Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

CHỦ đề MINH họa môn CN THCS(1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (353.2 KB, 52 trang )

KHUNG KẾ HOẠCH

THIẾT KẾ BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ

Tên chủ đề: BỐ TRÍ ĐỒ ĐẠC TRONG NHÀ Ở (Lớp 6)
Số tiết: 04
A. PHẦN CHUNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kỹ năng
1.1. Kiến thức
- Trình bày được vai trị của nhà ở đối với con người, phân biệt được một số kiểu nhà ở
thông thường ở nước ta.
- Biết được cách sắp xếp đồ đạc trong nhà một cách hợp lí và có tính thẩm mĩ.
1.2. Kỹ năng
- Đề xuất được phương án sắp xếp, bố trí đồ đạc trong nhà hợp lí, có tính thẩm mĩ.
- Sắp xếp được chỗ ở, nơi học tập của bản thân ngăn nắp, sạch sẽ.
1.3. Thái độ
- u q ngơi nhà của mình và có ý thức giữ gìn nhà ở sạch đẹp.
2. Phát triển phẩm chất và năng lực
2.1. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức sắp xếp, bố trí đồ đạc hợp lí trong ngơi nhà
gia đình mình.
2.2. Năng lực chung
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thơng tin để trình bày, thảo luận các vấn
đề về nhà ở, bố trí sắp xếp đồ đạc trong nhà; lắng nghe và phản hồi tích cực trong q trình
hoạt động nhóm.
2.3. Năng lực cơng nghệ
- Nhận thức cơng nghệ: Nhận thức được các nhóm đồ đạc trong nhà và vai trị của nó.
- Đánh giá cơng nghệ: Đưa ra nhận xét phù hợp về vai trò và vị trí sắp xếp từng đồ dạc
trong gia đình.
II. Chuẩn bị


1. Chuẩn bị của giáo viên
Giấy A1, bút dạ, bài giảng Powerpoint.
2. Chuẩn bị của học sinh
Đồ dùng học tập
B.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Thời
lượng

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG

7 phút Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Mục tiêu: Dẫn dắt vào bài mới, nhận biết về nhà ở giúp con người tránh được
những ảnh hưởng các hiện tượng thiên nhiên như: mưa, nắng, giông, bão ...; Kể
tên được các khu vực chính trong nhà ở của gia đình em.
Nội dung: Giới thiệu bài
Sản phẩm: Kể tên các khu vực chính trong nhà ở tương ứng với hoạt động thường
ngày trong gia đình.
Cách thực hiện:


- GV cho HS quan sát những hình
về nhà ở giúp con người tránh
được những ảnh hưởng xấu của
thiên nhiên, những hình ảnh về
con người chịu cảnh màn trời
chiếu đất, những hình ảnh đáp ứng

nhu cầu về tinh thần đối với con
người.
Câu hỏi:
- Theo em, nhà ở giúp con người
tránh được những ảnh hưởng xấu
nào của thiên nhiên?
- Kê tên các hoạt động chính diễn
ra thường ngày trong gia đình em?
- Kể tên các khu vực chính trong
nhà ở của gia đình em?
- GV cho HS hồn thành phiếu
học tập
Hoạt động
Khu vực chính
trong gia đình
Tiếp khách
Thờ cúng
...
...
- GV dẫn dắt vào bài
35
phút

- HS quan sát hình ảnh,
thảo luận với bạn bên
cạnh để phân các hình
ảnh theo nhóm.

- HS trả lời các câu hỏi
GV đưa ra


- HS hoàn thành phiếu
học tập, so sánh và đánh
giá kết quả hoạt động của
bạn.

Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị của nhà ở đối với đời sống con người
Mục tiêu: Trình bày được vai trị của nhà ở đối với con người, phân biệt được một
số kiểu nhà thông thường ở nước ta, kể tên và cơng dụng một số khu vực chính
trong nhà ở.
Nội dụng: Vai trò của nhà ở, một số kiểu nhà ở, các khu vực chính của nhà ở
Sản phẩm: Báo cáo sản phẩm nhóm
Cách thực hiện:
I. Vai trị của nhà
ở đối với đời sống
con người
- GV cho HS quan sát những hình - HS quan sát hình ảnh và 1. Vai trò của nhà
ảnh nhà ở giúp con người tránh
đưa ra nhận xét về vai trò ở đối với con
được những ảnh hưởng xấu của
của nhà ở đối với đời
người
thiên nhiên, hình ảnh về con
sống con người
- Nhà ở là nơi trú
người phải chịu cảnh vô gia cư.
ngụ của con
- GV nhận xét và đưa ra kết luận
người, bảo vệ con
người tránh

được ...
- GV cho HS tìm hiểu về một số

- HS tìm hiểu và so sánh

2. Một số kiểu
nhà ở


loại nhà như: Nhà thờ, nhà văn
hóa, nhà ga, nhà trọ ...
- GV nhận xét

với nhà ở

- GV cho hs hoạt động nhóm ghép
các hình ảnh với kiểu nhà tương
ứng thành từng cặp cho phù hợp.
(phiếu học tập)

- HS hoạt động theo
nhóm; nhóm trưởng tổng
hợp, báo cáo kết quả của
nhóm

GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi
sau:
- Trong nhà ở thơng thường có ít
nhất những khu vực chính nào?
- Ở nhà em các khu vực chính

được bố trí như thế nào?
- Ngồi các khu vực nêu trên, nhà
em cịn có những khu vực nào
khác nữa?
GV cho hs quan sát các hình ảnh
về bố trí các khu vực chính trong
nhà ở thành phố và ở nơng thơn.

Nhà ở có nhiều
kiểu:
- Theo vật liệu
xây dựng: Nhà
xây, nhà tranh,
nhà sàn, nhà bè...
- Theo cấu trúc và
quy mô: Nhà biệt
thự, nhà chung
cư, nhà tập thể...
3. Các khu vực
chính của nhà ở

HS thảo luận và trả lời
các câu hỏi và chia sẻ với Do nhu cầu của
cả lớp về ngơi nhà của
con người, nhà ở
mình.
thường được cấu
trúc một số khu
vực chính như:
nơi tiếp khách,

nơi sinh hoạt
chung, nơi ngủ,
HS quan sát và đưa ra
nơi học tập, nơi
những đặc điểm khác
nấu ăn...
nhau trong bố trí các khu
vực chính của nhà ở
thành thị và nơng thơn.

