Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

BT 11VH TUẦN 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.34 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trung tâm GDNN - GDTX Quận Thủ Đức</b>


<b> LỚP 11 (VH)</b>



<b>Tuần 2:</b>


<b>BÀI I: ĐỌC HIỂU </b>


<b>1) Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:</b>


Có bao giờ chúng ta u thế gian này như u ngơi nhà có bếp lửa ấm áp của mình khơng? Có bao
giờ chúng ta yêu nhân loại như yêu một người máu thịt của mình khơng? Chúng ta từng nói đến việc làm sao
trở thành những cơng dân tồn cầu. Danh từ cơng dân tồn cầu rất dễ làm cho những ai đó lầm tưởng về một
siêu nhân trong những khía cạnh nào đấy. Nhưng bản chất duy nhất của một cơng dân tồn cầu là một người
biết yêu thương thế giới này và ln tìm cách cải biến thế gian. Có thể sẽ có những cơng dân kêu lên đầy bất
lực: Ta chỉ là một sinh linh bé nhỏ làm sao ta có thể yêu thương và che chở cả thế gian lớn nhường kia! Việc
yêu thương và che chở cho cả thế gian có phải là một ước mơ hay một nhân cách hão huyền khơng? Khơng.
Đó là một hiện thực và đó là một ngun lí. Khi một con người yêu thương chân thật mảnh đất con người đó
đang đứng dù chỉ vừa hai bàn chân thì người đó đã yêu cả trái đất này. Khi bạn yêu một cái cây bên cạnh
bạn thì bạn yêu một cái cây trên thế gian. Khi bạn yêu thương một con người bên cạnh thì bạn yêu cả nhân
loại. Và khi tất cả những con người dù bé nhỏ đến đâu yêu thương người bên cạnh thì tình thương yêu ấy sẽ
ngập tràn thế gian này.


(Trích Cần một ngày hòa giải để yêu thương, theo Vietnamnet.vn, ngày 7/9/2010)
<b>Câu 1. Đoạn trích trên thuộc phong cách ngơn ngữ gì?</b>


<b>Câu 2. Theo tác giả đoạn trích, phẩm chất cốt lõi của một “cơng dân tồn cầu”là gì?</b>


<b>Câu 3. Chỉ ra và nêu tác dụng của một phép tu từ được sử dụng trong đoạn trích trên?</b>
<b>Câu 4. Anh /chị thử đưa ra một định nghĩa khác về “công dân tồn cầu”?</b>


<b>2) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các u cầu</b>



(1) Một lần tình cờ tơi đọc được bài viết “Hạnh phúc là gì” trên bloc của một người bạn. Bạn ấy viết
<i>rằng: “Hạnh phúc là được nằm trong chăn ấm xem ti vi cùng với gia đình. Hạnh phúc là được trùm chăn</i>
<i>kín và được mẹ pha cho cốc sữa nóng. Hạnh phúc là được cùng đứa bạn thân nhong nhong trên khắp phố.</i>
<i>Hạnh phúc là ngồi co ro hàng giờ trong quán cà phê, nhấm nháp ly ca - cao nóng và bàn chuyện chiến sự…</i>
<i>thế giới cùng anh em chiến hữu…”.</i>


<i>(2) Bất chợt giật mình, hạnh phúc đơn giản vậy sao? Ừ nhỉ! Dường như lâu nay chúng ta chỉ quen</i>
<i>với việc than phiền mình bất hạnh chứ ít khi biết được rằng mình đang hạnh phúc. Hãy một lần thử xem:</i>
<i>Khi chúng ta than phiền vì bố mẹ quá quan tâm đến chuyện của mình thì ngồi kia biết bao nhiêu người</i>
<i>thèm hơi ấm của mẹ, thèm tiếng cười của bố, thèm được về nhà để được mắng; khi chúng ta cảm thấy thiệt</i>
<i>thòi khi khơng được ngồi xe hơi chỉ vì phải chạy xe máy giữa trời nắng thì ngồi kia biết bao nhiêu bạn của</i>
<i>chúng ta mồ hơi nhễ nhại, gị mình đạp xe lên những con dốc vắng; khi chúng ta bất mãn với chuyện học</i>
<i>hành q căng thẳng thì ngồi kia biết bao người đang khao khát một lần được đến trường, một lần được</i>
<i>cầm cây bút để viết lên những ước mơ; khi chúng ta…</i>


<i>(3) Vâng! Có q ích kỉ khơng, khi xung quanh chúng ta vẫn có những người đang sống trong cảnh</i>
<i>nghèo khổ, vẫn có những người đang lang thang mong tìm một mái ấm, vẫn có những người đang ngày</i>
<i>ngày chống chọi với tử thần,… thì chúng ta lại buồn chỉ vì khơng được cho tiền tiêu vặt như ý muốn, vì</i>
<i>khơng được thời trang như diễn viên và buồn vì … khơng có chuyện gì để buồn.</i>


(Theo bài tham gia diễn đàn Đem mọi người đến gần nhau hơn, )
Câu 1. Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản trên.


