Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

nhan to sinh thai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.33 MB, 42 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GIÁO DỤC DÂN SỐ VÀ SỨC KHOẺ SINH SẢN. GVHD: Nguyễn Thị Tường Vy.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I. Kh Kháái niệm ph pháát triển: Phát triển là tăng trưởng kinh tế, xã hội đáp ứng đủ các nhu cầu thiết yếu cơ bản của con người và bền vững về môi trường..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> II. Ảnh hưởng của gia tăng dân số đến ph pháát triển kinh tế: 1 . Đặc điểm: - Các nước phát triển và đang phát triển có thu nhập bình quân cao thì tỷ suất gia tăng dân số thấp và ổn định. - Các nước đang phát triển có thu nhập bình quân thấp thì tỷ suất gia tăng dân số cao. - Những nước nghèo nhất là những nước có nhiều trẻ em nhất và gia đình đông con nhất. Nhóm nước. 1950-1960. 1970-1980. 1995-2000. 2005. Các nước có thu nhập bình quân đầu người cao. Các nước có thu nhập bình quân đầu người trung bình. Các nước có thu nhập bình quân đầu người thấp.. 1,2. 0,7. 0,3. 0,3. 2,4. 2,3. 1,6. 1,3. 1,9. 2,3. 2,7. 1,8. Bảng 2.14. Tỉ su suấất gia tăng dân số trung bình hằng năm (%).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Công thức lượng hoá mối quan hệ giữa mức tăng dân số với thu nhập bình quân đầu người: Tỉ lệ tăng GNP/người = Tỉ lệ tăng GNP - Tỉ suất gia tăng dân số Nh Nhậận xxéét: Muốn tăng GNP thì phải tăng tổng thu nhập quốc dân hoặc giảm tỉ suất gia tăng dân số. Dân số được coi là quá đông khi gia tăng dân số nhanh hơn tăng trưởng kinh tế. ụ: Theo FAO, nếu dân số tăng 1% thì GNP tăng 4% và lương Ví d dụ thực tăng 2,5% thì mới đảm bảo được mức sống bình thường. Năm 2005, các nước phát triển có tỉ suất gia tăng tự nhiên là 0,3%, tốc độ tăng trưởng GDP là 3,4%; các nước đang phát triển có tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên là 1,8%, tốc độ tăng GDP là 5,9%..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Hiện nay, tốc độ tăng trưởng kinh tế của các nước phát triển đã chậm lại, tỉ suất tăng dân số thấp và ổn định nên thu nhập bình quân đầu người vẫn ở mức cao. Các nước đang phát triển do dân số tăng nhanh nên thu nhập bình quân đầu người tăng chậm và vẫn ở mức thấp trong khi có nhiều tiến bộ trong lĩnh vực kinh tế. ụ: năm 2006 có 53% dân số thế giới có mức thu nhập Ví d dụ dưới 2USD/người/ngày..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Biểu đồ thu nhập bình quân đầu người của một số nước trên thế giới..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2. Ảnh h ưởng ccủ ủa gia ttăăng ddâân ssốố llêên kinh ttếế: hư a) Đối với thế giới: - Dân số tăng nhanh làm tăng số lượ ng trẻ em nên phải tăng thêm quỹ tiêu dùng, duy trì phúc lợi xã hội như giáo dục, y tế, nhà ở, đường xá..Điều đó làm hạn chế việc tích lũy vốn để tái sản xuất mở rộng.Nếu xét ở mức độ vi mô, những gia đình có nhiều con sẽ phải cần số tiền lớn để chi dùng cho việc ăn mặc, nhà ở, học hành, đi lại…Trong khi đó đa số các gia đình có khu nhập thấp sẽ dẫ n đế n khó khăn trong việ c đầ u tư phá t triể n kinh tế gia đình..