Câu 19) Ở người sự rối loạn phân ly của cặp NST 21 trong lần phân bào 2 ở 1 trong 2 tế bào con của tế bào sinh tinh sẽ có thể tạo ra A) 2 tinh trùng bình thường và 2 tinh trùng thừa 1 NST 21. B) 2 tinh trùng thiếu 1 NST 21 và 2 tinh trùng bình thường. C) 2 tinh trùng bình thường, 1 tinh trùng thừa 1 NST 21 và 1 tinh trùng thiếu 1 NST 21. D) 4 tinh trùng bất thường. Câu 20) Sự rối loạn phân ly trong lần phân bào 1 của cặp NST giới tính ở 1 tế bào sinh tinh của người bố sẽ cho các loại giao tử A) không có NST giới tính và giao tử mang NST XX. B) không có NST giới tính và giao tử mang NST XY. C) mang NST XX và giao tử mang NST YY. D) không mang NST giới tính và giao tử mang NST giới tính XX hoặc YY. Câu 21) Để có thể cho ra tinh trùng người mang 2 NST giới tính XX, sự rối loạn phân ly của NST giới tính phải xảy ra ở A) kỳ đầu giảm phân 1. B) kỳ sau giảm phân 1. C) kỳ đầu giảm phân 2. D) kỳ sau giảm phân 2..

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×