Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Kiem tra Hoc ky IToan lop 8 4 Chan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.01 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TOÁN 8 HKI THỜI GIAN: 90 PHÚT (KKTGGĐ) Cấp độ Chủ đề 1. Nhân chia đa thức, đơn thức. Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao. Nhận biết. Thông hiểu. - Nắm vững quy tắc (nhân)chia đa thức với đơn thức 1(1a) 0.5đ 5%. - Biết vận dụng quy tắc vào giải toán. 2. Những hằng đẳng thức đáng nhớ, Phân tích đa thức thành nhân tử. - Biết được đa thức có dạng HĐT để phân tích thành nhân tử. - Nắm vững các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. - Nhận diện nhanh các HĐT, Vận dụng nhanh các phương pháp PTĐT thành nhân tử. - Biến đổi,Vận dụng linh hoạt các phương pháp PTĐT thành nhân tử. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. 1(4a) 0.5đ 5%. 1(5a) 0,5đ 5%. 1(4b) 0,75đ 7,5%. 2(4c,5b) 1,75đ 17,5%. - Biết cộng trừ các phân thức đại số. - Thực hiện linh hoạt nhân chia các phân thức đại số. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. 3. Các phép toán, quy đồng, rút gọn Phân thức đại số Số câu Số điểm Tỉ lệ % 4. Tứ giác, hình thang, hình bình hành,hình thoi, chữ nhật, vuông Số câu Số điểm Tỉ lệ %. - Nắm được các dấu hiệu nhận biết các hình. 2 1,5đ 15%. 1(6d) 0,5đ 5%. 4 3,5đ 35%. - Hiểu và nhận diện được hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm 1(6c) 0,5đ 5%. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng :Số câu Số điểm Tỉ lệ %. 1(3b) 0,75đ 7,5%. 6 30đ 40%. 5 3,5đ 35%. - Chứng minh được tứ giác là một trong các hình trên. 3(2,6a,b) 3,0đ 30%. 5. Đối xứng trục,đ/x tâm, đthẳng song song. 2 1,0đ 10%. 1(1b) 0,5đ 5%. 1(3a) 0,75đ 7,5%. Cộng. 4 2,25đ 22,5%. 1 0,5đ 5% 3 2,0đ 20%. 2 1,75đ 17,5%. 14 10,0đ 100 %.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐỀ KIỂM TRA TOÁN 8 HKI THỜI GIAN: 90 PHÚT (KKTGGĐ). ĐỀ CHẴN I.LÝ THUYẾT(2,0đ): Câu 1(1,0đ): a/ Nêu quy tắc nhân đơn thức với đa thức ? b/ Tính: (- 3x5 + 4x4y – 5x3y2). 2x2y Câu 2(1,0đ): Nêu các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật ? II.BÀI TẬP(8,0đ): Câu 3(1,5đ): Tính: a). x −5 x +2 + 5 3. x2  y2 2 b) 3xy .. 6 x2 y 5 x +5 y. Câu 4(2,0đ): Phân tích các đa thức sau thành nhân tử : a) x2 - 16 b) x2 - y2 + 2yz - z2 c) x4 - 5x2 + 4 Câu 5(1,5đ): Tìm x biết: a) x(2x - 1) - (x- 2)(2x - 1) = 0. b) (2x - 3)2 = (x + 5)2. Câu 6(3,0đ): Cho tam giác ABC vuông tại A, D là trung điểm của BC. Gọi M là điểm đối xứng với D qua AB , E là giao điểm của DM và AB . Gọi N là điểm đối xứng với D qua AC , F là giao điểm của DN và AC . a) Tứ giác AEDF là hình gì ? Vì sao ? b) Các tứ giác ADBM , ADCN là hình gì ? Vì sao? c) Chứng minh rằng: M đối xứng với N qua A d) Tam giác vuông ABC có điều kiện gì thì tứ giác AEDF là hình vuông ?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐÁP ÁN. ĐỀ CHẴN CÂU 1 2 3. 4. 5. 6. NỘI DUNG. ĐIỂM. a/ Quy tắc nhân đơn thức với đa thức đúng b/ (- 3x5 + 4x4y – 5x3y2). 2x2y = - 6x7y + 8x6y2 - 10x5y3 Các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật đúng 8x  5 15 a/ 25 2 b/ 3x y. 0.5 0.5 1.0 0.75. a/ ( x + 4)( x - 4) b/ ( x + y - z )( x - y + z) c/ (x-1)(x+1)(x-2)(x+2) 1 a/ x = 2 b/ 2x - 3 = x + 5 hoặc 2x - 3 = - (x + 5) 2  x = 8 hoặc x = - 3 a/ Tứ giác AEDF là hình chữ nhật b/ Chỉ ra AE = BE , DE = EM Tứ giác ADBM có hai đường chéo: cắt nhau tại trung điểm mỗi đường và vuông góc với nhau nên nó là hình thoi Tương tự ADCN là hình thoi c/ M , A , N thẳng hàng và AM = MN Suy ra A là trung điểm của MN , do đó M đối xứng với N qua A d/ Hình chữ nhật AEDF là hình vuông ⇔ AE = AF 1 1 Ta lại có: AE = AB , AF= AC nên AE = AF ⇔ AB = AC. 2 2 Vậy nếu AABC vuông cân tại A thì AEDF là hình vuông.. 0.5 0.75 0.75 0.5. 0.75. 1.0. 1.0 1.0. 0.5 0.5.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×