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Lự c lượ ng lao độ ng tăng nhanh do đượ c bổ sung hằ ng năm nên sức ép về nhu cầu việc làm tăng lên, hậu quả là tỉ lệ thấ t nghiệ p tăng và giá lao độ ng rẻ . Chấ t lượ ng củ a người lao động là yế u tố quan trọng trong phát triể n kinh tế , nhưng chấ t lượ ng ngườ i lao độ ng phả i phụ thuộ c và o mức độ giáo dục, đâò tạo, sức khỏe…Các nước nghèo khó có điề u kiệ n nâng cao họ c vấ n cho nhân dân và đà o tạ o những công nhân có tay nghề cao..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Cơ sở vật chất cho giáo dục còn nhiều thiếu thốn.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Dân số tăng nhanh là m giả m vố n tí ch lũ y dẫ n đế n tì nh trạ ng thiế u vố n sả n xuấ t và đầ u tư chiề u sâu (khoa họ c, công nghệ , giá o dụ c) do vậ y khó có thể nâng cao năng suất và tạo thêm việc làm cho người lao động..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> QUI HOẠCH “TREO TREO”” thi ư. thiếếu vvốốn đầu ttư.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thiếu đầu tư đồng bộ nên sửa chữa ô tô vẫn đang thủ công..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> -Tuy nhiên, dân số tăng nhanh cũng có tác động tích cực đến phát triển kinh tế như dồi dào lao động, thị trường tiêu thụ lớn kích thích phát triển hàng hóa, tăng tính linh hoạt của nền kinh tế do tăng tỉ lệ lao động trẻ thuận lợi trong việc tiếp thu khoa học kỹ thuật mới.. Tăng số lượng trẻ em.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Phân xưởng May có 5 chuyền sản xuất với 300 công nhân may lành nghề và đội ngũ kỹ thuật giỏi về chuyên môn, nhiệt tình trong công việc..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thị trường tiêu thụ lớn kích thích phát triển kinh tế.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Lôn đôn nơi mua sắm ưa chuộng nhất thế giới.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> b) Đối với Việt Nam: Dân số vừa là lực lượng sản xuất vừa là lực lượng tiêu dùng. Vi vậy sự gia tang của dân số liên quan mật thiết đến nền kinh tÕ vµ tíi toµn bé sù ph¸t triÓn cña mçi quèc gia. 77 triệu dân là 77 triệu người tiêu dùng. đây là một thị trường rộng lớn hấp dẫn đầu tư, kích thích sản xuất, phát triển kinh tế. Tuy nhiên, các đặc điểm dân số nói trên cũng có nhiều tác động tiêu cực đến sự phát triển kinh tế. điều này có thể tập trung xem xét đến các khía cạnh : Tác động của gia tang dân số đến nguồn lao động, việc làm, tang trưởng kinh tế..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> ng đến lao độ ng vvµ µ vi µm : Dân ssốố ttáác độ động động viÖÖc llµ Tỷ lệ dân số trong tuổi lao động Việt Nam năm 1997 là gần 58% với khoảng 44 triệu người. Nguồn lao động ở nước ta có quy mô lớn và tăng rất nhanh. Số người bước vào độ tuổi lao động hàng năm không ngừng tăng lên. Năm 1990 : là 1,448 nghỡn người, năm 1995 là 1,651 nghỡn người, năm 2011 lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên chiếm 51,39 triệu người. Gi¶i quyÕt viÖc lµm cho đội quân lao động khổng lồ này là một thách thức lớn cho nền kinh tế, một vấn đề kinh tế xã hội nan giải..