Tải bản đầy đủ (.pdf) (128 trang)

Phát triển du lịch trên địa bàn thị xã hoàng mai tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 128 trang )

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM

NGUYỄN VĂN BÌNH

PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN
THỊ XÃ HOÀNG MAI, TỈNH NGHỆ AN

Chuyên ngành:

Quản lý kinh tế

Mã số:

8340410

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS. Phạm Văn Hùng

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo
vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám
ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 15 tháng 6 năm 2019
Tác giả luận văn


Nguyễn Văn Bın
̀ h

i


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi đã nhận được
sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè,
đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng và biết
ơn sâu sắc PGS.TS Phạm Văn Hùng đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời
gian và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo,
Bộ môn Phân tích định lượng, Khoa Kinh tế và Phát triển nơng thơn - Học viện
Nơng nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tơi trong q trình học tập, thực hiện đề
tài và hồn thành luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ viên chức Phòng Văn hóa Thơng
tin, UBND thị xã Hồng Mai đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực
hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều
kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./.
Hà Nội, ngày 15 tháng 6 năm 2019
Tác giả luận văn

Nguyễn Văn Bın
̀ h

ii



MỤC LỤC
Lời cam đoan .................................................................................................................i
Lời cảm ơn .....................................................................................................................i
Mục lục ...................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt.................................................................................................... v
Danh mục bảng ............................................................................................................ vi
Trích yếu luận văn .......................................................................................................vii
Thesis abstract ............................................................................................................... x
Phần 1. Mở đầu ........................................................................................................... 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................... 1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................ 2

1.2.1.

Mục tiêu chung ................................................................................................ 2

1.2.2.

Mục tiêu cụ thể ................................................................................................ 2

1.3.

Câu hỏi nghiên cứu .......................................................................................... 2


1.4.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................... 3

1.4.1.

Đối tượng nghiên cứu ...................................................................................... 3

1.4.2.

Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................... 3

1.5.

Những đóng góp mới của luận văn về và thực tiễn ........................................... 3

1.5.1.

Về lý luận ........................................................................................................ 3

1.5.2.

Về thực tiễn ..................................................................................................... 4

Phần 2. Cơ sở lý luận về phát triển du lịch ................................................................ 5
2.1.

Cơ sở lý luận ................................................................................................... 5

2.1.1.


Các khái niệm cơ bản....................................................................................... 5

2.1.2.

Quan điểm về phát triển du lịch ....................................................................... 9

2.1.3.

Vai trò của phát triển du lịch .......................................................................... 12

2.1.4.

Nội dung phát triển du lịch............................................................................. 16

2.1.5.

Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch................................................... 20

2.2.

Cơ sở thực tiễn về phát triển du lịch ............................................................... 22

2.2.1.

Kinh nghiệm phát triển du lịch của một số nước trên thế giới ......................... 22

2.2.2.

Kinh nghiệm phát triển du lịch ở Việt Nam .................................................... 26


2.2.3.

Bài học kinh nghiệm rút ra cho thị xã Hoàng Mai .......................................... 30

Phần 3. Phương pháp nghiên cứu............................................................................. 32
3.1.

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ......................................................................... 32

iii


3.1.1.

Điều kiện tự nhiên ......................................................................................... 32

3.1.2.

Điều kiện kinh tế - xã hội ............................................................................... 37

3.1.3.

Đánh giá chung về điạ bàn nghiên cứu ........................................................... 41

3.2.

Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 42

3.2.1.


Phương pháp chọn điểm nghiên cứu .............................................................. 42

3.2.2.

Phương pháp thu thập số liệu ......................................................................... 42

3.2.3.

Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu .......................................................... 44

3.2.4.

Phương pháp phân tích .................................................................................. 44

3.2.5.

Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ......................................................................... 45

Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận ................................................................ 46
4.1.

Thực trạng phát triển du lịch trên địa bàn thị xã Hoàng Mai ........................... 46

4.1.1.

Tổng quan về ngành du lịch thị xã Hoàng Mai ............................................... 46

4.1.2.


Phát triển sản phẩm du lịch ............................................................................ 50

4.1.3.

Đầu tư cơ sở hạ tầng phát triển du lịch ........................................................... 57

4.1.4.

Nguồn nhân lực phu ̣c vu ̣ phát triể n du lịch ..................................................... 59

4.1.5.

Xúc tiến, quảng bá du lịch ............................................................................. 61

4.2.

Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch ở thị xã Hoàng Mai.................... 63

4.2.1.

Chủ trương, chính sách, quy định................................................................... 63

4.2.2.

Cơng tác quản lý nhà nước về du lịch............................................................. 66

4.2.3.

Tình hình an ninh trật tự xã hội ...................................................................... 68


4.2.4.

Ý thức, sự hiểu biết của người dân và doanh nghiệp....................................... 70

4.3.

Giải pháp phát triển du lịch trên địa bàn thị xã Hoàng Mai, Nghệ An ............. 73

4.3.1.

Căn cứ đề xuất giải pháp ................................................................................ 73

4.3.2.

Nhóm giải pháp cho các cơ quan quản lý nhà nước, chính quyền địa phương
đối với phát triển du lịch ................................................................................ 76

4.3.3.

Giải pháp đối với doanh nghiệp kinh doanh du lịch trong phát triển du lịch ở
Thị xã Hoàng Mai .......................................................................................... 87

4.3.4.

Giải pháp đối với cộng đồng dân cư địa phương ............................................ 88

Phần 5. Kết luận và kiến nghị ................................................................................... 89
5.1.

Kết luận ......................................................................................................... 90


5.2.

Kiến nghị ....................................................................................................... 91

Tài liê ̣u tham khảo ....................................................................................................... 92
Phụ lục ...................................................................................................................... 97

iv


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

BQ

Bı̀nh quân

KTXH

Kinh tế xã hô ̣i

UBND

Ủy ban nhân dân

v



DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1.

Tình hình dân số và lao động của thị xã Hoàng Mai giai đoạn2016 – 2018.............. 38

Bảng 3.2.