HS hồn thành sản phẩm
GV u cầu HS hồn thành bài tập
bảng nhóm và treo trên
ghép đơi (hoạt động nhóm)
bảng.
Khu vực
u cầu chủ yếu
1. Nơi thờ
a) Sạch sẽ, thoáng
cúng
mát
2. Nơi tiếp b) Riêng biệt, yên
khách
tĩnh
3. Nơi ngủ, c) Trang trọng
nghỉ
....
...
3 phút Củng cố và giao bài tập, chuẩn bị
nội dung tiết sau

45
Hoạt động 3: Tìm hiểu sắp xếp đồ đạc hợp lí trong gia đình
phút Mục tiêu: Biết cách sắp xếp đồ đạc trong nhà một cách hợp lí và có tính thẩm mĩ.
Nội dung: Sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực


Sản phẩm: Bản vẽ sơ đồ khối sắp xếp đồ đạc trong gia đình
Cách thực hiện:
II. Sắp xếp đồ đạc
hợp lí trong nhà ở
- GV tổ chức hoạt động nhóm lớn
(từ 6-8 em) Hồn thành sơ đồ
.............
..........
..........
......
..........

PHỊN
G
KHÁC
H

- HS điền các loại đồ đạc
chủ yếu thường sử dụng
trong gia đình vào chỗ
chấm theo từng khu vực
của nhóm

......

.............

...........

- GV đánh giá các nhóm và đưa ra
kết luận
- GV cho HS quan sát một số hình HS quan sát, thảo luận
ảnh một số kiểu bố trí gian nhà
cặp đơi và đưa ra đáp án
chính của một số vùng miền và trả các câu hỏi.
lời các câu hỏi:
+ Trình bày sự khác biệt về việc
bố trí, sắp xếp đồ đạc trong các
kiểu nhà: nhà ở thành phố, nhà ở
nông thôn, nhà ở vùng cao?
+ Việc sắp xếp phụ thuộc vào các
yếu tố nào?
+ Việc sắp xếp đồ đạc cần thỏa
mãn yêu cầu nào? Đưa ra các yêu
cầu đối với việc sắp xếp đồ đạc
trong từng vùng sinh hoạt?
35
phút

1. Sắp xếp đồ đạc
trong từng khu
vực
- Tùy theo từng
giai đoạn phát
triển của xã hội,

điều kiện phát
triển kinh tế...
- Tùy theo từng
vùng miền, từng
gia đình mà trong
nhà ở thường có
một số đồ đạc chủ
yếu như:
+ Nơi thờ cúng
có: Bàn thờ hoặc
tủ thờ, bát hương,
lọ cắm hoa ...
2. Một số ví dụ về
bố trí, sắp xếp đồ
đạc trong nhà ở
Việt Nam
a) Nhà ở nông
thôn
b) Nhà ở thành
phố, thị xã
c) Nhà ở miền núi

Hoạt động 4: Hoạt động luyện tập
Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học
Nội dung: Vai trò của nhà ở đối với đời sống con người, Sắp xếp đồ đạc hợp lí
trong nhà ở.
Sản phẩm: Phiếu học tập


Cách thực hiện:

Bài 1:
Trong nhà ở, một vài khu vực chính có thể bố trí chung trong cùng một khu
vực. Hãy ghép các khu vực chính trong nhà ở dưới đây thành từng nhóm sao cho
phù hợp nhất.
A. Nơi thờ cúng

F. Nơi tiếp khách

B. Nơi tắm giặt

G. Nơi học tập

C. Nơi ngủ, nghỉ

H. Nơi vệ sinh

D. Nơi làm kho

I. Nơi nấu ăn

E. Nơi ăn uống

J. Nơi chăn nuôi

Nếu cần ghép ba khu vực chính với nhau thì đó là khu vực chính nào? Những
khu vực chính nào khơng thể ghép chung được với các khu vực chính khác? Tại
sao?
Nếu trong điều kiện nhà ở chỉ có một hoặc hai phịng. Khi đó, có những khu
vực chính nào khơng thể bố trí trong nhà ở được?
Bài 2:

Đánh dấu (x) vào cột Nên/Không nên trong bảng sau về việc sắp xếp hợp lí đồ
đạc trong nhà ở.
Sắp xếp đồ đạc trong nhà

Nên Không nên

1. Kê giường gần cửa ra vào
2. Kê giường gần cửa sổ
3. Kê tủ chắn cửa sổ
4. Kê Ti vi đối diện với cửa
5. Kê Ti vi trong phòng khách
6. Đặt bàn thờ trong phòng bếp
7. Kê bàn học trong phòng khách
8. Kê bàn học gần cửa sổ
Bài 3:
Đúng ghi Đ, sai ghi S tương ứng với mỗi câu mơ tả về bố trí khu vực của nhà
ở trong bảng sau.
Nội dung
1. Ở nước ta, trong nhà ở thường có bố trí nơi thờ cúng
2. Phịng ngủ nên bố trí ở nơi riêng biệt, yên tĩnh
3. Khu vệ sinh bố trí trước nhà và đầu hướng gió
4. Nhà chật chội thì khơng thể sắp xếp đồ đạc hợp lí

Đúng/Sai


5. Chỗ ngủ nghỉ cần bố trí gần bếp hoặc kết hợp với bếp
6. Nhà tắm có thể kết hợp với nhà vệ sinh
7. Bàn học có thể bố trí trong phòng ngủ
Bài 4: Sắp xếp đồ đạc trong phòng ngủ bằng các mảnh ghép


10
phút

GV hướng dẫn nội dung chuẩn bị cho nội dung vận dụng tiết sau.

45
phút

Hoạt động 5: Vận dụng
Mục tiêu: HS vận dụng các kiến thức đã học để đề xuất phương án sắp xếp, bố trí
đồ đạc trong nhà hợp lí và có tính thẩm mĩ.
Nội dung: Thực hành sắp xếp đồ đạc bằng mơ hình
Sản phẩm: Mơ hình nhà ở
Cách thực hiện
GV đặt vấn đề và giao nhiệm vụ
HS nhận nhiệm vụ của nhóm, phân
- Tổ chức chia nhóm và thống nhất vai
cơng nhiệm vụ cho từng thành viên
trò của từng thành viên
- Xây dựng phương án thiết kế
- Nêu yêu cầu đối với sản phẩm, bảng
- Trình bày phương án thiết kế
tiêu chí đánh giá, cho điểm.
- Tiếp thu những ý kiến phản hồi của
các nhóm bạn
- Lựa chọn vật liệu, dụng cụ tạo mơ
hình (Giấy bìa, Xốp ...)
- Trưng bày sản phẩm và thuyết trình
- Phản hồi ý kiến đánh giá

(Bài soạn mang tính tham khảo GV điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện thực tế của nhà
trường.)
Tên chủ đề: VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM (Lớp 6)
Số tiết: 02
A. PHẦN CHUNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kỹ năng
1.1 Kiến thức:
- Có ý thức giữ vệ sinh an toàn thực phẩm, quan tâm bảo vệ sức khỏe của bản thân và cộng
đồng, phòng chống ngộ độc thức ăn
- Hiểu được thế nào thực phẩm bị nhiễm trùng, nhiễm độc


- Hiểu được tác hại của việc ăn phải thực phẩm bị nhiễm trùng, nhiễm độc
- Hiểu được sự ảnh hưởng của nhiệt độ đối với vi khuẩn
1.2 Kĩ năng:
- Rèn luyện thói quen sử dụng thực phẩm vệ sinh, ăn chín uống sơi
- Rèn luyện một số kỉ năng học tập: tự nghiên cứu bài, thảo luận nhóm, thảo luận cặp đơi,
thuyết trình
1.3 Thái độ:
- Có thái độ học tập nghiêm túc, u thích bộ mơn
1.4 Tích hợp BVMT và TKNL:
- Có thái độ lên án, phản ánh đối với những điểm bán thực phẩm không vệ sinh
- Sử dụng thực phẩm đảm bảo vệ sinh
2. Phát triển phẩm chất và năng lực
2.1Phẩm chất:
- Có ý thức vệ sinh thực phẩm trước, trong khi ăn.
- Sử dụng thực phẩm an tồn.
- Có thái độ phê phán và ngăn ngừa những hành vi gây mất an tồn thực phẩm
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh an tồn thực phẩm.

