Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Tu truong cua ong day co dong dien chay quappt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (824.47 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHÀO MỪNG CÁC BẠN ĐÃ ĐẾN VỚI BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ. GIÁO VIÊN: HÀ DUY CHUNG.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Ôn bài cũ: S. N. N. - H1 ? + Vẽ và xác định chiều đường sức từ biểu diễn từ trường của nam châm thẳng ? Đường sức từ biểu diễn từ trường của nam châm thẳng (H.vẽ).. S. - H2 ? + Nêu cách tạo ra từ phổ và đặc điểm từ phổ của nam châm thẳng ? Cách tạo ra từ phổ và đặc điểm từ phổ của nam châm thẳng: + Rắc mạt sắt lên tấm nhựa đặt trong từ trường và gõ nhẹ. + ở bên ngoài thanh nam châm, chúng là những đường cong đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam của nam châm. - H3 ? + Nêu quy ước về chiều đường sức từ ? Quy ước về chiều đường sức từ: Là chiều đi từ cực Nam đến cực Bắc xuyên dọc kim nam châm đặt cân bằng trên đường sức từ đó..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I- TỪ PHỔ, ĐƯỜNG SỨC TỪ CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA. 1. Thí nghiệm. -H ? Nêu từ phổ dây có dòng điện chạy Cách tạocách ra từtạo phổracủa ống của dâyống có dòng điện chạy qua: Lắcqua đều? một lớp mạt sắt trên tấm nhựa có luồn sẵn các vòng dây của một ống dây. Cho dòng điện chạy qua ống dây, gõ nhẹ tấm nhựa. -- Dụng H ? Nêu dụng cụ thí nghiệm ? cụ thí nghiệm: + Một tấm nhựa có luồn sẵn các vòng dây của một ống dây dẫn. + Một nguồn điện 6V. + 1 ít mạt sắt, 1 công tắc, 3 đoạn dây dẫn.. - Tiến hành thí nghiệm: a- Quan sát từ phổ vừa tạo thành bên trong và bên ngoài ống dây ?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I- TỪ PHỔ, ĐƯỜNG SỨC TỪ CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA. 1. Thí nghiệm. So sánh từ phổ của thanh nam châm và từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua ?. Tõ phæ cña thanh nam ch©m Tõ phæ cña èng d©y cã I ch¹y qua C1:Từ phổ Gièng nhau Bên ngoài thanh nam châm và bên ngoài ống dây các mạt sắt được Kh¸c nhau. sắp xếp thành những đường cong nối từ đầu này sang đầu kia. Trong lòng ống dây cũng có các Bên trong thanh nam châm đường mạt sắt được sắp xếp gần không có mạt sắt. như song song với nhau..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I- TỪ PHỔ, ĐƯỜNG SỨC TỪ CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA. 1. Thí nghiệm Tõ phæ cña thanh nam ch©m Tõ phæ cña èng d©y cã I ch¹y qua C1:Từ phổ Gièng nhau Bên ngoài thanh nam châm và bên ngoài ống dây các mạt sắt được sắp. xếp thành những đường cong nối từ đầu này sang đầu kia.. Kh¸c nhau. Bên trong thanh nam châm không có mạt sắt.. Trong lòng ống dây cũng có các đường mạt sắt được sắp xếp gần như song song với nhau.. - H ?Đường Dựa vào sắt, hãy vẽ một vài đường sức từ của ống dây ? C2: sức các từ ởđường trong mạt và ngoài Nhậndây xét tạo về hình của đường các đường sức từ ? ống thànhdạng những cong khép kín.. -C3: H ?ở Đặt các kim nam dây châm nối hai cực của ống đường tiếp trong sức từnhau cùngtrên đi ramột ở một đầu các ống đường sức từ vừa ởvẽmộtđược dây và cùng đi vào đầu (H.vẽ). ống dây.Vẽ mũi tên chỉ chiều đường sức từ ?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I- TỪ PHỔ, ĐƯỜNG SỨC TỪ CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA. 1. Thí nghiệm 2. Kết luận (SGK). Hai đầu của ống dây có dòng diện chạy qua cũng là hai từ cực. Đầu có đường sức từ đi ra gọi là cực Bắc, đầu có đường sức từ đi vào gọi là cực Nam. . S. II- QUY TẮC NẮM TAY PHẢI. 1. Chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua phụ thuộc vào những yếu tố nào ?. N.