Giá tri sa
̣ ̉ n xuấ t các ngành kinh tế ở thi xa
̣ ̃ Hoàng Mai giai đoa ̣n 2016 - 2018 .......... 40

Bảng 3.3. Thu thập số liệu sơ cấp .............................................................................. 42
Bảng 4.1. Các điểm du lịch chính của thị xã Hoàng Mai............................................ 46
Bảng 4.2. Số điểm du lịch được đưa vào khai thác giai đoạn 2016 – 2018 ................. 47
Bảng 4.3. Lượng khách du lịch đến thị xã Hoàng Mai giai đoạn 2016 – 2018 ............ 48
Bảng 4.4. Chỉ tiêu doanh thu và huy động vốn 2016-2018 ......................................... 49
Bảng 4.5. Số lượng phòng cơ sở khách sạn 4 sao năm 2016-2018 ............................. 50
Bảng 4.6. Mức độ ưa thích của du khách đối với các điểm du lịch ở Hoàng Mai ...... 52
Bảng 4.7. Ý kiến của khách du lich
̣ đố i với các sản phẩm du lich
̣ của Hoàng Mai ..... 53
Bảng 4.8. Ý kiến của khách du lịch về cơ sở hạ tầng du lich
̣ của thi xa
̣ ̃ Hoàng Mai ... 54
Bảng 4.9. Ý kiến của khách du lich
̣ đố i với giá cả các dịch vụ du lich
̣ của thi xa
̣ ̃ Hoàng
Mai ........................................................................................................... 55

Bảng 4.10. Ý kiến của khách du lich
̣ đố i với các dịch vụ du đi kèm phục vụ du lịch của
thi ̣xã Hoàng Mai....................................................................................... 56
Bảng 4.11. Ý kiến của khách du lich
̣ đớ i với tình hình an ninh trật tự và sự quản lý của
chính quyền địa phương ở thị xã Hoàng Mai ............................................. 57
Bảng 4.12. Yế u tố tác đô ̣ng đế n phát triể n du lich
̣ của Hoàng Mai (khảo sát lañ h đa ̣o,
quản lý) ..................................................................................................... 66
Bảng 4.13. Các yếu tố quản lý nhà nước ảnh hưởng đến phát triển du lịch................... 67
Bảng 4.14. Kết quả khảo sát đối với cán bộ lãnh đạo: “Các nhân tố thuộc hệ xã hội
được liệt kê dưới đây ảnh hưởng đến phát triển du lịch” ............................ 69
Bảng 4.15. Mức đô ̣ sẵn sàng của người dân trong việc tham gia phát triển du lịch tại
Hoàng Mai ................................................................................................ 70
Bảng 4.16. Ý kiế n doanh nghiệp du lịch về chất lượng dịch vụ du lịch ........................ 71
Bảng 4.17. Ý kiế n về nhân lư ̣c du lịch (khảo sát các doanh nghiê ̣p du lich)
̣ ................. 72

vi


DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1. Bản đồ hành chính huyện Quỳnh Lưu ..........................................................32

vii


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Nguyễn Văn Bı̀nh
Tên Luận văn: Phát triể n du lich

̣ trên điạ bàn Thi xa
̣ ̃ Hoàng Mai
Ngành: Quản lý kinh tế

Mã số: 8340410

Tên cơ sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá thực trạng phát triển du lịch trên địa bàn thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ
An qua đó đề xuất một số giải pháp thúc đẩy phát triển du lịch trên địa bàn nghiên cứu
trong thời gian tới. Các mục tiêu cụ thể là:
- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển du lịch.
- Đánh giá thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch trên địa bàn
thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển du lịch trên địa bàn nghiên
cứu trong thời gian tới.
Phương pháp nghiên cứu
Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu và trả lời các câu hỏi nghiên cứu đã đặt ra,
luâ ̣n văn đã sử du ̣ng các phương pháp: Phương pháp chọn điểm nghiên cứu, phương
pháp thu thâ ̣p số liê ̣u (thứ cấ p và sơ cấ p), Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu,
phương pháp phân tı́ch (phương pháp thố ng kê mô tả và phương pháp so sánh).
Kết quả nghiên cứu chính và kết luận
1. Thị xã Hoàng Mai là nơi hội tụ đầy đủ các yếu tố, điều kiện thuận lợi để phát
triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần đưa Hồng Mai trở thành địa
phương có nền kinh tế phát triển ở cực bắc của Nghệ An. Phát triển du lịch không chỉ
khai thác lợi thế so sánh của Thị xã, tạo thêm công ăn việc làm, tăng nguồn thu cho
ngân sách địa phương mà cịn góp phần bảo vệ và phát huy các giá trị văn hóa, truyền
thống giúp chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế của Hoàng Mai theo hướng tăng nhanh tỷ
trọng của các ngành dịch vụ.
2. Trên cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển du lịch, kết hợp với nghiên cứu

tham khảo tài liệu về xây dựng mơ hình phát triển du lịch ở một số quốc gia, địa
phương. Đồng thời luâ ̣n văn đã phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch
của Thị xã Hoàng Mai. Luâ ̣n văn cũng đã phân tích tiềm năng tài nguyên thiên nhiên và
nhân văn, thực trạng phát triển du lịch của Hồng Mai để tìm ra được những giải pháp
nhằm phát triển du lịch tại thị xã Hoàng Mai trong thời gian tới.

viii


3. Luâ ̣n văn đã trình bày chi tiết các kết quả nghiên cứu và thảo luận, bao gồm:
thực trạng phát triển du lịch trên địa bàn thị xã Hoàng Mai trên các bình diện như: phát
triển sản phẩm du lịch, đầu tư cơ sở hạ tầng phát triển du lịch, phát triển nguồn nhân lực
du lịch, xúc tiến và quảng bá du lịch. Luận văn cũng khái quát các yếu tố ảnh hưởng
như: chủ trương, chính sách, quy định; cơng tác quản lý nhà nước về du lịch; tình hình
chính trị và an ninh trật tự xã hội, … trên cơ sở các kế t quả nghiên cứu từ thư ̣c tế , có số
liê ̣u minh chứng thực tế .
4. Trên cơ sở tất cả các yếu tố nói trên, luận văn đã đề xuất một số giải pháp
nhằm đẩy mạnh phát triển du lịch ở Hoàng Mai, Nghệ An trong những năm tới, bao
gồm các nhóm như sau: Nhóm giải pháp cho các cơ quan quản lý nhà nước, chı́nh
quyề n điạ phương đố i với phát triển du lịch, nhóm giải pháp đối với doanh nghiê ̣p kinh
doanh du lich
̣ và nhóm giải pháp đối với cô ̣ng đồ ng dân cư điạ phương.

ix


THESIS ABSTRACT
Master candidate: Nguyen Van Binh
Thesis title: Tourism development in Hoàng Mai town
Major: Economic management


Code: 8340410

Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
Research Objectives
The overall objective of the study is to evaluate the tourism development in Hoàng
Mai town, Nghệ An province and to propose a set of solutions for improvement of the
development of tourism in the research area in the future. The specific objectives are:


to contribute in overviewing the theory and practical issues of tourism development;



to evaluate the tourism development and factors effect to the development in
Hoàng Mai town, Nghệ An province;



to propose a set of solutions for improvement the tourism development in the
research area in the future.