Câu 2. Vì sao tác giả cho rằng: “Dường như lâu nay chúng ta chỉ quen với việc than phiền mình bất hạnh
chứ ít khi biết được rằng mình đang hạnh phúc”?


Câu 3. Nêu tác dụng của phép đối lập trong đoạn Có q ích kỉ khơng, khi xung quanh chúng ta vẫn có
<i>những người đang sống trong cảnh nghèo khổ, ,… thì chúng ta lại buồn chỉ vì khơng được cho tiền tiêu</i>
<i>vặt như ý muốn[...] và buồn vì … khơng có chuyện gì để buồn. </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>3) Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:</b>


<i>…Ta muốn ôm</i>


<i>Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn;</i>
<i> Ta muốn riết mây đưa và gió lượn,</i>


<i> Ta muốn say cánh bướm với tình yêu,</i>
<i> Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều ;</i>
<i> Và non nước, và cây, và cỏ rạng,</i>


<i> Cho chếnh choáng mùi hương cho đã đầy ánh sáng,</i>
<i> Cho no nê thanh sắc của thời tươi ;</i>


<i> - Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi !</i>


<i> (Trích “Vội vàng” của Xuân Diệu, sách Ngữ văn 11, NXB Giáo dục, tr 23)</i>
<b>Câu 1. Hãy xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ. </b>


<b>Câu 2. Xác định hai biện pháp tu từ trong đoạn thơ và nêu tác dụng?</b>
<b>Câu 3. Qua đoạn thơ, tác giả gửi gắm thơng điệp gì?</b>


<b>Câu 4. Anh/chị trình bày khát vọng của bản thân trong cuộc sống hiện nay.</b>
<b>BÀI II: BT IV: Trình bày đoạn văn (8 – 10 dòng) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐÁP ÁN LỚP 11 (VH)</b>


<b>1.BT I: ĐỌC HIỂU </b>


<b>Câu 1</b> Phong cách ngơn ngữ báo chí


<b>Câu 2 </b>


Theo tác giả, phẩm chất cốt lõi của một “cơng dân tồn cầu” là biết u thương và
<b>ln tìm cách cải biến thế gian.</b>


<b>Câu 3 </b>


Hv có thể chỉ ra và nêu tác dụng của một trong các phép tu từ sau:
<i>*Phép so sánh :</i>


“Có bao giờ chúng ta yêu thế gian này như u ngơi nhà có bếp lửa ấm áp của
<i>mình khơng? Có bao giờ chúng ta u nhân loại như u một người máu thịt của</i>
<i>mình khơng? “</i>


Tác dụng: Câu văn giàu cảm xúc,giàu hình ảnh,tạo sự gần gũi thân mật khi nói
<i>đến tình u thế gian,u nhân loại.</i>


* Câu hỏi tu từ (hai câu hỏi như dẫn chứng trên).


Tác dụng : cách diễn đạt giàu hình ảnh cảm xúc tác động mạnh mẽ đến tình cảm,
lí trí của người đọc giúp khẳng định giá trị của tình u thương.


*Phép điệp cấu trúc:


<i>“Có bao giờ chúng ta u thế gian này như u ngơi nhà có bếp lửa ấm áp của</i>
<i>mình khơng? Có bao giờ chúng ta yêu nhân loại như yêu một người máu thịt của</i>
<i>mình khơng? “</i>


<i>“Khi bạn u một cái cây bên cạnh bạn thì bạn yêu một cái cây trên thế gian. Khi</i>
<i>bạn yêu thương một con người bên cạnh thì bạn yêu cả nhân loại.”</i>



<i> Tác dụng: cách diễn đạt có sự liên kết, nhấn mạnh, tạo nên giọng điệu đầy nhiệt</i>
huyết thể hiện giá trị của tình yêu thương.


<b>Câu 4</b>


Hv có thể nêu một trong các cách định nghĩa sau:


- Cơng dân tồn cầu là những người sống ,làm việc ở nhiều quốc gia khác nhau,có
thể có một hoặc nhiều quốc tịch.