2.2 Năng lực chung
-Năng lực tự chủ và tự học: Vận dụng các nội dung đã học vào thực tiễn
2.3 Năng lực công nghệ
- Giao tiếp CN: Biết được cách bảo quản chất dinh dưỡng.
- Sử dụng công nghệ: Sử dụng phương pháp chế biến phù hợp để đáp ứng đúng mức nhu
cầu ăn uống của con người.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị tranh ảnh:
+ Tranh các thực phẩm ( Dùng kiểm tra bài cũ)
+ Tranh ảnh các thực phẩm có sẵn chất độc (cá nóc, nấm độc, mầm khoai tây…)
+ Tranh ảnh một số món ăn khơng đảm bảo vệ sinh thực phẩm - Bảng thảo luận nhóm,
thảo luận cặp đơi
- Chuẩn bị các phương tiện dạy học như: máy chiếu, máy tính, đèn cị…
- Video clip:
+ Clip 1: Tình hình ngộ độc thực phẩm đầu năm 2017
+ Clip 2: Sầu Riêng bị ngâm thuốc hóa học
2. Học sinh:
- Nghiên cứu bài 16. Vệ sinh an tồn thực phẩm trước ở nhà, tìm hiểu các nội dung:
+ Thế nào là nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm và tác hại
+ Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với vi khuẩn
+ Tìm hiểu tình hình ngộ độc thực phẩm của Việt Nam năm 2017
- Chuẩn bị các dụng cụ học tập: bút, thước kẻ, màu…
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
- Phương pháp hỏi đáp, đặt vấn đề
- Phương pháp thuyết trình.
- Phương pháp dạy học tích hợp
- Phương pháp hoạt động nhóm, thảo luận cặp đơi.
- Phương pháp dạy học trực quan.



B. TỔ CHỨC DẠY HỌC :
Thời
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
lượng
5 phút A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
* Mục tiêu: Dự đoán nguyên nhân ngộ độc thực phẩm
* Phương pháp: Đặt vấn đề và hỏi đáp
Gọi HS trình bày : Tình hình
HS trình bày phần chuẩn
ngộ độc thực phẩm của nước ta bị cá nhân
trong thời gian gần đây.
- GV: Cho HS xem clip về tình HS quan sát, lắng nghe
hình ngộ độc thực phẩm năm
2017 ( Nguồn: clip từ
youtube.com/ trích từ kênh
VCT1 – truyền hình cáp Việt
HS dự đoán: Do nhiễm
Nam)
trùng, nhiễm chất độc…
- GV cho HS dự đoán tác nhân
gây ngộ độc thực phẩm.
-> Vậy để xem dự đốn của các
em có đúng hay khơng? Cịn
thiếu ở chỗ nào. Hơm nay,
chúng ta cùng tìm hiểu bài Bài
16. Vệ sinh an tồn thực
phẩm.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
10 phút Hoạt động 1: Tìm hiểu vấn đề nhiễm trùng và nhiễm độc thực phẩm.
* Mục tiêu:
- Hiểu được thế nào là thực phẩm nhiễm trùng và nhiễm độc
- Hiểu được tác hại của việc ăn phải thực phẩm bị nhiễm trùng, nhiễm độc
- Lấy được ví dụ thực phẩm bị nhiễm trùng và nhiễm độc trong thực tế
* Phương pháp: Hỏi đáp và thảo luận nhóm
Dựa vào thơng tin SGK mục 1
I. Vệ sinh thực
trả lời câu hỏi:
phẩm
Thực phẩm như thế nào thì bị
- Trả lời (Dự đốn: nhiễm 1. Thế nào là
coi là nhiễm trùng và nhiễm
trùng là sự xâm nhập vi
nhiễm trùng và
độc?
khuẩn vào thực phẩm,
nhiễm độc thực
nhiễm độc là sự xâm nhập phẩm?
của chất độc vào thực
--> GV nhấn mạnh lại và hướng phẩm)
dẫn HS kết luận

Khi con người ăn phải thực
phẩm nhiễm trùng và nhiễm

- Trả lời (Dự đoán: ảnh
hưởng xấu đến sức khỏe


- Nhiễm trùng:
là sự xâm nhập
của vi khuẩn có
hại vào thực


độc thì sẽ ảnh hưởng đến sức
con người)
khỏe như thế nào?
- GV: Nhấn mạnh tác hại của
Quan sát, lắng nghe
việc ăn thực phẩm nhiễm trùng,
nhiễm độc: tác tại tức thì, tác
hại lâu dài.
--> Hướng dẫn HS kết luận

phẩm.
- Nhiễm độc: là
sự xâm nhập của
chất độc vào
thực phẩm .

HS quan sát, lắng nghe
- GV: cho HS xem đoạn clip về
sầu riêng bị ngâm chất làm chín
(Nguồn youtube.com/ trích từ
kênh ANTV)
- GV: Chia lớp thành 3 nhóm
( mỗi nhóm 10 thành viên)
- u cầu các em thảo luận

nhóm trình bày:
Lấy các ví dụ về thực phẩm bị
nhiễm trùng, nhiễm độc mà các
em đã và đang sử dụng
- Yêu cầu đại diện 1 -2 nhóm
lên thuyết trình về phần nội
dung mà nhóm đã xây dựng.
- u cầu các nhóm cịn lại
nhận xét

- Về vị trí theo nhóm

- Tác hại: rối
loạn tiêu hóa, có
thể gây tử vong

Thảo luận nhóm: ( thời
gian 5 phút)
- Dựa vào hiểu biết thực tế
- Viết vào phiếu thảo luận
các thực phẩm nhiễm
trùng, nhiễm độc.
- Đại diện nhóm thuyết
trình
Nhận xét phần thuyết trình
Lắng nghe