Materials and Methods
To achieve research purposes and objectives, the following methods are used:
collecting data (primary data and secondary data) method, data processing, analyzing
method (descriptive statistics and comparison).
Main findings and conclusions
1.

Hoang Mai town is a place gather many elements and advantages to develop

tourism. Making it the leading economic sector of the town and helping Hoàng
Mai becomes the developed economy region in the north of Nghệ An. Tourism
development not only exploits the comparative advantages of the town, creates
more jobs, increases the local budget, but also contributes to protect and promote
the cultural and traditional values to help rapidly shift the economic structure of
Hoàng Mai towards accelerating proportion of service sectors.

2.

Based on the theoretical and practical fundamental to develop tourism and research
on documents on building tourism development models in countries and localities,
the study have analyzed the factors tourism tourism of the town. The potential of
natural resources and humanity have been analyzed, and the solutions have also been
promoted for tourism development in Hoàng Mai in the future.

3.

In te study, the reality of tourism development in Hoàng Mai town including
improvement of tourism products, investing infrastructure for tourism,

x


development of human resources and promoting tourism. Affecting factors on
tourism are also exploited such as guidelines, policies and regulations, the state
management of tourism, political situation and social security.
4.

Based on all the points above, a set of solutions are proposed to strengthen
tourism development in Hoang Mai, Nghe An in the next few years including

solutions for tourism development in state management agencies and local
government, development of tourism business enterprises and local community.

xi


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp, ngày càng có vị trí quan trọng đối
với phát triển kinh tế, chính trị, xã hội và bảo vệ tài ngun mơi trường. Hiê ̣n
nay, ở nhiều quốc gia, du lịch đã và đang trở thành ngành kinh tế mũi nho ̣n góp
phầ n thúc đẩ y tăng trường kinh tế , cải thiện và nâng cao đời số ng dân cư.
Việc phát triển du lịch sẽ góp phần vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, mang
lại nguồn thu ngân sách quốc gia, thu hút vốn đầu tư và xuất khẩu hàng hóa tại
chỗ, tác động tích cực đối với phát triển các ngành kinh tế có liên quan, đặc biệt
là ngành thủ cơng mỹ nghệ. Du lịch cịn góp phần thực hiện chính sách xóa đói
giảm nghèo, tạo ra nhiều việc làm và có thu nhập thường xuyên cho người lao
động tại nhiều vùng, miền khác nhau.
Trong những năm gầ n đây, nề n kinh tế Viê ̣t Nam có tố c đô ̣ phát triể n khá
vững chắc, đời sống vật chấ t, tinh thần của nhân dân ngày càng được nâng cao.
Nhận thức của nhân dân ngày càng đươ ̣c cải thiê ̣n, nhu cầ u của nhân dân đố i với
du lịch ngày càng tăng nhanh.
Du lich
̣ đã giải quyế t công ăn viê ̣c làm cho nhân dân, góp phầ n nâng cao
dân trí, nâng cao mức sống người lao đô ̣ng. Mă ̣t khác, thông qua du lich,
̣ có thể
quảng bá hı̀nh ảnh đấ t nước, con người Viê ̣t Nam, bản sắc văn hóa dân tô ̣c Viê ̣t
Nam cùng bạn bè trên khắ p thế giới, góp phầ n tích cực vào gı̀n giữ và phát huy
bản sắc văn hóa dân tô ̣c, tăng cường sự hiể u biế t lẫn nhau giữa cô ̣ng đồ ng các dân
tô ̣c Việt Nam, mở rô ̣ng giao lưu giữa các vùng miền trong nước và với nước ngoài.

Thị xã Hoàng Mai là thị xã ven biển của tỉnh Nghệ An. Thời gian qua,
được sự quan tâm hỗ trợ đầu tư của Nhà nước và sự nỗ lực phấn đấu của các cấp
ủy Đảng, chính quyền, các ban, ngành đoàn thể từ Thị xã đến cơ sở và của mỗi
người dân, bộ mặt Thị xã đã có nhiều khởi sắc, đời sống kinh tế, văn hóa-xã hội
từng bước được nâng lên. Công tác bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa truyền
thống và các di tích được quan tâm; việc quảng bá và xúc tiến du lịch bước đầu
có khởi sắc; du lịch đã góp phần đáng kể cho phát triển của thị xã.Thời gian qua
lượng khách du lịch đến với thị xã Hoàng Mai ngày càng tăng đáng kể, nhất là
các di tích, danh thắng, baĩ biển khơng ngừng tăng nhanh, ước tính hàng năm có
từ 35.000 đến 40.000 lượt người. Đơng nhất là dịp đầu năm Âm lịch và các tháng

1


mùa hè, chủ yếu là khách đến từ các địa phương trong tỉnh Nghệ An, Thanh Hóa,
Hà Nội và một số tỉnh phía Bắc. Doanh thu từ các dịch vụ du lịch ước đạt trên
120 tỷ đồng/năm, chủ yếu từ lưu trú và dịch vụ thương mại (UBND thị xã Hoàng
Mai, 2017). Tuy nhiên, so với tiềm năng và lợi thế, du lịch thị xã còn manh mún,
sản phẩm còn đơn điệu, thiếu sản phẩm hấp dẫn; chưa khai thác có hiệu quả tài
nguyên về du lịch; kinh doanh lưu trú chất lượng thấp, cơ sở hạ tầng chưa phát
triển, một số di tích lịch sử, văn hóa xuống cấp chưa được trùng tu, tôn tạo. Công
tác tuyên truyền, quảng bá xúc tiến đầu tư du lịch chưa thường xuyên, công tác
vệ sinh và bảo vệ môi trường du lịch chưa tốt.
Cho đến nay đã có nhiều nghiên cứu về phát triển du lịch. Tuy nhiên chưa
có một nghiên cứu cụ thể nào về phát triển du lịch trên địa bàn thị xã Hoàng Mai.
Vấ n đề đặt ra là: Nghiên cứu phát triển du lịch dựa trên cơ sở lý luận nào? Thực
trạng phát triển du lịch thị xã Hồng Mai hiện nay như thế nào? Có những bất
cập gì cần giải quyết? Yếu tố nào ảnh hưởng đến phát triển du lịch trên địa bàn
thị xã và các giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển du lịch trên địa bàn thị xã Hoàng
Mai trong thời gian tới là gì? Xuất phát từ những lý do trên, chúng tơi tiến hành

nghiên cứu đề tài “Phát triển du lịch trên địa bàn thị xã Hoàng Mai, tỉnh
Nghệ An”.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Đánh giá thực trạng phát triển du lịch trên địa bàn thị xã Hoàng Mai, tỉnh
Nghệ An qua đó đề xuất một số giải pháp thúc đẩy phát triển du lịch trên địa bàn
nghiên cứu trong thời gian tới.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển du lịch.
- Đánh giá thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch trên
địa bàn thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển du lịch trên địa bàn
nghiên cứu trong thời gian tới.
1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
1. Phát triển du lịch có ý nghĩa như nào đối với đời sống kinh tế - xã hội –
mơi trường nói chung và Thị xã Hồng Mai nói riêng?