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Cảnh xin việc.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Hiện tại chất lượng lao động thấp, cơ cấu đào tạo nghề kh«ng hîp lÝ, ph©n bè kh«ng phï hîp lµ những nh©n tè quan träng cïng víi c¸c yÕu tè thiÕu vèn, khñng ho¶ng tµi chÝnh, tiÒn tÖ g©y khã khăn cho qu¸ trình t¹o thªm viÖc lµm. Tû lÖ c«ng nh©n ®­îc đào tạo ở nước ta còn thấp, chỉ chiếm 4,37% lực lượng lao động và một nửa trong số đó tuy đã được đào tạo nhưng không có bằng. So với các nước trên thế giới và khu vực tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam hiện nay tương đối cao và ổn định (Năm 1996 : 5,62%, năm 1997 : 5,81%, 2011 : 2,27%) và tập trung ở những vùng đông dân hay đô thị lớn..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Gia tăng d ­ëng kinh ttÕÕ : d©©n ssèè vvµµ tăng tr tr­ ë ViÖt Nam mèi quan hÖ giữa gia tăng d©n sè vµ tăng trưởng kinh tế được thể hiện ở bảng sau : C¸c n¨m. Tû lÖ gia t¨ng (GDP). Tû lÖ gia t¨ng. 1976-1980. 0,4. 2,47. 1981-1985. 6,40. 2,55. 1986-1990. 0,39. 2,2. 1991-1995. 8,3. 2,0. 1996. 9,34. 1,88. 1997. 8,15. 1,80. 1998. 5,8. 1,75. Bảng : Tăng trưởng kinh tế và gia tăng dân số Việt Nam..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tuy vËy tình hình gia tăng kinh tÕ vµ ph¸t triÓn s¶n xuÊt giữa c¸c vïng cã sù kh¸c biÖt. Đång b»ng S«ng Hång vµ MiÒn Đ«ng Nam Bé cã s¶n xuÊt dÞch vô ph¸t triÓn m¹nh nhÊt nh­ng d©n sè lại tăng chậm nhất nên tỷ lệ tăng GDP bỡnh quân đầu người hàng năm cao khoảng 10%. Ngược lại ở miền núi phía Bắc và Tây Nguyªn do tû lÖ tăng d©n sè rÊt cao gÇn 3% trong khi s¶n xuÊt kém phát triển nên tỷ lệ tăng GDP bỡnh quân đầu người hàng năm chỉ đạt khoảng 2%-3%. Với mức tăng trưởng khác nhau nh­ vËy (mµ nguyªn nh©n chñ yÕu do møc tăng d©n sè lín), thì nguy cơ phân hoá ngày càng sâu sắc giữa các vùng, đặc biệt là miền núi và đô thị khá lớn..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Rõ ràng nếu không có các biện pháp hữu hiệu để giảm nhanh tốc độ gia tăng dân số và đầu tư phát triển kinh tÕ m¹nh h¬n vµo những vïng nghÌo thì sù chªnh lệch như trên như trên ở nước ta sẽ ngày càng lớn. Việc thực hiện chương trỡnh dân số- KHHGĐ ở nước ta đã có tác dụng trực tiếp đối với sự phát triển kinh tế của đất nước vỡ giảm được tỷ lệ gia tăng dân số xuống nữa sẽ góp phần nâng cao mức tăng trưởng kinh tế..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Một số ảnh hưởng tiêu cực khác đến kinh tế Việt Nam.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Ảnh h ưởng c ủa gia ttă ăng hư củ dân s ố đến y ttế ế số.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Nếu xem xét trên khía cạnh dân số thì: quy mô tốc độ phát triển dân số, cơ cấu tuổi và giới tính của dân số, phân bố dân cư là những yếu tố quan trọng tác động đến hệ thống y tế. Thực tế những nước có thu nhập cao, tốc độ gia tăng dân số thấp, có hệ thống y tế tốt hơn các nước nghèo có thu nhập thấp nhưng có tốc độ gia tăng dân số cao..