HS trả lời theo hiểu biết
-> GV: Nhận xét bổ sung.
( Dự đoán: Mầm khoai tây,

- Các nhóm cịn lại GV kiểm tra cá nóc, nấm độc,…)
và báo kết quả cho lớp biết
Có thực phẩm nào khơng nhiễm HS lắng nghe
độc mà vẫn gây ngộ độc cho
con người không?
-> GV: lưu ý các em tuyệt đối
không được dùng các loại thực
phẩm này.
15 phút Hoạt động 2: Tìm hiểu ảnh hưởng của nhiệt độ đối với vi khuẩn.
* Mục tiêu:
- Hiểu được ảnh hưởng của nhiệt độ đối với vi khuẩn
- Biết được nhiệt độ an toàn khi nấu nướng và bảo quản thực phẩm
* Phương pháp: Hỏi đáp, thuyết trình và thảo luận nhóm
- GV chuẩn bị các mảnh ghép
về ảnh hưởng của nhiệt độ đối
2. Ảnh hưởng
với vi khuẩn
của nhiệt độ đối
- Chia lớp thành 3 nhóm: u - Về vị trí nhóm
với vi khuẩn


cầu HS thảo luận chọn các
mảnh ghép để hoàn thiện các
dịng sao cho hợp lí về ảnh
hưởng của nhiệt độ đối với vi
khuẩn.
- Yêu cầu HS dựa vào bảng vừa
ghép xong trả lời câu hỏi:
- Trong nấu nướng, bảo quản ở

nhiệt độ nào thì đảm bảo vệ
sinh thực phẩm?
-> Yêu cầu 1 nhóm lên thuyết
trình
- u cầu các nhóm cịn lại
nhận xét
-> GV: đánh giá và bổ sung nội
dung.
- Sản phẩm của các nhóm cịn
lại GV sẽ kiểm tra và báo cáo
kết quả ở tiết dạy sau.
-> GV hướng dẫn HS kết luận
- GV yêu cầu HS thảo luận cặp
đôi, trả lời câu hỏi:
Kể tên một số món ăn khơng
đảm bảo vệ sinh thực phẩm?
- GV giới thiệu, bổ sung các
món ăn khơng đảm bảo vệ sinh
thực phẩm
Để đảm bảo vệ sinh thực phẩm
em phải có thói quen ăn uống
như thế nào?
-> GV nhấn mạnh để học sinh
hiểu được nhiệm vụ phải sử
dụng thực phẩm hợp vệ sinh.

Thảo luận nhóm (thời
gian 5 phút)
- Dựa vào thông tin SGK
- Dựa vào hiểu biết

- Ghép các mảnh để hoàn
thành nội dung

- Trả lời câu hỏi
Đại diện nhóm thuyết trình
- Nhiệt độ an
HS lắng nghe
toàn, vi khuẩn bị
tiêu diệt: 100 –
1150C
- Nhiệt độ vi
HS lắng nghe + Ghi bài
khuẩn không
sinh sôi, không
chết: -10 đến
-200C và 50800C
- Nhiệt đô nguy
- HS trả lời (dự đốn): Tiết hiểm: 0-370C
canh, gỏi, bị tái chanh…
HS quan sát, lắng nghe và
lĩnh hội kiến thức
HS trả lời (dự đoán): Ăn
chín, uống sơi, khơng ăn
những thức ăn đã q hạn
sử dụng, bảo quản thực
phẩm ở ngăn đá tủ lạnh…

15 phút Hoạt động 3: Tìm hiểu thế nào là an tồn thực phẩm
*Mục tiêu:
- Hiểu được thế nào là an toàn thực phẩm khi mua sắm

- Biết được cách bảo quản và chế biến thực phẩm an toàn
* Phương pháp: Hỏi đáp, thuyết trình


? Những thực phẩm đã bị nhiễm
trùng hay nhiễm độc có an tồn
nữa khơng?
? Vậy an tồn thực phẩm là gì?.
- GV: Thực phẩm ln cần có
mức độ an tồn cao. Người sử
dụng cần biết cách lựa chọn
cũng như xử lí thực phẩm một
cách đúng đắn, hợp vệ sinh.
? Em hãy kể tên các thực phẩm
mà gia đình thường mua sắm?
? Đối với thực phẩm tươi, sống,
cần phải mua ntn?
? Đối với thực phẩm đóng hộp,
có bao bì cần chọn mua như thế
nào?
? Cần lưu ý gì khi mua cả thực
phẩm chín lẫn thực phẩm phải
chế biến, thực phẩm ăn sống?
- GV nhận xét, kết luận.
? Thực phẩm thường được chế
biến tại đâu?
? Vi khuẩn xâm nhập vào thức
ăn bằng con đường nào?
? Tại sao thức ăn không nên để
lâu trong tủ lạnh?

- Cần bảo quản như thế nào đối
với các loại thực phẩm sau đây:
+ Thực phẩm đã chế biến
+ Thực phẩm đóng hộp
+ Thực phẩm khơ (bột, gạo, đậu
hạt…)
* Kết luận: Sử dụng thực phẩm
tươi ngon, hợp vệ sinh. Không
sử dụng thực phẩm bị hư thối,
biến chất, ôi, ươn.
22 phút

II. An toàn thực
phẩm
An toàn thực
phẩm là giữ cho
- HS trả lời
thực phẩm khỏi bị
- An toàn thực phẩm là giữ nhiễm trùng,
cho thực phẩm khỏi bị
nhiễm độc và biến
nhiễm trùng, nhiễm độc và chất.
biến chất.
1. An toàn thực
- HS lắng nghe.
phẩm khi mua
- Cá khô, cà chua, rau, cá
sắm
hộp, ớt, thịt...
- Đối với thực

- Đối với thực phẩm dễ hư phẩm tươi sống
thối phải mua tươi hoặc ướp phải được mua
lạnh.
tươi hoặc ướp
- Đối với thực phẩm đóng lạnh.
hộp, bao bì cần chú ý đến - Đối với thực
hạn sử dụng.
phẩm đóng hộp,
- Tránh để lẫn lộn thực phẩm bao bì cần chú ý
ăn sống với thực phẩm ăn đến hạn sử dụng.
chín.
- Tránh để lẫn lộn
- Thường được chế biến tại thực phẩm ăn sống
nhà bếp.
với thực phẩm ăn
- Mặt bàn, quần áo, giẻ lau, chín.
bếp, thớt
2. An tồn thực
- Vì thức ăn bị biến chất, vi phẩm khi chế
khuẩn vẫn xâm nhập được. biến
+ Thực phẩm đã chế biến - Thực phẩm đã
cho vào hộp kín, để tủ lạnh. chế biến cho vào
+ Thực phẩm đóng hộp để tủ hộp kín, để tủ
lạnh, mua đủ dùng.
lạnh.
+ Thực phẩm khơ phơi khơ, - Thực phẩm đóng
thường xun kiểm tra có hộp để tủ lạnh,
biện pháp xử lí. và ghi chép. mua đủ dùng.
- Thực phẩm khô
phơi khô, thường

xun kiểm tra có
biện pháp xử lí.

