Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.75 KB, 8 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>KIỂM TRA BÀI CŨ 3x y 9 Cho hệ phương trinh sau: 2x 3y 5 a. Giải hệ phương trình trên bằng phương pháp thế. 3x y 9 2x 3y 5 y 9 3x 2x 3(9 3x) 5 y 9 3x 2x 27 9x 5 y 9 3x 11x 22 y 3 x 2 Vậy hệ phương trình trên có nghiệm là (x; y)= ( 2; 3). b. Giải hệ phương trình trên bằng phương pháp cộng đại số. Giải. 3x y 9 2x 3y 5 9x 3y 27 2x 3y 5 3x y 9 11x 22 3.2 y 9 x 2 y 3 x 2. Vậy hệ phương trình trên có nghiệm là (x; y)= ( 2; 3).
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 36. LUYỆN TẬP. 1. Giải hệ phương trình.. Giải. a) Dùng phương pháp thế Bài tập 16 ( Trang 16- SGK) Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế. 3x y 5 a) 5x 2y 23 3x 5y 1 b) 2x y 8. 3x y 5 a) 5x 2y 23 y 3x 5 5x 2(3x 5) 23. 3x 5y 1 b) 2x y 8 3x 5(2x 8) 1 y 2x 8. y 3x 5 5x 6x 10 23 y 3x 5 11x 33. 3x 10x 40 1 y 2x 8 13x 39 y 2x 8. y 4 x 3 Vậy hệ phương trình trên có nghiệm là (x; y)= (3; 4). x 3 y 2 Vậy hệ phương trình trên có nghiệm là (x ; y)= (-3; 2).
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 36 1. Giải hệ phương trình. a) Dùng phương pháp thế Bài tập 16 ( Trang 16- SGK) b) Dùng phương pháp cộng đại số Bài tập 22( Trang 19- SGK) Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số. 2x 3y 11 b) 4x 6y 5 3x 2y 10 c) 2 1 x y 3 3 3. LUYỆN TẬP Giải. 2x 3y 11 b) 4x 6y 5 4x 6y 22 4x 6y 5 4x 6y 22 0x 0y 27 Vậy hệ phương trình trên vô nghiệm. 3x 2y 10 c) 2 1 x y 3 3 3 3x 2y 10 3x 2y 10 3x 2y 10 0x 0y 0 x R 3 y x 5 2 Vậy hệ phương trình trên có vô số nghiệm. 3 (x, y) (x R, y x 5) 2.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 36. LUYỆN TẬP. 1. Giải hệ phương trình. a) Dùng phương pháp thế Bài tập 16 ( Trang 16- SGK) b) Dùng phương pháp cộng đại số Bài tập 22( trang 19- SGK) c) Dùng phương pháp đặt ẩn phụ Bài tập 27a ( trang 20-SGK) Giải hệ phương trình. 1 1 x y 1 3 4 5 x y 2. Xác định hàm số bậc nhất khi biết đồ thị của hàm số đi qua hai điểm.. Giải ĐKXĐ: Đặt. x 0, y 0. 1 1 u, v x y. u v 1 Ta có hệ phương trình 3u 4v 5 Giải hệ phương trình trên ta được Từ đó ta có hệ phương trình. 9 u 7 v 2 7. 7 1 9 x x 7 9 (Thỏa mãn) 1 2 y 7 y 7 2 Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm là:. 7 7 x , y 9 2 .
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 36. LUYỆN TẬP. 1. Giải hệ phương trình. a) Dùng phương pháp thế Bài tập 16 ( Trang 16- SGK) b) Dùng phương pháp cộng đại số Bài tập 22( trang 19- SGK) c) Dùng phương pháp đặt ẩn phụ Bài tập 27a ( trang 20-SGK) 2. Xác định hàm số bậc nhất khi biết đồ thị của hàm số đi qua hai điểm.. Giải Vì đồ thị hàm số y=ax+b đi qua điểm A(2;-2) nên ta có phương trình: -2 = a.2 + b (1) Vì đồ thị hàm số y=ax+b đi qua điểm B(-1;3) nên ta có phương trình: 3 = a( -1 )+b (2) Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình. 2 a.2 b 3 a. 1 b. 2a b 2 a b 3. Bài tập 26a (trang 19-SGK) Xác định a và b để đồ thị của hàm số y = ax + b đi qua hai điểm A và B trong mỗi trường hợp sau: a) A(2;-2) và B(-1;3). Giải hệ phương trên ta được. Vậy với. 5 a 3 b 4 3. 5 4 thì đồ thị hàm số a ;b 3 A và B y=ax+b đi qua3hai điểm.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 36 1. Giải hệ phương trình. a) Dùng phương pháp thế Bài tập 16 ( Trang 16- SGK) b) Dùng phương pháp cộng đại số Bài tập 22( trang 19- SGK) c) Dùng phương pháp đặt ẩn phụ Bài tập 27a ( trang 20-SGK) Giải hệ phương trình 2. Xác định hàm số bậc nhất khi biết đồ thị của hàm số đi qua hai điểm. Bài tập 26a (trang 19-SGK) 3. Xác định hệ số của đa thức. LUYỆN TẬP Bài tập 25a (trang 16-SGK) Ta biết rằng: Một đa thức bằng đa thức 0 khi và chỉ khi tất cả các hệ số của nó đều bằng 0. Hãy tìm các giá trị của m và n để đa thức sau( với biến số x) bằng đa thức 0: P(x)= (3m-5n+1)x+(4m-n-10) Giải Đa thức P(x) bằng đa thức 0 khi và chỉ khi. 3m 5n 1 0 4m n 10 0. 3m 5n 1 4m n 10 Giải hệ phương trình trên ta tìm được (m=3; n=2) Vậy với m=3 và n=2 thì đa thức P(x) là đa thức 0..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 36 1. Giải hệ phương trình. a) Dùng phương pháp thế Bài tập 16( Trang 16- SGK) b) Dùng phương pháp cộng đại số. Bài tập 22( Trang 19- SGK) b) Dùng phương pháp đặt ẩn phụ. Bài tập 27a(trang 20-SGK) 2. Xác định hàm số bậc nhất khi biết đồ thị của hàm số đi qua hai điểm. Bài tập 26a(trang 19-SGK) 3. Xác định hệ số của đa thức. LUYỆN TẬP.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ • • •. Ôn lại các phương pháp giải hệ phương trình. Làm bài tập 22a; 23; 24; 26b,c,d; 27b. Bài 23: Nhân phá ngoặc thu gọn đưa về dạng tổng quát Bài 24 : Cách 1: Nhân phá ngoặc thu gọn đưa về dạng tổng quát Cách 2: Đặt ẩn phụ tương tự như bài 27a..
<span class='text_page_counter'>(9)</span>