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> ố đông D Dâân ssố ố cao Tốc độ gia ttăăng d dâân ssố. ếu h ụt kinh ph ế Thi Thiế hụ phíí d dàành cho y ttế ở vvậ ật ch ất kh Cơ ssở chấ khóó kh khăăn. ếu Thi Thiế ếu thu ốc Thiế thuố ện Thi bệnh vi việ. ếu Thi Thiế ụ y ttế ế dụng ccụ. ếu ngu ồn nh ực Thi Thiế nguồ nhâân llự ếu Thi Thiế ệnh ường b gi giư bệ. ượng Số llư. ất llư ượng ch ức kho ẻ kh Ch Chấ chăăm ssóóc ssứ khoẻ khôông cao. ông đáp ứng đư ợc nhu ccầ ầu kh ữa b ệnh Kh Khô đượ kháám – ch chữ bệ. ất llư ượng Ch Chấ.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 1. Thi ơ ssở ếu ccơ ở vvậ ật ch ất Thiế chấ ởh ạ ttầ ầng, hiện nay trên toàn Việt Nam có 876 Về ccơ ơ ssở hạ bệnh viện, 75 khu điều dưỡng phục hồi chức năng, trên 1000 phòng khám đa khoa và nhà hộ sinh khu vực. Bên cạnh các cơ sở y tế, nhà nước đã bắt đầu hình thành một hệ thống y tế tư nhân bao gồm 19.895 cơ sở hành nghề y, 14.048 cơ sở hành nghề dược, 7.015 cơ sở hành nghề y học cổ truyền, 5 bệnh viện tư có vốn đầu tư nước ngoài đã góp phần làm giảm bớt sự quá tải ở các bệnh viện Nhà nước..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Mạng lưới y tế cơ sở của Việt Nam hiện nay đã có 80% số thôn bản có nhân viên y tế hoạt động, 100% số xã có trạm y tế trong đó gần 2/3 xã đạt chuẩn quốc gia, tuy nhiên sự phát triển chưa đồng đều ở mỗi cấp, vùng, miền. Việc đổi mới cơ chế hoạt động, cơ chế tài chính và sự công bằng trong chăm sóc sức khoẻ người dân chưa đảm bảo..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Trang thiết bị y tế của các tuyến y tế cơ sở vẫn còn thiếu, số trang thiết bị đang sử dụng phần nhiều đã cũ, đặc biệt ở tuyến huyện/thị xã và các trạm y tế xã/thị trấn, một số trạm chưa đạt các tiêu chuẩn quy định của Bộ Y tế..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Ngược lại với những nước có thu nhập thấp, tốc độ gia tăng dân số cao dẫn đến hệ thống y tế kém phát triển và không đáp ứng được nhu cầu thì những nước có thu nhập cao, tốc độ gia tăng dân số thấp sẽ có hệ thống y tế hiện đại, hoàn thiện, đáp ứng được nhu cầu khám, chữa bệnh cho người dân..

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

<span class='text_page_counter'>(33)</span> ường b ệnh Về gi giư bệ. Tình trạng quá tải ở Việt Nam khá trầm trọng (20,5 giường bệnh/1 vạn dân). Trong khi đó, theo tiêu chuẩn của WHO thì ít nhất phải là 33 giường/1 vạn dân, còn tại Hàn Quốc là 86 giường/1 vạn dân, Nhật Bản là 140 giường/1 vạn dân..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> ốc ch ữa b ệnh Thu Thuố chữ bệ. Thuốc chữa bệnh ở việt Nam rất thiếu thốn. Việt Nam là một trong những nước có mức hưởng thụ thuốc thấp nhất thế giới. Tiền thuốc bình quân đầu người ở Việt Nam là dưới 10 đô la Mĩ. Trong khi đó tiền thuốc bình quân đầu người ở các nước phát triển là khoảng 300 đô la Mĩ..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 2.Thi ồn nh ân llự ực 2.Thiếếu ngu nguồ nhâ Ở những nước phát triển, ngân sách dùng cho y tế cao hơn nhiều so vói các nước đang phát triển và cứ một bác sĩ chăm lo cho khoảng từ 400 đến 600 người dân. Trong khi đó ở các nước đang phát triển có thu nhập thấp, ở các quốc gia nghèo dân số tăng nhanh ngân sách quốc gia không đủ để đào tạo bác sĩ, y tá đáp ứng việc chăm sóc sức khỏe và điều trị bệnh tật cho nhân dân, bình quân một bác sĩ chăm lo cho khoảng 7000 – 8000 người dân..