Hoạt động 4: Tìm hiểu về biện pháp phòng tránh nhiễm độc thực phẩm


* Mục tiêu:
- Hiểu được nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn
- Biết được các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm
* Phương pháp:
- Hỏi đáp, thuyết trình và thảo luận nhóm, dạy học trực quan.
? Ngun nhân gây ngộ
độc thức ăn gồm những Nguyên nhân ngộ độc thức
tác nhân nào?
ăn:
? Em hãy nêu các biện
- Do thức ăn bị nhiễm vi
pháp phòng tránh nhiễm sinh vật và độc tố của sinh
độc thực phẩm?
vật.
- GV chú ý: Cần có thái - Do thức ăn bị biến chất.
độ phê phán, ngăn ngừa - Do thức ăn có sẵn chất
những hành vi gây mất an độc.
toàn thực phẩm.
- Do thức ăn bị nhiễm chất
* Chú ý: Khi có ngộ độc độc
thực phẩm cần có biện
- Các biện pháp:
pháp xử lí thích hợp hoặc + Khơng dùng các thực
đưa ngay đến bệnh viện phẩm có chứa chất độc

để xử lí kịp thời.
+ Không dùng thức ăn bị
- Gv cho học sinh quan sát biến chất hoặc nhiễm các
4 bức tranh về nhóm
chất độc hóa học
nguyên nhân gây ngộ độc + Không dùng đồ hộp đã
thực phẩm để nhấn mạnh quá hạn sử dụng
nội dung kiến thức vừa
- HS: Chú ý lắng nghe, ghi
hình thành
nhớ

III. Biện pháp phịng
tránh nhiễm độc thực
phẩm
1. Nguyên nhân ngộ độc
thức ăn:
- Do thức ăn bị nhiễm vi
sinh vật và độc tố của sinh
vật.
- Do thức ăn bị biến chất.
- Do thức ăn có sẵn chất
độc.
- Do thức ăn bị ơ nhiễm
chất độc, hố chất
2. Các biện pháp phịng
tránh nhiễm độc:
+ Khơng dùng các thực
phẩm có chứa chất độc
+ Không dùng thức ăn bị

biến chất hoặc nhiễm các
chất độc hóa học
+ Khơng dùng đồ hộp đã
q hạn sử dụng

10 phút C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
* Mục tiêu: Kiểm tra việc vận dụng kiến thức đã học vào việc trả lời các câu
hỏi
* Phương pháp: Hoạt động cá nhân, sử dụng sơ đồ tư duy
Tổ chức:
Lần lượt từng học sinh : Dùng bút viết các nội dung còn thiếu để hồn thành
sơ đồ tư duy tóm tắt nội dung bài học
Yêu cầu cán sự lớp trình bày sơ đồ tư duy vừa hồn thành tóm tắt nội dung
bài học
8 phút
D. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG
* Mục tiêu: Giúp các em mở rộng vốn kiến thức về vệ sinh thực phẩm
* Phương pháp: Hoạt động cá nhân tại nhà
Giới thiệu chất độc và triệu chứng khi ăn phải mầm khoai tây, cá nóc và nấm
độc
Mầm khoai tây:
Chất độc: solanine và chaconine-alpha
Triệu chứng: Đau bụng, nôn mửa và tiêu chảy, mê sảng, tiêu chảy, sốt theo


5 phút

cơn, ảo giác, đau đầu, sốc, hạ thân nhiệt…
Cá nóc:
Chất độc : Tetrodotoxin..

Triệu chứng: Cảm giác ngứa ở miệng; mơi, lưỡi tê, khó chịu, chóng mặt,
chống váng, nghẹt thắt lồng ngực, vã mồ hơi…có thể dẫn đến tử vong.
Nấm độc:
Chất độc : Amanitin, Hydrazine, …
Triệu chứng: Nóng ran khắp người, mặt đổ đầy mồ hôi, đỏ rực trên mặt rồi lan
xuống cổ và ngực, buồn nơn và ói mửa, cũng có thể gây tử vong.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Tìm hiểu cách chọn khoai tây tươi, ngon. Khi mua sắm, chế biến và bảo quản
như thế nào để đảm bảo an tồn thực phẩm?
- Lấy các ví dụ về biện pháp để tránh nhiễm trùng thực phẩm và nhiễm độc thực
phẩm?
- GV Yêu cầu học sinh áp dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày

Xây dựng bộ câu hỏi gợi ý và các phiếu học tập
Phiếu học tập số 1
Thực phẩm như thế nào thì bị coi là nhiễm trùng và nhiễm độc?
Lấy các ví dụ về thực phẩm bị nhiễm trùng, nhiễm độc mà các em đã và đang sử
dụng.
Phiếu học tập số 2
Chọn các mảnh ghép để hồn thiện các dịng sao cho hợp lí về ảnh hưởng của nhiệt
độ đối với vi khuẩn.
Đây là nhiệt độ an toàn trong nấu nướng, vi khuẩn bị tiêu
diệt
Đây là nhiệt độ vi khuẩn không thẻ sinh nở nhưng cũng
khơng chết hồn tồn
Đây là nhiệt độ nguy hiểm, vi khuẩn có thể sinh nở mau
chóng
Đây là nhiệt độ vi
huẩn không thể sinh nở nhưng cũng không chết
800C

- 100C
370C
700C
- 200C
200C
600C
100C
500C
00C

1150C
1000C


Phiếu học tập số 3
1. Những thực phẩm đã bị nhiễm trùng hay nhiễm độc có an tồn nữa khơng?
2. Cần lưu ý gì khi mua cả thực phẩm chín lẫn thực phẩm phải chế biến, thực phẩm
ăn sống?
3. Vi khuẩn xâm nhập vào thức ăn bằng con đường nào? Tại sao thức ăn không nên
để lâu trong tủ lạnh?
Phiếu học tập số 4
1. Nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn gồm những tác nhân nào?
2. Em hãy nêu các biện pháp phòng tránh nhiễm độc thực phẩm?

Chủ đề: PHÂN BÓN (Lớp 7)
(3 tiết)
A. PHẦN CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Trình bày được khái niệm về phân bón

- Biết được một số loại phân bón và tác dụng của chúng đối với cây trồng và đất.
- Biết được các cách bón phân và sử dụng, bảo quản một số loại phân bón thơng thường.
- Phân loại được phân bón vơ cơ, phân bón hữu cơ và phân vi sinh vật.
- Phân biệt được các biện pháp sử dụng và bảo quản phân bón phổ biến.
2. Kỹ năng:
- Nhận dạng được một số loại phân vô cơ thường dùng bằng phương pháp hoà tan trong
nước và phương pháp đốt trên ngọn lửa đèn cồn.
- Vận dụng được kiến thức về sử dụng và bảo quản phân bón vào thực tiễn.
3. Phát triển phẩm chất và năng lực:
a. Phẩm chất:
Chăm chỉ, trung thực, tự lập, tự tin, trách nhiệm của bản thân trong việc học tập để lĩnh hội
kiến thức cũng như ý thức được vai trò của một cá nhân đối với sự phát triển sản xuất nông
nghiệp và bảo vệ môi trường sống.
b. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự tin sử dụng, hướng dẫn sử dụng an tồn và hiệu quả; đánh giá được
thành phần và tính chất cơ bản một số loại phân bón thường dùng trong nơng nghiệp. Chủ động
tìm tịi, liên hệ kiến thức trong bài học với thực tế sản xuất.
- Giao tiếp và hợp tác: Tăng cường năng lực làm việc nhóm. Xác định được trách nhiệm của
bản thân trong việc nhận thức vai trị của phân bón trong sản xuất nơng nghiệp và tăng cường ý
thức bảo vệ môi trường.


- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đánh giá, phân biệt được vai trị của từng loại phân bón;
xác định được cách thức sử dụng hiệu quả cho cây trồng và an tồn cho mơi trường. Cân nhắc,
lựa chọn và đề xuất sản phẩm phân bón phù hợp cho cây trồng.
c. Năng lực công nghệ:
- Nhận thức công nghệ: Nhận biết đặc điểm và phân loại được các loại phân bón thường
dùng trong trồng trọt; phân biệt được các biện pháp sử dụng và bảo quản đối với từng loại phân
bón cụ thể.
- Giao tiếp cơng nghệ: Đọc đúng tên gọi các loại phân vô cơ, phân hữu cơ và phân vi sinh;

sử dụng đúng từ ngữ miêu tả các hình thức bón phân.
- Sử dụng cơng nghệ: Sử dụng đúng loại phân bón và đúng cách thức bón phân đảm bảo tính
an tồn, hiệu quả đối với đất và cây trồng.
- Đánh giá công nghệ: Nhận biết và đánh giá được một số thành phần, tính chất của các loại
dinh dưỡng có trong phân bón. Đề xuất được một số loại phân bón, thời gian và hình thức bón
phân hiệu quả cho cây trồng và an tồn cho môi trường đất.
II. Chuẩn bị bài học:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đọc tài liệu tham khảo soạn bài theo hướng tổ chức hoạt động học cho học sinh. Lưu ý
tìm hiểu một số loại phân vơ cơ, hữu cơ: phân đạm, lân, kali, phân chuồng, phân xanh. Tìm hiểu
cách bón phân một số cây lương thực phổ biến ở địa phương (ví dụ ngơ, lúa...).
- Chia nhóm học sinh: chia lớp thành 3 nhóm.
- Chuẩn bị phiếu học tập (theo mẫu số 1, số 2 và mẫu số 3).
- Chuẩn bị phương tiện dạy học: tranh, ảnh minh họa về một số loại phân vô cơ, hữu cơ,
phân vi sinh vật; vai trò và cách sử dụng chúng đối với cây trồng; máy tính, máy chiếu.
Hoặc chuẩn bị một số mẫu phân khống thơng thường: phân đạm Ure, phân lân, phân
kali…
Hoặc một số hình ảnh minh họa biểu hiện qua lá việc thiếu dinh dưỡng của cây trồng (thiếu
N, thiếu P, thiếu K, thiếu S, thiếu Mg, thiếu Ca, thiếu Mn, thiếu B, thiếu Zn và cây khi bón phân
khơng cân đối, bón phân cân đối) để thể hiện tác dụng của phân bón.
- Chuẩn bị đáp án cho các câu hỏi, phiếu học tập trong nội dung bài học.
- Chuẩn bị chậu, đất, cây, phân bón cho tiết vận dụng trồng cây.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Từ cuối giờ học trước, giáo viên thông báo, hướng dẫn học sinh tìm thơng tin, đặc biệt là
hình ảnh về các loại phân bón và cách sử dụng, bảo quản một số loại phân bón thường dùng trong
trồng trọt ở gia đình và địa phương.
- Chuẩn bị chậu, đất, cây, phân bón theo hướng dẫn của giáo viên.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Dạy học dựa trên giải quyết vấn đề;
- Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ;

- Dạy học trực quan;
- Dạy học đàm thoại;
- Dạy học tích hợp;
- Dạy học trực quan, trải nghiệm;
- Dạy học thực hành.


B. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Thời
lượng

15ph
(Tiết
số 1)

30ph
(Tiết
số 1)

HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HĐ1: Mở đầu: Tìm
hiểu vai trị và kinh
nghiệm sử dụng phân
bón.
- Tổ chức trò chơi kể tên
các câu ca dao, thành
ngữ, tục ngữ về phân
bón (chia lớp thành 2
hoặc 3 đội chơi).

- Yêu cầu học sinh giải
thích các câu ca dao,
thành ngữ, tục ngữ đã
sưu tầm được.
(Học sinh có thể trả lời
không đầy đủ hoặc chưa
đưa ra được cơ sở khoa
học về vai trị và kinh
nghiệm sử dụng phân
bón, qua đó bộc lộ
những hạn chế trong
hiểu biết, tạo ra nhu cầu
cần tìm hiểu kiến thức)
- Trình chiếu một số
hình ảnh minh họa việc
thiếu dinh dưỡng của
cây trồng biểu hiện qua
lá.
- GV giới thiệu sơ lược
về nội dung kiến thức
của bài học.
HĐ2: Hình thành kiến
thức
Tiểu chủ đề 1:Khái
niệm và phân loại phân
bón.
- Sau khi đưa ra khái
niệm phân bón, Giáo
viên cung cấp hình ảnh


HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH

NỘI DUNG

- Mục tiêu: Giới thiệu
vai trị, kinh nghiệm sử
dụng phân bón trong
trồng trọt của nhân dân
được truyền đạt qua ca
dao, tục ngữ. Giới
thiệu vào bài.
- Học sinh huy động
những kiến thức và
những hiểu biết thực
tiễn của mình về trồng
trọt trả lời câu hỏi.
- Học sinh có thể trả
lời được hay khơng,
qua đó bộc lộ những
hạn chế trong hiểu
biết, tạo ra nhu cầu cần
tìm hiểu kiến thức ở
các hoạt động tiếp
theo.