- Cơng dân tồn cầu là người coi những vấn đề của nhân loại là vấn đề của dân tộc
mình,của cá nhân mình và biết suy nghĩ , hành động vì một thế giới tốt đẹp hơn…
- Cơng dân tồn cầu là cơng dân có tri thức về các vấn đề văn hóa nhân loại có thể
giao lưu,học tập ,làm việc hay hôi nhập với những người dân trên thế giới.



<b>2.BT II: ĐỌC HIỂU</b>


<b>Câu 1</b> Phong cách ngơn ngữ báo chí


<b>Câu 2</b>


Tại vì, theo tác giả:


- Khi chúng ta than phiền vì bố mẹ quá quan tâm đến chuyện của mình thì ngoài
<i>kia biết bao nhiêu người thèm hơi ấm của mẹ, thèm tiếng cười của bố, thèm được về</i>
<i>nhà để được mắng; khi chúng ta cảm thấy thiệt thịi khi khơng được ngồi xe hơi chỉ</i>
<i>vì phải chạy xe máy giữa trời nắng thì ngồi kia biết bao nhiêu bạn của chúng ta mồ</i>
<i>hơi nhễ nhại, gị mình đạp xe lên những con dốc vắng; khi chúng ta bất mãn với</i>


<i>chuyện học hành q căng thẳng thì ngồi kia biết bao người đang khao khát một</i>
<i>lần được đến trường, một lần được cầm cây bút để viết lên những ước mơ; khi chúng</i>
<i>ta…</i>


- Hoặc hvcó thể diễn giải theo ý hiểu từ quan điểm của tác giả: khi chúng ta mải mê
than phiền vì những thiếu thốn, thiệt thịi khơng đáng kể trong cuộc sống thì cịn biết
bao nhiêu người mong ước có được một phần rất nhỏ những gì chúng ta đang có.


<b>Câu 3</b>


<b>Phép đối lập: những người đang sống trong cảnh nghèo khổ//chúng ta lại buồn chỉ </b>
<i>vì khơng được cho tiền tiêu vặt, và buồn vì … khơng có chuyện gì để buồn</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 4</b>


<b> Hv có thể trình bày suy nghĩ, quan điểm của riêng mình.</b>
u cầu:


+ Nếu hv trả lời là có, cần lập luận, lí giải để làm sáng tỏ ý kiến của mình theo
hướng: hạnh phúc vì có một gia đình đầy ắp tình yêu thương, hạnh phúc vì được cắp
sách tới trường, được làm những gì mình thích...


+ Nếu hv trả lời là khơng, cần lập luận, lí giải hợp lí, thuyết phục.
<b>3.BT III: ĐỌC HIỂU</b>


<b>Câu 1</b> Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm


<b>Câu 2</b>


Biện pháp tu từ :



-Phép điệp : điệp ngữ “Ta muốn”; điệp từ “cho”


-Phép liệt kê hoặc tăng tiến :”ôm, riết, say, thâu, cắn…”


<b> Tác dụng: Giúp đoạn thơ nhịp nhàng cân xứng, sinh động nhằm nhấn</b>
mạnh khát vọng của tác giả muốn được tận hưởng thiên nhiên, cuộc sống thật mãnh
liệt.


<b>Câu 3</b>


Thông điệp của tác giả qua đoạn thơ : con người cần phải biết trân trọng và tận
hưởng cuộc sống một cách tích cực.


Học sinh có thể có những cách diễn đạt khác nhau nếu đúng ý ,GV vẫn cho trọn
điểm


<b>Câu 4</b>


Khát vọng của bản thân trong cuộc sống hiện nay: tuỳ vào mỗi cá nhân
Yêu cầu nêu được:


-Khát vọng của bản thân là gì?
- Làm sao để đạt được khát vọng đó?
<b>4.BT IV: VI ẾT ĐOẠN VĂN</b>


Hv có thể trình bày hiểu biết, suy nghĩ, quan điểm của riêng mình.
Yêu cầu:


- Viết đúng đoạn văn (8-10 dịng)


- Phải có câu chủ đề.


- Viết đúng chính tả.
- Nội dung:


<i>Cần lập luận, lí giải để làm sáng tỏ ý kiến của mình. Đặc biệt lưu ý phải làm tốt một số điểm:</i>
<i><b>1. Hạn chế tối đa ra ngoài, chỉ ra ngoài khi thực sự cần thiết.</b></i>


<i><b>2. Nếu buộc phải ra ngoài luôn luôn đeo khẩu trang, hãy giữ khoảng cách tiếp xúc, tốt nhất</b></i>
<i><b>là 2m.</b></i>


<i><b>3. Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn.</b></i>


<i><b>4. Thường xuyên vệ sinh nhà cửa, lau rửa thường xun, để thơng thống, sinh hoạt lành</b></i>
<i><b>mạnh.</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×