Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

ngu van 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (914.23 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP LỚP 9 NĂM HỌC 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ. Đọc thuộc lòng đoạn trích “Cảnh ngày xuân”. Cho biết Không khí của lễ hội ngày xuân được miêu tả qua đoạn trích “Cảnh ngày xuân” như thế nào? 06/12/21. Ngọc Thị Cản.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 31: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH. Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân, I. Giới thiệu chung. Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung. - Vị trí: Đoạn trích nằm ở phần 2 của tác Bốn phẩmbề , gồm câuxa trông, bát22 ngát Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia. (từ câu 1032-1054) Bẽ bàng mây sớm đèn khuya, - Bố cục. 3 phần. Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.. II. Phân tích 1. Cảnh thiên nhiên ở Lầu Ngưng Bích.. Dựa vào đoạn - Hoàn cảnh: bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích. trích và cho biết Kiều đang - Thiên nhiên: ở trong hoàn cảnh như thế nào? 06/12/21 Ngọc Thị Cản 06/12/21. Ngọc Thị Cản.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 31: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH I. Giới thiệu chung. II. Phân tích. 1.Hoàn cảnh của Thúy Kiều. - Hoàn cảnh: - Thiên nhiên: Cảnh: - Non. Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân, Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung. Bốn bề bát ngát xa trông, Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia. Bẻ bàng mây sớm đèn khuya, Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.. xa. - Trăng gần - Cát vàng - Bụi hồng. ở chung bát ngát. Đẹp, thoáng đãng nên thơ nhưng mênh mông, vắng lặng. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 06/12/21. Ngọc Thị Cản.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 31: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH I. Giới thiệu chung II. Phân tích.. Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân, Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung. Bốn bề bát ngát xa trông, Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia. Bẽ bàng mây sớm dèn khuya, Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.. 1. Hoàn cảnh của Kiều. - Hoàn cảnh: - Thiên nhiên: Cảnh: + Non xa *Nghệ thuật: ở chung + Trăng gần Đẹp, thoáng đãng nên thơ Tả + Cát vàng nhưng mênh mông, vắng cảnh bát ngụ ngát lặng. + Bụi hồng tình - Tâm trạng mây sớm Tình: Bẽ bàng Chán nản, buồn tủi, cô đơn. đèn khuya.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 31: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH I. Giới thiệu chung. II. Phân tích. 1. Cảnh thiên nhiên ở lầu Ngưng Bích. 2. Nỗi nhớ thương của Kiều. Tưởng người dưới nguyệt chén đồng, * Người yêu: Tin sương luống những rày trông mai chờ. Bên trời góc bể bơ vơ, Tấm son gột rửa bao giờ cho phai. Xót người tựa của hôm mai, Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ? Sân Lai cách mấy nắng mưa, Có khi gốc tử đã vừa người ôm. 06/12/21. Ngọc Thị Cản.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 31: KIỀU Ở Tưởng LẦUngười NGƯNG BÍCH dưới nguyệt chén đồng,. Tin sương luống những rày trông mai chờ. Bên trời góc bể bơ vơ, Tấm son gột rửa bao giờ cho phai. II. Phân tích. Xót người tựa cửa hôm mai, 1. Cảnh Thiên nhiên ở lầu Ngưng Bích.Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ? Sân Lai cách mấy nắng mưa, Có khi gốc tử đã vừa người ôm. 2. Nỗi nhớ thương của Kiều.. I. Giới thiệu chung.. * Người yêu: - Dưới nguyệt chén đồng. thề nguyền, hẹn ước.. -> Đau đớn khi nhớ về Kim Trọng.. Khi nhớtintới - Rày trông mai chờ chờ đợi tứcKim của nàng. Một người tình - Bản thân:“Tấm son”, “Không phai”nàng đã Trọng chung thuỷ. * Cha mẹ: nhớ tớiĐối điều gì cha và mẹ, với Tựa cửa hôm mai. tượng như Thúy Kiều Sớmtưởng hôm mong chờ nàng.. -Xót xa, lo lắng.. đã -Một người con nào bộc lộ? tình cảm hiếu thảo. phụng dưỡng cha mẹ . - Quạt nồng ấp lạnh... Ai là ngườithế => Ngôn ngữ độc thoại nội tâm, sử dụng thành ngữ,gì? điển cố thể -Một người vị tha. -. hiện tấm lòng thủy chung, hiếu thảo, vị tha…. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 06/12/21. Ngọc Thị Cản.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 31: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH I. Giới thiệu chung.. Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa? II. Phân tích. Buồn trông ngọn nước mới sa, 1. Cảnh Thiên nhiên ở lầu Ngưng Bích. Hoa trôi man mác biết là về đâu. 2. Nỗi nhớ thương của Kiều. Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất một màu xanh xanh. 3.Tâm trạng buồn lo của Kiều. Buồn trông gió cuốn mặt duềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.. 06/12/21. Ngọc Thị Cản.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 3p 39 38 37 36 35 34 33 32 31 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 123456789 Mỗi cảnh vật có nét riêng đồng thời lại có nét chung để diễn tả tâm trạng Kiều. Em hãy phân tích và chứng minh điều đó?. 06/12/21. Ngọc Thị Cản.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 31: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa? I. Giới thiệu chung. Buồn trông ngọn nước mới sa, Hoa trôi man mác biết là về đâu. II. phân tích. Buồn trông nội cỏ rầu rầu, mây mặt đất một màu xanh xanh. 1. Cảnh thiên nhiên ở lầu Ngưng Bích Chân . Buồn trông gió cuốn mặt duềnh, 2. Nỗi nhớ thương của Kiều. Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.. 3.Tâm trạng buồn lo của Kiều: - Cánh buồm xa xa nhớ về quê hương và gia đình. - Hoa trôi man mác nỗi buồn về số kiếp trôi nổi. - Nội cỏ, chân mây cuộc sống tẻ nhạt, vô vị. - Ầm ầm tiếng sóng một nỗi khủng khiếp, hãi hùng *Nghệ thuật: Điệp ngữ, từ láy. *Tổng kết: 06/12/21. Mỗi cảnh vật khêu gợi ở Kiều một nét buồn khác nhau. Tạo nên nhiều tầng ý nghĩa và nâng mức cảm xúc.( tâm trạng buồn đau, lo âu cho số phận của mình). Ngọc Thị Cản.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Chọn đáp án đúng 1. Nghệ thuật đặc sắc trong đoạn trích? A. Tả cảnh thiên nhiên hùng vĩ. B. Tả tình của Thuý Kiều. C. Tả cảnh ngụ tình. D. Tả tình ngụ cảnh. 2. Tâm trạng của Kiều ở Lầu Ngưng Bích? A. Bình thản chấp nhận cuộc sống hiện tại. B. Tâm trạng nhớ thương buồn tủi. C. Vui vẻ vì ở đây rất vui. D. Cả ba ý trên.. o o 06/12/21. Ngọc Thị Cản.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Luyện tập. Thế nào là nghệ thuật tả cảnh ngụ tình? -Ngôn ngữ độc thoại: nhân vật tự nói với Phân tích nghệ tả bên cảnh ngụ tình trong chính mình (lời thuật nói thầm trong).. tám câu thơ cuối?. - Tả cảnh ngụ tình: mượn cảnh vật để gửi gắm tâm trạng.. 06/12/21. Ngọc Thị Cản.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết 31: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH I. Giới thiệu chung. - Vị trí:. Đoạn trích nằm ở phần 2 của tác phẩm, gồm 22 câu (từ câu 1032-1054). II. Phân tích. 1. Cảnh thiên nhiên ở lầu Ngưng Bích.. - Bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích. - Thiên nhiên: Đẹp, thoáng đãng nên thơ nhưng mênh mông, vắng lặng . Tình: Chán nản, buồn tủi, cô đơn. *Nghệ thuật: Tả cảnh ngụ tình 2. Nỗi nhớ thương của Kiều. * Người yêu: -> Đau đớn khi nhớ về Kim Trọng. Một người tình chung thuỷ. * Cha mẹ: -Xót xa, lo lắng , một người con hiếu thảo, một người vị tha. => Ngôn ngữ độc thoại nội tâm, sử dụng thành ngữ, điển cố thể hiện tấm lòng thủy chung, hiếu thảo, vị tha… 3.Tâm trạng buồn lo của Kiều:Mỗi cảnh vật khêu gợi ở Kiều một nét buồn khác nhau. Tạo nên nhiều tầng ý nghĩa và nâng mức cảm xúc. *Nghệ thuật: Điệp ngữ, từ láy. * Tổng kết: ( Ghi nhớ SGK T. 96) ( tâm trạng buồn đau, lo âu cho số phận của mình) 15 III. Luyện tập:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Ch©n thµnh c¶m ¬n quý thÇy c« Cïng c¸c em häc sinh. §Õn tham dù tiÕt häc lớp 9 06/12/21. Ngọc Thị Cản.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×