I. Vai trò và kinh
nghiệm sử dụng phân
bón.
Các câu ca dao, thành

ngữ, tục ngữ về phân
bón.
“Nhất nước, nhì phân,
tam cần, tứ giống”,
“Khơng phân khơng
vơi thì thơi trồng đậu”,
“Lúa chiêm lấp ló đầu
bờ, hễ nghe tiếng sấm
phất cờ mà lên”, “Phân
tro không bằng no
nước”, “Trồng tre đất
sỏi, trồng tỏi đất bồi”,
“Một hòn đất nỏ bằng
một giỏ phân”, “Thứ
nhất cày nỏ, thứ nhì bỏ
phân”, “Người đẹp vì
lụa, lúa tốt vì phân”,
“Khơng nước, khơng
phân, chun cần vơ
ích”

- Mục tiêu: Trình bày
được khái niệm về phân
bón và phân loại được
một số loại phân bón
thơng thường.
- Học sinh quan sát hình
ảnh, thảo luận và hồn

II. Khái niệm và phân

loại phân bón.
1. Khái niệm phân bón.
- Phân bón là những
chất, hợp chất có chứa
nguyên tố dinh dưỡng
thiết yếu cho cây trồng


20ph
(Tiết
số 2)

25ph

các loại phân bón cho
các nhóm; yêu cầu học
sinh thảo luận, hoàn
thành phiếu học tập số 1
(Cột 1 và 2) và trả lời
các câu hỏi như sau:
1. Phân hóa học là gì?
Nhóm phân bón hố học
gồm những loại nào?
2. Phân hữu cơ là gì?
Nhóm phân bón hữu cơ
gồm những loại nào?
3. Phân vi sinh vật là gì?
Nhóm phân vi sinh vật
gồm những loại nào?
- Giáo viên yêu cầu đại

diện các nhóm báo cáo
kết quả hoạt động của
nhóm;
- Giáo viên nhận xét,
đánh giá và chốt lại kiến
thức chính về khái niệm
và các loại phân bón
thường gặp.
Tiểu chủ đề 2: Tìm hiểu
cách bón phân
- Giáo viên yêu cầu học
sinh thảo luận nhóm và
hồn thành phiếu học
tập số 2 (Các cách bón
phân).
- Giáo viên yêu cầu đại
diện các nhóm báo cáo
kết quả hoạt động của
nhóm;
- Giáo viên nhận xét,
đánh giá và chốt lại kiến
thức chính về khái niệm
và các loại phân bón
thường gặp và các cách
bón phân.
Tiểu chủ đề 3: Tìm hiểu

thành yêu cầu của giáo
viên trong phiếu học tập được sử dụng bón cho
số 1 (Cột 1 và 2).

đất, cây trồng giúp cây
trồng phát triển, cân đối
khỏe mạnh, cho năng
- Mỗi nhóm cử một đại suất.
diện báo cáo trước lớp 2. Phân loại phân bón:
kết quả hoạt động của - Phân hóa học.
nhóm.
- Phân hữu cơ.
- Các nhóm nhận xét - Phân vi sinh.
chéo kết quả học tập của
nhau.

- Mục tiêu: Học sinh nêu
được các cách bón phân
và ưu, nhược điểm của
một số cách bón đang sử
dụng ở nước ta nói
chung và ở địa phương
nói riêng.
- Nhóm học tập thảo
luận, tổng hợp các ý
kiến cá nhân, thống nhất
và ghi lại kết quả của
nhóm trong phiếu học
tập số 2.
- Mỗi nhóm cử một đại
diện báo cáo trước lớp
kết quả hoạt động của
nhóm.


III. Cách bón phân
1. Bón theo thời vụ
- Bón lót
- Bón thúc
2. Hình thức bón:
- Bón theo hố.
- Bón theo hàng.
- Bón vãi.
- Phun.

- Mục tiêu: Phân biệt và IV. Sử dụng và bảo


(Tiết
số 2)

45ph
(Tiết
số 3)

cách sử dụng và bảo
quản phân bón.
- Giáo viên yêu cầu học
sinh quan sát hình ảnh
về các phương pháp sử
dụng phân bón (bón
thúc, bón lót, bón theo
hàng, bón theo hốc...)
trên màn hình trình
chiếu, Nghiên cứu thơng

tin mục II, bài 9, thảo
luận nhóm và hồn
thành phiếu học tập số 1
(Cột 4).
- Giáo viên yêu cầu học
sinh quan sát các hình
ảnh về các biện pháp
bảo quản phân bón, thảo
luận nhóm và tiếp tục
hoàn thành phiếu học
tập số 1 (Cột 5).
- Giáo viên yêu cầu đại
diện các nhóm báo cáo
kết quả hoạt động của
nhóm;
- Giáo viên nhận xét,
đánh giá và chốt lại kiến
thức chính về các biện
pháp sử dụng và bảo
quản phân bón trong
trồng trọt.
(Bón đúng loại, đúng tỷ
lệ, đúng thời điểm)
Hoạt động 3: Luyện tập
và vận dụng.
- Giáo viên hướng dẫn
học sinh thí nghiệm
trồng cây trong chậu và
áp dụng 3 hình thức
chăm sóc: bón phân vơ

cơ (3 chậu), bón phân

quản phân bón
1. Sử dụng phân bón.
giải thích được các biện
2. Bảo quản phân bón
pháp sử dụng và bảo
quản phân bón phổ biến.
- Học sinh theo dõi hình
ảnh sau đó cùng nhóm
học tập thảo luận và
hồn thành u cầu của
giáo viên trong phiếu
học tập số 3 (Cột 4).

- Học sinh làm việc cá
nhân (hoàn thành bài tập
về nhà cho về từ tiết
trước), đọc thông tin
trong sách giáo khoa,
tham khảo ý kiến và trả
lời các câu hỏi của GV.
- Học sinh quan sát các
hình ảnh, thảo luận
nhóm và hồn thành
phiếu học tập số 1 (Cột
5).
- Mỗi nhóm cử một đại
diện báo cáo trước lớp
kết quả hoạt động của

nhóm.

Mục tiêu:
- Xác định được vai trị
và đặc điểm của các loại
phân bón thơng thường.
- Xác định được kĩ thuật
sử dụng một số loại
phân bón.
- Thực hành được kĩ

V. Thực hành.
- Trồng cây trong chậu
không sử dụng và có sử
dụng phân bón.
- Lập bảng theo dõi sự
phát triển của cây theo
mẫu phiếu số 3.


thuật trồng cây trong
chậu.
+ Học sinh thực hành
hữu cơ (3 chậu), khơng theo hướng dẫn của giáo
viên sau đó theo dõi
bón (3 chậu).
quan sát và ghi chép vào
mẫu phiếu số 3 theo các
tiêu chí.
*BÀI TẬP VỀ NHÀ:

1. Những lưu ý gì khi sử dụng phân bón trong trồng trọt?
2. Phân hữu cơ thường dùng để bón thúc hay bón lót? Vì sao?
3. Phân lân thường dùng để bón thúc hay bón lót? Vì sao?
4. Phân đạm, phân kali thường dùng để bón thúc hay bón lót? Vì sao?
*PHIẾU HỌC TẬP:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Quan sát hình ảnh, nghiên cứu SGK mục I, bài 7, thảo luận và hoàn thành bảng sau:
Hình thức sử
Phương thức
Nhóm phân
Đặc điểm
Ví dụ
dụng chủ yếu
bảo quản
Hóa học




Hữu cơ




Vi sinh






PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Bảng theo dõi kết quả thực hành:
Đặc điểm
Đường
Số lá
Màu sắc lá
Cây trồng
kính cây
Khơng sử dụng phân