2


2. Thực trạng ngành du lịch ta ̣i Thị xã Hồng Mai những năm gần đây
như thế nào? Có những yếu tố nào ảnh hưởng tới phát triển du lịch tại Thị xã
Hoàng Mai?
3. Những cơ hội và thách thức nào cho phát triển hoạt động du lịch ở
Hoàng Mai?
4. Các giải pháp chủ yếu nào có thể góp phần thúc đẩy và nâng cao hiệu
quả phát triển du lich
̣ ở Thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An hiện nay? Sau khi
nghiên cứu, đánh giá thì có những đề xuất, kiến nghị gì?
1.4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

1.4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các vấn đề liên quan đến hoạt động du
lịch và phát triển du lịch trên địa bàn thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An. Cụ thể
như: Hoạt động đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng cho phát triển du lịch; hoạt động
phát triển các sản phẩm du lịch trên địa bàn; hoạt động quảng bá, xúc tiến nhằm
phát triển du lịch…
Đối tượng điều tra là các cán bộ quản lý nhà nước về du lịch của thị xã,
cấp phường, xã, người dân và du khách vùng điểm du lịch.
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu
a) Phạm vi về nội dung
Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch, các yếu tố ảnh
hưởng đến phát triển du lịch từ đó đề xuất các giải pháp thúc đẩy phát triển du
lịch trên địa bàn thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An.
b) Phạm vi về không gian
Đề tài được tiến hành nghiên cứu tại thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An.
c) Phạm vi về thời gian
- Thông tin số liệu thứ cấp được thu thập trong 3 năm từ 2016 – 2018.
- Số liệu sơ cấp được điều tra năm 2018
- Thời gian áp dụng các giải pháp đến 2025.
1.5. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN VỀ VÀTHỰC TIỄN
1.5.1. Về lý luận
Luận văn bước đầu hê ̣ thống hóa được cơ sở lý luận của phát triển du
lịch; góp phần vào việc tổng kết và nghiên cứu những hướng đi mới cho ngành

3


du lịch của Nghệ An (qua thực tiễn của ngành Du lịch ở thị xã Hồng Mai). Qua
đó, góp thêm những luận cứ khoa học cho việc bổ sung, phát triển chủ trương
giải pháp phát triển du lịch ở Nghệ An, Hoàng Mai và một số địa bàn khác trong

cả nước.
1.5.2. Về thực tiễn
Việc phân tích thực trạng phát triển du lịch sẽ góp phần tạo ra cái nhìn
khách quan, chân thực hơn đối với ngành du lịch của Hoàng Mai. Những giải
pháp được đưa ra trong luận văn có giá trị tham khảo cho công tác phát triển du
lịch ở thị xã Hoàng Mai, Nghệ An và một số tỉnh thành khác.

4


PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1. Các khái niệm cơ bản
Khái niệm phát triển
Phát triển là một phạm trù của triết học, là quá trình vận động tiến lên từ
thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hồn thiện hơn
của một sự vật. Q trình vận động đó diễn ra vừa dần dần, vừa nhảy vọt để đưa
tới sự ra đời của cái mới thay thế cái cũ. Sự phát triển là kết quả của quá trình
thay đổi dần về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất, quá trình diễn ra theo đường
xoắn ốc và hết mỗi chu kỳ sự vật lặp lại dường như sự vật ban đầu nhưng ở mức
(cấp độ) cao hơn (Nguyễn Ngọc Long, 2012).
Phát triển là một quá trình tiến hóa của mọi xã hội, mọi cộng đồng dân tộc
trong đó các chủ thể lãnh đạo và quản lý, bằng các chiến lược và chính sách thích
hợp với những đặc điểm về lịch sử, chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của xã hội
và cộng đồng dân tộc mình, tạo ra, huy động và quản lý các nguồn lực tự nhiên
và con người nhằm đạt được những thành quả bền vững và được phân phối công
bằng cho các thành viên trong xã hội vì mục đích khơng ngừng nâng cao chất
lượng cuộc sống của họ(Bùi Đı̀nh Thanh, 2015).
Khái niệm du lịch
Du lịch có từ xa xưa, gắn với ước mơ của con người, vì đặc tính cơ bản

của con người là vừa thích quen, vừa thích lạ, vừa muốn đi tìm hiểu cái quen, cái
lạ để thưởng thức cảnh đẹp thiên nhiên, con người của các nền văn hóa khác
nhau mà q hương mình chưa có hoặc khơng có, qua đó mà tăng thêm tri thức,
tình cảm, sức khỏe. Đồng thời với sự phát triển của văn minh nhân loại, du lịch
ngày càng trở thành một nhu cầu khơng thể thiếu trong cuộc sống(Ngũn Văn
Đính và Trần Thị Minh Hịa, 2008).
Có thể xem xét mơ ̣t sớ khái niê ̣m tiêu biể u về du lich
̣ như sau:
Năm 1811, lầ n đầ u tiên có đinh
̣ nghıã về du lich
̣ ta ̣i Anh như sau: Du lich
̣
là sư ̣ phối hơ ̣p nhip̣ nhàng giữa lý thuyế t và thực hành của (các) cuô ̣c hành trı̀nh
với mu ̣c đı́ch là giải trí. Ở đây sư ̣ giải trı́ là đơ ̣ng cơ chı́nh(Ngũn Văn Đính và
Trần Thị Minh Hòa, 2008).

