Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

THỰC VẬT GIÚP BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC - Website Trường THCS Phan Bội Châu - Đại Lộc - Quảng Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.55 MB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>- Nhờ đâu mà thực vật có khả năng điều hòa lượng khí ôxi và khí cacbonic trong không khí? Điều này có ý nghĩa gì? - Thực vật có vai trò gì đối với việc điều hòa khí hậu?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - THỰC VẬT GIÚP GIỮ ĐẤT, CHỐNG XÓI MÒN.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> (A). (B). Các yếu tố:. Rừng núi (A). Đồi núi trọc (B). Khả năng giữ đất. Giữ được đất. Bị xói mòn. Lượng chảy. 0,6 m3/s. 21 m3/s. Khả năng giữ nước Giải thích. Giữ được nhiều nước Do có các tán lá cây, rễ cây. Rất ít Không có.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Làm kè chắn sóng ven biển Cà Mau. Trồng rừng phi lao ven biển Quãng Nam. Trồng rừng ven biển. Rừng đước ven biển.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Rặng tre ven đê chắn sóng. Rừng đước không những bảo vệ bờ biển khỏi bị ăn lấn vào trong đất liền, mà còn mở rộng bờ biển..

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

<span class='text_page_counter'>(12)</span> THỰC VẬT GÓP PHẦN HẠN CHẾ NGẬP LỤT, HẠN HÁN.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> (A). Các yếu tố tác động. (B). Rừng núi (A). Khi mưa:. Giữ được đất. Lượng chảy. 0,6 m3/s. Khả năng giữ nước Giải thích. Giữ được nhiều nước Có các tán lá cây, rễ cây. Đồi núi trọc (B). lụt Bị xóiLũ mòn 21 m3/s Rất ít Không có. Hạn hán.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span> THỰC VẬT GÓP PHẦN BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC NGẦM.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Mây. Cá nhân mô tả chu trình nước: Nhờ đâu mà thực vật (đặc biệt là thực vật rừng) góp phần hình thành được nguồn nước ngầm?.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Là học sinh em có thể làm gì để góp phần hạn chế việc xói mòn đất, ngập lụt , hạn hán cũng như bảo vệ nguồn nước ngầm?. Ngày 28/11/1959, Bác Hồ phát động “tết trồng cây”.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Trồng rừng. Giáo viên : Nguyễn Xuân Thùy. 22.

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Vì sao phải tích cực trồng cây, gây rừng? Ổn định hàm lượng khí ôxi và Cacbonic Điều hòa khí hậu. Giảm ô nhiễm môi trường. Góp phần Giữ đất, chống xói mòn Hạn chế ngập lụt, hạn hán Góp phần Hình thành nguồn nước ngầm.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> CỦNG CỐ Sử dụng PHT.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Kiểm tra – đánh giá Chọn đáp án đúng nhất: 1. Ở những vùng bờ biển người ta trồng cây ở phía ngoài để nhằm mục đích là: a. Chống gió bão b. Chống xói mòn đất c. Chống rửa trôi đất d. Tất cả đều đúng 2. Hệ rễ của thực vật, đặc biệt là thực vật rừng có vai trò gì? a.. Giúp giữ đất, chống xói mòn. b. Hạn chế ngập lụt, hạn hán c.. Bảo vệ nguồn nước ngầm. d. Điều hòa khí hậu.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 3. Việc dưới đây mà con người cần phải làm là : a. Tham gia trồng cây gây rừng. b. Tăng cường sử dụng và khai thác cây rừng. c. Chặt phá nhiều cây xanh để môi trường sáng sủa hơn d. Tất cả các việc trên đều đúng..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Á. N. L. Á. Ễ. N. H. H. Ấ. P. H. Ạ. H. Á. N. Ó. N T. À. N. G. H. O. A. N. Ớ. C. N. G. Ầ. M. G. Ậ. P. L. Ụ. T. A. Y. G. Ắ. T. Câu 8: Về mùa mưa, những vùng thấp, ven sông Câu Câu 1: Câu Câu 4: Tên Câu Về 3: Câu Câu 2: bộ Câu Quá mùa 7: Tên 9: phận 5: Nước 6: trình Ngoài Ngoài khô, cơ Tất của quan thấm cây các cả chỗ chỗ cây các lấy vùng của qua trống trống giúp cánh vào cây các đất giảm ánh khí nhiệt giúp hoa trống, tầng Oxi sáng tốc thì độ giữ đất và đồi được độ sẽ sẽ đất, nhả sẽ như nước trọc như tạo chống gọi rathế sẽ thế khí thành chảy làdễ nào? gì? nào? Cacbonic xói bị khi gì? mòn điều mưa gì?lớn thường xảy ra hiện tượng gì?.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> VẬN DỤNG – DẶN DÒ - Học bài, trả lời câu hỏi SGK, đọc mục “em có biết”. - Đọc trước bài mới, bài 48 “vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con người” - Sưu tầm một số tranh thực vật : thực vật là thức ăn của động vật, thực vật là nơi sống của động vật..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> VẬN DỤNG – DẶN DÒ Nội dung: - Tìm hiểu vai trò của thực vật đối với ĐV và đối với đời sống con người? - Tranh ảnh các con vật dùng cây cối để làm gì? - Nếu không có các cây(thực vật) đời sống của chúng ra sao? - Những cây có giá trị ở nước ta và ở địa phương nói riêng?.

<span class='text_page_counter'>(33)</span>

×