Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tài liệu Thủ tục Giám định thương tật hưởng chính sách thương binh docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.48 KB, 3 trang )

Thủ tục Giám định thương tật hưởng chính sách
thương binh,người hưởng chính sách như thương binh
(Giám định lại thương tật)
Nơi tiếp
nhận hồ
sơ:
Tên đơn
vị:
Bộ phận tiếp nhận và hoàn trả kết quả tại Trung
tâm Giám định y khoa
Địa chỉ:
Thời gian
tiếp nhận:
Từ thứ 2 đến sáng thứ 7 (Sáng: từ 7h30 đến 11h00, Chiều:
từ 14h đến 16h30)
Trình tự
thực hiện:
1. Đối với tổ chức, cá nhân:
Bước 1: Hoàn thiện hồ sơ theo đúng hướng dẫn tại mục 7
biểu này.
Bước 2: Nộp hồ sơ tại Trung tâm Giám định y khoa (Số 08
Ngô Quyền-Vĩnh Ninh-Tp Huế)
- Xuất trình Chứng minh thư nhân dân
- Đối tượng Giám định phải có mặt trong thời gian khám
và trong phiên trình Hội đồng
- Các mẫu đơn lấy Sở Lao động Thương binh và xã hội
Bước 3: Nhận kết quả sau 60 ngày làm việc
2. Đối với cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
Bước 1: Cán bộ Trung tâm Giám định y khoa tiếp nhận hồ sơ,
kiểm tra tính hợp lệ và đầy đủ của các giấy tờ có trong hồ sơ,
yêu cầu bổ sung, hoàn thiện nếu hồ sơ chưa đầy đủ, chưa hợp


lệ .
Trường hợp hồ sơ đã đày đủ, hợp lệ thị nhận hồ sơ và ghi
phiếu hẹn trả
Thời gian nhận hồ sơ: (thứ 2 đến sáng thứ 7 )
Sáng: từ 7h30 đến 11h
Chiều: từ 14h đến 16h30
Bước 2: Chuyển phòng chuyên môn thụ lý
Bước 3: Tổ chức khám, giám định
Bước 4: Trình Hội đồng Giám định y khoa xem xét,quyết định
Bước 5: Trả kết quả tại Trung tâm Giám định y khoa (Số 08
Ngô Quyền-Vĩnh Ninh-Tp Huế)
Thời gian trả hồ sơ: (thứ 2 đến sáng thứ 7)
Sáng: từ 7h30 đến 11h
Chiều: từ 14h đến 16h30
Cách
thức thực
hiện:
Tiếp nhận và giao trả hồ sơ trực tiếp tại Trung tâm Giám định y
khoa (Số 08 Ngô Quyền-Vĩnh Ninh-Tp Huế)
Thành
phần hồ
sơ:
1. Đối với người có tỉ lệ thương tật từ 5-20% hồ sơ
gồm: (Bản chính)

2. Đơn xin giám định lại thương tật có xác nhận của
UBND xã ,phường,xác nhận của phòng lao động
thương binh & xã hội quận, huyện về diễn biến của
thương tật và khả năng lao động (Bản chính)


3. Giấy chứng nhận bị thương(do cơ quan đơn vị khi bị
thương cấp hoặc do thủ trưởng các đoàn an dưỡng,cơ
quan ,đơn vị có thẩm quyền cấp (Bản chính)

4. Biên bản giám định thương tật (Bản chính)
5. Giấy ra viện (Bản chính)
6. Giấy giới thiệu giám định lại thương tật do Giám
đốc Sở LĐ-TB & XH kí tên,đóng dấu (Bản chính)

7. Đối với người có tỉ lệ thương tật từ 21% trở lên:
(Bản chính)

8. Đơn xin giám định lại thương tật có xác nhận của
UBND xã ,phường,xác nhận của phòng lao động
thương binh & xã hội (Bản chính)

9. Giấy chứng nhận thương binh,người hưởng chính
sách như thương binh mang theo khi đi giám định)
(Bản chính)

10. Trích lục hồ sơ thương tật (Bản sao)
11. Giấy giới thiệu giám định lại thương tật do Giám
đốc Sở LĐ-TB & XH kí tên,đóng dấu (Bản chính)

12. Giấy ra viện do lãnh đạo bệnh viện từ quận,huyện
trở lên kí tên,đóng dấu (Bản chính)

Số lượng
bộ hồ sơ:
01 bộ

Thời hạn 60 ngày (kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ)
giải
quyết:
Phí, lệ
phí:
Lệ phí Giám định y khoa: 20.000đ
Yêu cầu
điều kiện:
Không
Căn cứ
pháp lý:
Quyết định số 16/2006/QĐ-BYT,ngày 17/5/2006 của Bộ Y tế
về việc quy định chức năng,nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của
Trung tâm Giám định y khoa tỉnh,thành phố trực thuộc TW.
Thông tư số 18/2000/BYT, ngày 17/10/2000 Thông tư của Bộ
Y tế hướng dẫn về hồ sơ và quy trình giám định y khoa cho
người lao động tham gia Bảo hiểm xã hội.
Thông Tư số 377/TTLB ngày 21/3/1977 của Liên bộ Lao động
TBXH-Y tế về việc kiện toàn hệ thống tổ chức GĐYK ở địa
phương.
Quyết định số 567/QĐ-UB ngày 02/02/2005 của UBND tỉnh
Thừa Thiên Huế về việc kiện toàn Hội đồng Giám định y khoa
tỉnh
- Quyết định số: 1924/QĐ-UBND,ngày 21 tháng 8 năm 2006
của Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh về việc thành lập Trung tâm Giám
định y khoa tỉnh.

×