5


Đinh
̣ nghıã của trường Đa ̣i ho ̣c Kinh tế Praha (Cô ̣ng hòa Séc): Du lich
̣ là
tập hợp các hoạt đô ̣ng kỹ thuâ ̣t, kinh tế và tổ chức liên quan đế n cuộc hành trı̀nh
của con người về viê ̣c lưu trú của ho ̣ ngaoif nơi ở thường xuyên với nhiề u mu ̣c
đı́ch khác nhau loa ̣i trừ mục đı́ch hành nghề và thăm viế ng có tở chức thường kỳ
(Ngũn Văn Đính và Trần Thị Minh Hịa, 2008).
Đinh
̣ nghıã của Hơ ̣i nghi ̣ quố c tế về thố ng kê du lich
̣ ở Otawa, Canada
diễn ra vào tháng 6/1991: Du lịch là hoa ̣t đơ ̣ng của con người đi tới một nơi

ngồi môi trường thường xuyên (nơi ở thường xuyên của mı̀nh) trong mô ̣t
khoảng thời gian ı́t hơn khoảng thời gian đã đươ ̣c các tổ chức du lich
̣ quy đinh
̣
trước, múc đı́ch của chuyến đi không là để tiế n hành các hoa ̣t đô ̣ng kiế m tiề n
trong pha ̣m vi vùng tới thăm (Nguyễn Văn Đính và Trần Thị Minh Hòa, 2008).
Đinh
̣ nghıã của Đa ̣i ho ̣c Kinh tế quố c dân Hà Nô ̣i: Du lich
̣ là mô ̣t ngành
kinh doanh bao gồm các hoa ̣t đô ̣ng tổ chức hướng dẫn du lich,
̣ sản xuấ t, trao đổ i
hàng hóa và dich
̣ vụ của những doanh nghiệp, nhằm đáp ứng các nhu cầu về đi
lại lưu trú, ăn uống, tham quan, giải trí tìm hiểu và nhu cầu khác của khách du
lich.
̣ Các hoạt động đó phải đem lại lợi ích kinh tế, chính trị, xã hô ̣i thiết thực cho
nước làm du lich
̣ và cho bản thân doanh nghiệp (Nguyễn Văn Đính và Trần Thị
Minh Hòa, 2008).
Luật Du lịch số 09/2017/QH 14 được Quốc hội thông qua ngày 19 tháng 6
năm 2017 đưa ra định nghĩa về du lịch như sau: “Du lịch là các hoạt động có
liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên trong thời
gian không quá 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng,
giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch hoặc kết hợp với mục đích hợp
pháp khác”(Quốc hội, 2017).
Như vậy, du lịch có hai nghĩa: Thứ nhất, du lịch là cuộc hành trình và lưu
trú tạm thời của con người ở một nơi khác (cách xa nơi ở thường xuyên của họ),
để nghỉ dưỡng, chữa bệnh, thỏa mãn các nhu cầu về văn hóa, nghệ thuật, lịch sử,
trao đổi công việc. Thứ hai, du lịch được hiểu là tập hợp các hoạt động kinh
doanh nhằm hỗ trợ, giúp đỡ, thực hiện tốt mọi nhu cầu của khách du lịch. Nói

cách khác, du lịch là tập hợp các hoạt động giữa cung du lịch và cầu du lịch tạo
nên ngành du lịch. Hoạt động du lịch là hoạt động của khách du lịch, tổ chức, cá
nhân kinh doanh du lịch, cộng đồng dân cư và cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên
quan đến du lịch. Trong đó, chủ thể quan trọng của hoạt động du lịch là khách du

6


lịch. Đó là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp đi học, làm
việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến (Nguyễn Việt Hưng, 2013).
Khái niệm phát triển du lịch
Du lịch là ngành dịch vụ hoạt động trong nền kinh tế nhằm thỏa mãn
những nhu cầu vui chơi giải trí, tìm hiểu thiên nhiên, các nét đẹp văn hóa…của
dân cư các miền khác nhau trên thế giới để thu được lợi nhuận. Vì vậy, việc đẩy
mạnh phát triển du lịch thường được các quốc gia trên thế giới quan tâm đề cao
vì tính hiệu quả của nó, đơi khi nó cịn được gọi là “nền cơng nghiệp khơng
khói”. Trên cơ sở khái niệm về phát triển, ta có thể đi đến việc xác lập nội hàm
của phát triển du lịch như sau: Đó là sự gia tăng sản lượng và doanh thu cùng
mức độ đóng góp của ngành du lịch cho nền kinh tế, đồng thời có sự hồn thiện
về mặt cơ cấu kinh doanh, thể chế và chất lượng kinh doanh của ngành du lịch
(Trương Thị Thu, 2011).
Khái niệm phát triển du lịch tâm linh
Du lịch tâm linh trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng có những
quan niệm khác nhau và đến nay vẫn chưa có một khái niệm chung nhất. Tuy
nhiên, xét về nội dung và tính chất hoạt động, du lịch tâm linh thực chất là loại
hình du lịch văn hóa, lấy yếu tố văn hóa tâm linh vừa làm cơ sở vừa làm mục tiêu
nhằm thỏa mãn nhu cầu tâm linh của con người trong đời sống tinh thần. Theo
cách nhìn nhận đó, du lịch tâm linh khai thác những yếu tố văn hóa tâm linh
trong quá trình diễn ra các hoạt động du lịch, dựa vào những giá trị văn hóa vật
thể và phi vật thể gắn với lịch sử hình thành nhận thức của con người về thế giới,

những giá trị về đức tin, tơn giáo, tín ngưỡng và những giá trị tinh thần đặc biệt
khác. Theo đó, du lịch tâm linh mang lại những cảm xúc và trải nghiệm thiêng
liêng về tinh thần của con người trong khi đi du lịch (Nguyễn Văn Tuấn, 2013).
Với cách hiểu như vậy, có thể nhận diện những dòng người đi du lịch đến
các điểm tâm linh gắn với khơng gian văn hóa, cảnh quan các khu, điểm du lịch
nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch của mình, trong đó nhu cầu tâm linh được xem là
cốt yếu. Khách du lịch tâm linh ở Việt Nam thường hội tụ về các điểm du lịch
tâm linh như: đền, chùa, đình, đài, lăng tẩm, tịa thánh, khu thờ tự, tưởng niệm và
những vùng đất linh thiêng gắn với phong cảnh đặc sắc gắn kết với văn hóa
truyền thống, lối sống địa phương. Ở đó du khách tiến hành các hoạt động tham
quan, tìm hiểu văn hóa lịch sử, triết giáo, cầu nguyện, cúng tế, chiêm bái, tri ân,

