Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.53 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Cấp độ Chủ đề 1, Dấu hiệu chia hết Số câu : Số điểm: Tỉ lệ % 2, Số nguyên tố, phân tích ra thừa số nguyên tố Số câu : Số điểm: Tỉ lệ % 3, Ước chung, bội chung, ƯCLN, BCNN Số câu Số điểm Tỉ lệ % 4, Câu toán liên quan đến ước, bội Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng Cấp độ thấp. Cấp độ cao. Cộng. 1 2,0 20%. 1 2,0 điểm = 20%. 1 1,0 10%. 1 1,0 điểm = 10%. 2 2,0 20%. 1 1,0 10%. 1 2,0 20%. 1 2,0 20% 2 3,0 30%. 2 2,0 20 %. 2 3,0 30 %. 4 5,0 điểm =540%. 1 2,0 điểm = 20% 1 2,0 20 %. 7 10 điểm 100%. II) MA TRẬN ĐỀ Đề ra Câu 1(4,0 điểm) : a) Cho các số sau: 1995 ; 2340 ; 111; 178, Số nào chia hết cho 2, số nào chia hết cho 3, số nào chia hết cho 5, số nào chia hết cho 9 ? b) Tìm tập hợp Ư(15) c) Cho các số : 17 ; 48 ; 53 ; 125 ; 97, Số nào là số nguyên tố? số nào là hợp số? Câu 2 (2,0điểm) a) Tìm ƯCLN(180, 234) ; b) Tìm ƯC(180, 234) Câu 3 (2,0 điểm) Số học sinh của một trường trong khoảng từ 300 đến 400 em, Biết nếu xếp hàng 30 em hay hàng 45em đều vừa đủ, Tính số học sinh của trường đó. Câu 4 ( 2,0 điểm ): Tìm số tự nhiên x biết: 8 ⋮ ( x −2 ) ; Câu Câu 1 a) b). ĐÁP ÁN Nội dung - Các số chia hết cho 2 là: 2340; 178 - Các số chia hết cho 3 là: 1995; 2340; 111 - Các số chia hết cho 5 là: 1995; 2340 - Các số chia hết cho 9 là: 2340 15 = 3.5 => Ư(15) = {1; 3; 5; 15}. Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> c) a Câu 2 b. Câu 3. Câu 4. - Các số nguyên tố là: 17; 53; 97 - Hợp số là các số: 48; 125 180 = 22.32.5; 234 = 2.32.13 => ƯCLN(180; 234) = 2.32 = 1 180 = 22.32.5; 234 = 2.32.13 => ƯC(180 , 234) = Ư(18) = {1; 2; 3; 6; 9 ; 18} Gọi số học sinh của trường đó là x(em) nếu xếp hàng 30 em hay hàng 45em đều vừa đủ nên: x ⋮ 30 và x ⋮ 45 Suy ra: x BC(30, 45) và 300 < x < 400 Ta có: 30 = 2.3.5 và 45 = 32.5 => BCNN(30, 45) = 2.32.5 = 90 BC(30, 45) = B(90) = {0 ; 90; 180; 270; 360; 450; 540; ….} Vì Số học sinh của trường trong khoảng từ 300 đến 400 em. Nên x = 360 (em) Vậy học sinh của trường là 360 8 ⋮ ( x −2 ) nên x – 2 là ước của 8. Ư(8) = {1; 2; 4; 8} Do đó: x – 2 = 1 => x = 3 x – 2 = 2 => x = 4 x – 2 = 4 => x = 6 x – 2 = 8 => x = 10 Vậy x ∈ { 3; 4 ; 6 ; 10 }. 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,5 0,5 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5.
<span class='text_page_counter'>(3)</span>