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I- TỪ PHỔ, ĐƯỜNG SỨC TỪ CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA. 1. Thí nghiệm 2. Kết luận (SGK). Hai đầu của ống dây có dòng diện chạy qua cũng là hai từ cực. Đầu có đường sức từ đi ra gọi là cực Bắc, đầu có đường sức từ đi vào gọi là cực Nam. . II- QUY TẮC NẮM TAY PHẢI. S. 1. Chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua phụ thuộc vào những yếu tố nào ?. - HDự ? đoán: Nêu dựĐổi đoán, chiều vàdòng cáchđiện kiểmtrong tra sự phụ ống dây,thuộc kiểmcủa trachiều sự định đường hướng sức của từ vào chiều nam châmcủa thử dòng trên đường điện ? sức từ cũ.. - Tiến hành thí nghiệm:. Kết luận: Chiều đường sức từ của ống dây phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy qua các vòng dây.. N.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I- TỪ PHỔ, ĐƯỜNG SỨC TỪ CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA. 1. Thí nghiệm 2. Kết luận (SGK). S. II- QUY TẮC NẮM TAY PHẢI. N. 1. Chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua phụ thuộc vào những yếu tố nào ?. a. Nắm bày tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.. S. . 2. Quy tắc nắm tay phải. N.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> I- TỪ PHỔ, ĐƯỜNG SỨC TỪ CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA. 1. Thí nghiệm 2. Kết luận (SGK). S. II- QUY TẮC NẮM TAY PHẢI. N. 1. Chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua phụ thuộc vào những yếu tố nào ? 2. Quy tắc nắm tay phải. N S. . N S. . a. Nắm bày tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.. b. áp dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ trong lòng ống dây khi đổi chiều dòng điện chạy qua các vòng dây ?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> I- TỪ PHỔ, ĐƯỜNG SỨC TỪ CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA. 1. Thí nghiệm 2. Kết luận (SGK). S. II- QUY TẮC NẮM TAY PHẢI. N. 1. Chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua phụ thuộc vào những yếu tố nào ? 2. Quy tắc nắm tay phải. III- VẬN DỤNG. C4: Đầu B của ống dây là cực từ gì ? S. A. N. S. . a. Nắm bày tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.. B N S. N.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> I- TỪ PHỔ, ĐƯỜNG SỨC TỪ CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA. 1. Thí nghiệm 2. Kết luận (SGK) II- QUY TẮC NẮM TAY PHẢI. 1. Chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua phụ thuộc vào những yếu tố nào ? 2. Quy tắc nắm tay phải. N. S. III- VẬN DỤNG. C5: Chiều dòng điện đi từ A đến B hay từ B đến A ? Vì sao ?. 3. 2. 1.  . a. Nắm bày tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.. 4. S. A. 5. B. N.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> I- TỪ PHỔ, ĐƯỜNG SỨC TỪ CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA. 1. Thí nghiệm 2. Kết luận (SGK) II- QUY TẮC NẮM TAY PHẢI. 1. Chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua phụ thuộc vào những yếu tố nào ? 2. Quy tắc nắm tay phải. . III- VẬN DỤNG. N. S. C6: Đường sức từ từ Bắc có chiều từ từ A Đâu là cực đâu làđicực đến hayống từ Bdây đến? A ? Vì sao ? NamBcủa. A. N. . a. Nắm bày tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.. B S.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> LƯU Ý:.  Dựa vào quy tắc nắm tay phải, muốn biết chiều đường sức từ trong lòng. ống dây ta cần biết chiều dòng điện. Muốn biết chiều dòng điện trong ống dây ta cần biết chiều đường sức từ.. BÀI TẬP VỀ NHÀ.  Học thuộc quy tắc nắm tay phải, vận dụng thành thạo quy tắc.  Làm bài tập trong sách bài tập.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> MỘT BỨC SỐ BỨC ẢNH ĐẸP.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

×