7


báo hiếu, thiền, tham gia lễ hội... Thơng qua đó, hoạt động du lịch mang lại
những cảm nhận, giá trị trải nghiệm và giải thoát trong tâm hồn của con người,
cân bằng và củng cố đức tin, hướng tới những giá trị chân, thiện, mỹ và góp phần
nâng cao chất lượng cuộc sống.Đáp ứng nhu cầu du lịch tâm linh, các hoạt động
kinh doanh, tổ chức dịch vụ phục vụ du lịch tâm linh trên các tuyến hành trình và
tại các khu, điểm du lịch được thực hiện, qua đó tạo việc làm, tăng thu nhập cho
cư dân địa phương, bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống, góp
phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội (Nguyễn Văn Tuấn, 2013).
Khái niệm phát triển du lịch dựa vào cộng đồng
Khái niệm: Du lịch cộng đồng (DLCĐ) xuất hiện từ đầu thế kỷ 20 và có
rất nhiều cách nhìn nhận và hiểu biết khác nhau về khái niệm này. Các khái niệm,
định nghĩa khác nhau tùy thuộc vào các tác giả, khu vực địa lý, hoặc nghiên cứu dự
án cụ thể. Tuy nhiên vẫn có một số nguyên tắc chung như tính bền vững, sự tham
gia và lợi ích của cộng đồng địa phương. Định nghĩa phổ biến về DLCĐ là: Nicole
Hausle và Wolfgang Strasdas (2009) cho rằng:“DLCĐ là một loại hình du lịch

trong đó chủ yếu người dân địa phương đứng ra phát triển và quản lý. Lợi ích kinh
tế có được từ du lịch sẽ đọng lại nền kinh tế địa phương”(Nicole Hausle and
Wollfgang Strasdas, 2000).Trong định nghĩa này, Nicole và Wolfgang chú trọng đến
vai trò và lợi ích kinh tế mà DLCĐ đem lại cho CĐĐP.
Theo tổ chức ESRT (2013): Du lịch cộng đồng mang lại cho du khách
những trải nghiệm về cuộc sống địa phương trong đó các cộng đồng địa phương
tham gia trực tiếp vào du lịch; thu được các lợi ích kinh tế - xã hội từ hoạt động
du lịch và chịu trách nhiệm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường và văn hóa
địa phương. Như vậy, DLCĐ là một loại hình có sự tham gia của cộng đồng địa
phương trong một phạm vi địa lý nhất định. Trong đó, cơ ̣ng đờ ng điạ phương
CĐĐP có quyền chủ động tham gia và được thụ hưởng các lợi ích từ hoạt động
du lịch nhưng đồng thời phải có trách nhiệm bảo vệ tài ngun thiên nhiên, mơi
trường và văn hóa địa phương nơi họ sinh sống (Lê Thu Hương, 2016).
Khái niệm sản phẩm du lịch
Khái niệm: “Sản phẩm du lịch là các loại dịch vụ, hàng hóa cung cấp cho
du khách, được tạo nên bởi sự kết hợp của việc khai thác các yếu tố tự nhiên, xã
hội với việc sử dụng các nguồn lực: cơ sở vật chất kỹ thuật và lao động tại một
cơ sở một vùng hay một quốc gia nào đó”(Nguyễn Văn Đính và Trần Thị Minh
Hịa, 2008).

8


Qua khái niệm trên chúng ta có thể thấy sản phẩm du lịch bao gồm cả
những yếu tố hữu hình và những yếu tố vơ hình. Yếu tố hữu hình là hàng hóa,
yếu tố vơ hình là dịch vụ. Xét theo quá trình tiêu dùng của khách du lịch trên
chuyến hành trình du lịch thì chúng ta có thể tổng hợp các thành phần của sản
phẩm du lịch theo các nhóm cơ bản sau: Dịch vụ vận chuyển; Dịch vụ lưu trú,
tham quan, đồ ăn, thức uống, Dịch vụ tham quan, giải trí; Hàng hóa tiêu dùng và
đồ lưu niệm; Các dịch vụ khác phục vụ khách du lịch.

2.1.2. Quan điểm về phát triển du lịch
Phát triển du lịch có thể được nhận thức đầy đủ khi nghiên cứu 5 nội
dung sau:
Thứ nhất, là sự tăng trưởng. Những chỉ tiêu quan trọng nhất thể hiện sự
tăng trưởng là: Mức gia tăng lượng khách du lịch; mức tăng thu nhập từ du lịch;
mức tăng quy mô cơ sở vật chất kỹ thuật; số lượng việc làm tăng thêm từ phát
triển du lịch(Lanquar Robert, 2002).
Thứ hai, mức độ thay đổi phương thức tiến hành các hoạt động du lịch
theo hướng ngày càng hiện đại nhờ hiệu quả đem lại từ các hoạt động du lịch đó.
Cụ thể là những sản phẩm du lịch, công nghệ, phương thức phục vụ hiện đại, cơ
sở hạ tầng cho phát triển du lịch...(Lanquar Robert, 2002).
Thứ ba, mức độ và chất lượng tham gia của du khách, dân cư, chính quyền
địa phương cũng như các nhà kinh doanh du lịch ngày càng tự giác, tích cực trên
cơ sở tinh thần cộng đồng và sự hài hòa về lợi ích(Lanquar Robert, 2002).
Thứ tư, phát triển du lịch hiện tại không làm tổn hại đến khả năng hưởng
thụ du lịch của các thế hệ tương lai(Lanquar Robert, 2002).
Thứ năm, phát triển du lịch phải bảo đảm sự hài hòa giữa 3 mục tiêu: kinh
tế- xã hội và môi trường. Về kinh tế phải bảo đảm duy trì nhịp tăng trưởng theo
thời gian và sự tăng trưởng phải dựa trên cơ sở tăng năng suất lao động và hiệu
quả cao chứ không phải chỉ dựa trên sự gia tăng của các yếu tố đầu vào. Về mặt
xã hội, được hiểu trên cơ sở quan điểm tồn diện và bình đẳng giữa những người,
giữa các bên tham gia vào quá trình hoạt động du lịch, quan tâm đến sự bình
đẳng giữa các thế hệ. Mở rộng cơ hội lựa chọn hưởng thụ các sản phẩm du lịch
của thế hệ hôm nay, nhưng không làm tổn hại đến cơ hội lựa chọn của thế hệ mai
sau. Về mặt môi trường, chứa đựng tư tưởng cơ bản sau: các quyết định khai thác
tài nguyên du lịch đặc biệt là tài nguyên thiên nhiên phải bảo tồn, tái sinh các hệ