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> ới 1990- 2000 Một ssốố ch chỉỉ ti tiêêu y ttếế th thếế gi giớ Ngân sách Bình quân tính trên 10.000 dành cho y dân tế( % GDP) Bác sĩ. Y tá. Thế giới Các nước thu nhập thấp Các nước thu nhập trung bình. 12,2 1,4. 24,1 2,6. 2,5 1,3. 7,6. 8,5. 3,1. Các nước thu nhập cao. 28,7. 78,0. 6,2. Nguồn báo cáo về tình hình phát triển thế giới năm 2000- 2001 và báo cáo phát triển con người Việt Nam năm 2001..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Về nhân lực trong ngành, Việt Nam hiện có hệ thống các trường đại học Y, Dược phân bổ trên cả nước. Mỗi năm có hàng nghìn bác sĩ và dược sĩ đại học tốt nghiệp ra trường. Ngoài ra còn có hệ thống các trường đào tạo kỹ thuật viên trung học y, dược, nha tại các địa phương. Hiện nay số lượng cán bộ nhân viên ngành y tế đã có 250.000 người, trong đó có 47.000 người có trình độ đại học các loại..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Ở Việt Nam, không phải chỉ nông thôn, miền núi mới thiếu cán bộ y tế. Tình trạng này cũng diễn ra ngay tại các thành phố lớn. Hiện TP HCM có hơn 3.000 bác sĩ, còn thiếu khoảng 2.000 bác sĩ nữa. Với tình hình đào tạo như hiện nay, phải 10 năm nữa mới đủ người. Các bác sĩ vì thế phải làm việc quá tải, có người kể phải khám đến hơn 200 bệnh nhân mỗi ngày. Tình hình càng nghiêm trọng hơn ở nông thôn, miền núi..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Nói tóm lại , ở Việt Nam ngân sách dành cho y tế, số giường bệnh và cán bộ y tế tăng liên tục qua các năm, nhưng do dân số tăng nên giường bệnh và cán bộ y tế tính trên 10000 người dân hầu như thay đổi rất ít. Số giường bệnh và cán bộ y tế lại phân bố không đều giữa các vùng nên việc phòng chống bệnh tật và chăm sóc sức khỏe cho người dân chưa thật sự đảm bảo..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Không chỉ dân số tác động đến y tế mà y tế cũng có tác động đến dân số. Tác động ttíích ccự ực Hệ thống y tế tham gia vào việc triển khai các hoạt động dân số kế hoạch hóa gia đình và đóng vai trò quan trọng cho quá trình giảm tỉ suất gia tăng dân số, hệ thống y tế với chức năng phổ biến là cung cấp các dịch vụ tránh thai, tiêm chủng phòng bệnh. Chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em đã và đang tác động tích cực góp phần quan trọng trong làm giảm mức sinh..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> êu c ực Tác động ti tiê cự. Trong nhóm nước đang phát triển, đa số các gia đình nghèo đông con rất thiếu thốn thuốc men cũng như dịch vụ chăm sóc sức khỏe, phần lớn họ tự điều trị bệnh hoặc phó thác cho số phận. Đây cũng là một trong những lí do mà tỉ suất chết của trẻ em dưới 1 tuổi, tỉ lệ trẻ em suy dinh dưỡng, tỉ lệ dân cư mắc bệh truyền nhiễm cao hơn ở nhóm nước đang phát triển so với các nước phát triển, kéo theo tỉ suất sinh tăng..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> • THANKS YOU VERY MUCH FOR YOUR LISTEN!.

<span class='text_page_counter'>(43)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×