9



sinh thái, bảo đảm chất lượng môi trường cho hiện tại và cho tương lai; bảo đảm
sự phối hợp giữa các hoạt động kinh doanh du lịch với các hoạt động kinh tế, xã
hội khác; đảm bảo an ninh quốc phòng...(Lanquar Robert, 2002).
Các điều kiện phát triển du lịch:
Sự phát triển của du lịch địi hịi phải có những điều kiện nhất định. Quản
lý Nhà nước trong lĩnh vực du lịch có nhiệm vụ tạo ra và bảo đảm các điều kiện
đó.Trước hết là các điều kiện chung, bao gồm: các điều kiện cho sự phát triển
của hoạt động đi du lịch như: thời gian rỗi của dân cư; mức sống vật chất và trình
độ văn hóa chung của người dân cao; điều kiện giao thơng phát triển; điều kiện
chính trị ổn định, hịa bình. Các điều kiện có ảnh hưởng đến hoạt động kinh
doanh du lịch như: tình hình phát triển kinh tế của đất nước; điều kiện chính trị
ổn định, sự an toàn của du khách(Nguyễn Minh Tuê ̣ và Vũ Đı̀nh Hòa, 2017).
Tiếp đến, là các điều kiện đặc trưng: Là các điều kiện cần thiết đối với
từng nơi, từng vùng. Đầu tiên phải kể đến là điều kiện về tài nguyên du lịch, đây
là điều kiện cần thiết, bởi vì khơng có tài ngun du lịch thì khó có thể phát triển
du lịch. Tài ngun du lịch có thể do thiên nhiên ban tặng, cũng có thể do con
người tạo ra. Các tài nguyên thiên nhiên thường do địa hình đa dạng, phong phú,
khí hậu ơn hòa, mát mẻ, thuận lợi cho nghỉ dưỡng; động thực vật phong phú, đặc
sắc; tài nguyên nước; vị trí địa lý mang lại. Tài nguyên nhân văn là các giá trị văn
hóa, lịch sử, các thành tựu chính trị, kinh tế có ý nghĩa đặc trưng cho phát triển
du lịch ở một vùng(Nguyễn Minh Tuê ̣ và Vũ Đı̀nh Hòa, 2017).
Các điều kiện phục vụ khách du lịch vô cùng quan trọng gồm: Các điều
kiện về tổ chức chung như: sự sẵn sàng, chuyên nghiệp của bộ máy quản lý Nhà
nước với hệ thống thể chế quản lý đầy đủ, hợp lý và đội ngũ cán bộ nhiệt huyết,
có trình độ. Hệ thống các doanh nghiệp kinh doanh như khách sạn, lữ hành, vận
chuyển và các dịch vụ khác. Các điều kiện về cơ sở vật chất kỹ thuật như: hạ
tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật thuộc ngành du lịch(Nguyễn Minh Tuê ̣ và Vũ Đı̀nh
Hòa, 2017).
Các điều kiện về kinh tế bao gồm các điều kiện bảo đảm các nguồn lực,
việc thiết lập và mở rộng các quan hệ kinh tế...(Nguyễn Minh Tuê ̣ và Vũ Đı̀nh

Hòa, 2017).
Các sự kiện đặc biệt gắn liền với sự năng động sáng tạo của cấp chính
quyền và ngành du lịch tạo nên (Nguyễn Minh Tuê ̣ và Vũ Đı̀nh Hòa, 2017).

10


Các xu thế cơ bản trong phát triển du lịch:
Du lịch phát sinh từ khi ngành thủ công tách ra khỏi nông nghiệp. Ngày
nay, du lịch đã trở thành một ngành kinh tế lớn nhất thế giới, ở nhiều quốc gia,
du lịch là ngành kinh tế hàng đầu. Trong những năm tới dự đón du lịch sẽ phát
triển theo các xu hướng sau:
Theo Nguyễn Đı̀nh Hòe (2001),xu hướng phát triển của cầu du lịch:.Sự
phát triển của cầu du lịch dự đoán theo 6 xu hướng sau:
+ Nhu cầu du lịch ngày càng tăng, du lịch trở thành một tiêu chuẩn đánh
giá mức sống của dân cư.
+ Du lịch quốc tế phát triển, phân bố các luồng khách, hướng du lịch thay
đổi. Châu Á ngày càng thu hút nhiều khách du lịch, trong khi lượng khách đến
Châu Âu, Châu Mỹ có xu hướng giảm tương đối.
+ Cơ cấu chỉ tiêu của du khách thay đổi theo hướng giảm tỷ trọng chi tiêu
cho các dịch vụ cơ bản, tăng tỷ trọng chi tiêu cho các dịch vụ bổ sung.
+ Du khách có nhu cầu thay đổi hình thức tổ chức chuyến đi theo hướng
tự do hơn, đa dạng hơn.
+ Sự hình thành các nhóm du khách theo độ tuổi với các mục đích và nhu
cầu khác nhau.
+ Du khách có nhu cầu đi du lịch nhiều địa điểm trong một chuyến du
lịch. Những xu thế phát triển cầu du lịch cần phải được nghiên cứu để kịp thời
đáp ứng
Các xu thế phát triển của cung du lịch: Có nhiều nhân tố chi phối sự phát
triển của cung du lịch, trong đó, đặc biệt là sự chi phối của cầu du lịch và sự cạnh

tranh quyết liệt giữa các doanh nghiệp trong ngành. Những năm tới đây dự đoán
các xu hướng phát triển cung du lịch như sau. Danh mục sản phẩm du lịch được
mở rộng, phong phú, có nhiều sản phẩm độc đáo theo hướng gắn bó với thiên
nhiên, với cộng đồng. Hệ thống tổ chức bán sản phẩm du lịch cũng phát triển, có
nhiều hình thức tổ chức du lịch phù hợp với nhu cầu du lịch đa dạng. Vai trò của
tuyên truyền quảng cáo trong du lịch ngày càng được nâng cao. Ngành du lịch
ngày càng được hiện đại hoá trên tất cả các khâu. Xu hướng quốc tế hoá trong phát
triển du lịch là tất yếu khách quan. Các quốc gia, các địa phương có xu hướng
giảm thiểu các thủ tục hành chính tạo điều kiện cho du lịch phát triển. Tính thời vụ
trong du lịch ngày càng được khắc phục...(Nguyễn Đı̀nh Hòe, 2001).

11


2.1.3. Vai trò của phát triển du lịch
Thứ nhất, vai trò về mặt kinh tế
Ngành du lịch được các nước trên thế giới coi là ngành cơng nghiệp
khơng khói, là "con gà đẻ trứng vàng", tức là ngành thu hồi vốn nhanh, tạo nhiều
công ăn việc làm, bán hàng tiếp thị xuất khẩu, tăng nguồn thu ngoại tệ, ngoại
giao và các quan hệ khác. Ngành công nghiệp du lịch được các nước trên thế giới
thừa nhận là một ngành kinh doanh có lợi nhuận và phát triển với nhịp tăng
trưởng cao, là nguồn đóng góp chủ yếu cho kinh tế - xã hội. Theo số liệu mới
nhất do Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) công bố ngày 21/1, số lượt khách
du lịch quốc tế đã tăng 6% trong năm 2018 lên 1,4 tỷ lượt tổng cộng nhờ kinh tế
tăng vững mạnh và chi phí du lịch bằng đường hàng khơng có giá cả phải chăng
hơn (Thơng tấ n xã Viê ̣t Nam, 2019). Đây là năm thứ 8 liên tiếp du lịch thế giới
duy trì tốc độ tăng trưởng đều đặn kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính, suy
thối kinh tế tồn cầu năm 2009. Theo Hội đồng du lịch và lữ hành thế giới
(WTTC), năm 2017, du lịch và lữ hành tồn cầu đóng góp trực tiếp vào GDP hơn
2,3 nghìn tỷ USD (tương đương 3,1%) và trực tiếp tạo ra gần 109 triệu việc làm

(chiếm 3,6% tổng việc làm trên tồn thế giới). Tính cả tác động gián tiếp và lan
tỏa, năm 2017, tổng đóng góp của du lịch và lữ hành cho nền kinh tế tồn cầu lên
đến hơn 7,6 nghìn tỷ USD (10,2%) và tổng đóng góp vào việc làm là hơn 292
triệu việc làm (chiếm 9,6%). Như vậy, cứ 10 việc làm (cả trực tiếp và gián tiếp)
trên tồn cầu thì có một việc làm trong ngành du lịch. Năm 2017, giá trị xuất
khẩu du lịch tồn cầu đạt hơn 1,4 nghìn tỷ USD, chiếm 6,6% tổng giá trị xuất
khẩu và gần 30% tổng giá trị xuất khẩu dịch vụ của thế giới. Đầu tư du lịch và lữ
hành là 806,5 tỷ USD, chiếm 4,4% tổng đầu tư của toàn bộ nền kinh tế thế giới
(Hồng Nhung, 2018).
Thực tiễn cho thấy, khách du lịch tiêu thụ một khối lượng lớn nông sản
thực phẩm dưới dạng các món ăn, đồ uống, mua sắm hàng hóa, sản phẩm thủ
cơng mỹ nghệ... Nhờ vậy, các địa phương hoặc quốc gia thông qua hoạt động du
lịch thu được ngoại tệ tại chỗ với hiệu quả cao. Xuất khẩu hàng hóa theo đường
du lịch có lợi hơn nhiều so với con đường ngoại thương. Trước hết, một phần lớn
đối tượng mua bán hàng hóa và dịch vụ là lưu trú, ăn uống, vận chuyển, dịch vụ
bổ sung, do vậy xuất khẩu qua con đường du lịch là xuất đa dạng dịch vụ, đó là
điều mà ngoại thương khơng làm được. Ngoài ra, đối tượng xuất khẩu của du lịch
quốc tế còn là hàng ăn, uống, rau quả, hàng lưu niệm v.v.... là những mặt hàng

12


rất khó xuất khẩu theo con đường ngoại thương, đồng thời tiết kiệm được các chi
phí về lưu kho, bảo quản, bao bì, đóng gói, vận chuyển, hao hụt do xuất khẩu.
Hiệu quả kinh tế cao của du lịch còn thể hiện ở thu nhập. Theo tính tốn của các
chun gia kinh tế, mỗi USD doanh thu từ du lịch sẽ tạo ra từ 2-3 USD thu nhập
gia tăng tùy thuộc vào khối lượng hàng hóa và dịch vụ được các nhà kinh doanh
trong nước cung cấp. Với sự gia tăng thu nhập ngoại tệ, du lịch đã góp phần đáng
kể làm cân bằng cán cân thanh toán của mỗi quốc gia. Hoạt động du lịch tác
động mạnh đến cơ cấu cán cân thu, chi của vùng du lịch, của một đất nước. Đối

với du lịch quốc tế, việc mang ngoại tệ đến đổi và chi tiêu ở khu vực du lịch làm
tăng tổng số tiền trong cán cân thu chi của vùng và của đất nước. Có thể thấy,
nguồn thu nhập ngoại tệ từ khách du lịch quốc tế của nhiều nước ngày càng tăng.
Chẳng hạn, Mỹ luôn là nước đứng đầu thế giới về thu nhập từ du lịch quốc tế.
Hiện nay, ngành du lịch nước này mang lại nguồn thu hàng trăm tỷ USD mỗi
năm. Đối với du lịch nội địa, việc tiêu tiền của dân cư ở vùng du lịch mặc dù chỉ
gây biến động trong cơ cấu cán cân thu chi của nhân dân theo vùng, không làm
thay đổi tổng số như tác động của du lịch quốc tế. Song sự phát triển của du lịch
nội địa lại sử dụng được triệt để công suất của các cơ sở vật chất kỹ thuật, đảm
bảo cho đời sống của nhân dân địa phương được sử dụng các dịch vụ của cơ sở
kinh doanh du lịch, huy động được tiền nhàn rỗi của nhân dân, đồng thời cũng là
một trong những hình thức tái sản xuất sức lao động của con người, lại vừa là
biện pháp để nâng cao kiến thức, giáo dục chính trị tư tưởng cho nhân dân lao
động, càng làm tăng thêm tình yêu quê hương đất nước (Tổng cục du lịch Việt
Nam, 2019).
Thứ hai, về mặt xã hội
Trong thời đại hiện nay, việc làm cho người lao động là vấn đề bức xúc
nhất của các quốc gia. Du lịch phát triển tạo công ăn việc làm cho người lao
động, góp phần đáng kể giảm tỷ lệ thất nghiệp, thu hút một số lượng lao động rất
lớn, nâng cao mức sống của người dân. Đối với nhiều người, du lịch được nhìn
nhận như một nghề kinh doanh béo bở, dễ làm. Vì vậy, xu hướng chuyển đổi hay
chuyển hướng sang kinh doanh du lịch là một động cơ tốt để mọi người trau dồi,
bổ sung các kiến thức cần thiết như ngoại ngữ, giao tiếp, văn hóa, lịch sử v.v...
Theo tính tốn của các chuyên gia du lịch, cứ một việc làm trực tiếp trong ngành
du lịch sẽ tạo ra từ 1,3 - 3,3 việc làm của ngành khác. Theo Tổng cục Du lịch,
hiện ta ̣i, cả nước có trên 1,3 triệu lao đơ ̣ng du lich,
̣ chiếm khoảng 2,5% tổng lao

13



×