Có sử dụng phân




Chiều cao cây




CHỦ ĐỀ: THỨC ĂN VẬT NUÔI (LỚP 7)
( 02 Tiết )
A. PHẦN CHUNG
I. Mục tiêu chung
1. Kiến thức
- Kể ra được tên một số thức ăn của một số loại vật nuôi. Xác định được nguồn gốc
từng loại thức ăn. Nắm được thành phần dinh dưỡng, sự biến đổi và hấp thụ mỗi thành
phần dinh dưỡng của mỗi loại thức qua đường tiêu hố ở vật ni. Kể được vai trị của

thức ăn, lấy được ví dụ minh họa.
2. Kỹ năng
- Xếp được thức ăn cụ thể có nguồn gốc động vật hay thực vật thuộc loại giàu
prôtein hay giàu gluxit hay thuộc thức ăn thô.
- Phát triển kỹ năng phân tích, so sánh, trao đổi nhóm.
3. Phát triển phẩm chất và năng lực
+ Phẩm chất: có trách nhiệm trong việc góp phần phát triển nguồn thức ăn vật ni. Có ý
thức tiết kiệm thức ăn của vật ni.
+ Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Biết tận dụng, lựa chọn nguồn thức ăn ở địa phương phù hợp với vật
ni.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có giải pháp sản xuất thức ăn cho vật nuôi phù hợp với
đặc điểm của địa phương. Sử dụng công nghệ thơng tin tìm hiểu các loại thức ăn vật ni ở
địa phương khác.
+ Năng lực công nghệ
+ Nhận thức công nghệ: Phân biệt được nguồn gốc, thành phần dinh dưỡng cơ bản
của thức ăn vật ni; vai trị của thức ăn đối với vật nuôi.
+ Giao tiếp công nghệ: Biết thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi.
4. Nội dung tích hợp
- Tìm hiểu thực trạng các nguồn thức ăn phổ biến cho các loại vật nuôi ở gia đình
hay địa phương.
- Tích hợp BVMT: Phân tích mối quan hệ giữa thức ăn vật nuôi và môi trường.
II. CHUẨN BỊ BÀI HỌC
1. Giáo viên:
- Nghiên cứu yêu cầu cần đạt, lựa chọn nội dung dạy học (sách giáo khoa là một tài
liệu quan trọng).
- Tranh ảnh về vật nuôi.
- Tranh ảnh về thức ăn vật nuôi hoặc một số mẫu thức ăn vật ni thật.
- Hình phóng to: Bảng 4, 5, 6/sgk/trang 100, 102. Hình 65/sgk/trang 101
- Các bảng phụ, bút dạ, nam châm gắn bảng.

2. Học sinh:- Thực hiện nhiệm vụ, yêu cầu mà giáo viên giao cho từ cuối giờ học trước.
- Đọc trước bài học trong sách giáo khoa.
- Tự sưu tầm, tìm hiểu về thức ăn vật ni.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (Hình thức tổ chức dạy học)
- Dạy học tích hợp;
- Dạy học theo lớp;


- Dạy học theo nhóm, cặp đơi;
- Dạy học trực quan, trải nghiệm;
- Dạy học dựa trên giải quyết vấn đề;
B. HOẠT ĐỘNG DẠY
Thời
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
lượng
5 phút Tiết 1
Mục
tiêu:
Định
hướng sự quan tâm
HĐ1: Giới thiệu chủ đề
của hs vào chủ đề.
GV tổ chức trò chơi " đuổi HS: tập trung tìm
hình bắt chữ"
hiểu bằng cách tham
GV cho hs quan sát tranh
gia trò chơi quan sát
ảnh về các loại thức ăn vật
tranh ảnh qua từng

nuôi qua các slide hoặc
slide hoặc một số
một số mẫu thức ăn vật nuôi mẫu thức ăn vật nuôi
thật.
thật và kể tên loại
thức ăn vật nuôi
-Em hãy cho biết chủ đề
tương ứng với từng
chúng ta học hơm nay có
tranh, ảnh đó.
tên là gì?
HS trả lời
GV đánh giá, nhận xét và
HS khác bổ sung.
đưa ra tên chủ đề cần học.

40
phút

HĐ2: Hình thành kiến
thức
Tiểu chủ đề 1: Tìm hiểu về
thức ăn vật ni
Giáo viên trưng hình 63,
yêu cầu hs quan sát và thảo
luận cặp đôi trả lời các câu
hỏi:
+ Cho biết các vật nuôi trâu,
lợn, gà đang ăn thức ăn gì?
+ Kể tên các loại thức ăn

của trâu, bò, lợn, gà mà em
biết?
+ Tại sao trâu , bị ăn được
rơm, rạ? Lợn, gà có ăn được
thức ăn rơm khô không? Tại
sao?
+ Dựa vào căn cứ nào mà
người ta chọn thức ăn cho
vật nuôi?
GV chốt, ghi bảng.

Mục tiêu: Khai thác
kiến thức, phát triển
phẩm chất, năng lực
tìm hiểu nguồn gốc,
thành phần dinh
dưỡng của thức ăn
vật nuôi.
à Các cặp đôi hs suy
nghĩ, liên hệ thực tế
thảo luận trả lời, ghi
bài.

Nội dung

I. Nguồn gốc thức
ăn vật nuôi:
1. Thức ăn vật ni:

VD: Hình 63: Trâu ăn

rơm, lợn ăn cám, gà
ăn thóc, gạo…..
- Trong dạ dày của
trâu, bị có hệ vi sinh
vật cộng sinh. Cịn
lợn, gà khơng ăn
được rơm, cỏ khơ vì
thức ăn chúng khơng
phù hợp với sinh lí
tiêu hố của chúng.
à Chọn thức ăn phù
hợp chức năng sinh lí
tiêu hố của vật nuôi.


HS chia nhóm, quan
sát,mối cá nhân tự
điền vào ơ của mình,
nhóm thống nhất điền
vào ơ giữa.
Các nhóm cử đại
diện trưng kết quả,
nhóm khác bổ sung.
Các nhóm thống nhất.
HS lắng nghe, ghi
vở.
HS liên hệ thực trạng
sử dụng các nguồn
thức ăn vật ni ở địa
phương.

GV trưng hình 64, chia
nhóm, phát bảng phụ kẻ ô
để sử dụng kĩ thuật khăn
trải bàn, yêu cầu Hs quan
sát, thảo luận để trả lời các
câu hỏi:
+ Nhìn vào hình cho biết
nguồn gốc của từng loại
thức ăn, rồi xếp chúng vào
một trong ba loại sau:
nguồn gốc thực vật, động
vật hay chất khống?
+ Vậy thức ăn của vật ni
có những nguồn gốc nào?
GV yêu cầu các nhóm hs bổ
sung, thống nhất.
GV giới thiệu về nguồn gốc
thức ăn từ chất khoáng.
GV yêu cầu hs liên hệ thực
trạng sử dụng các nguồn
thức ăn vật nuôi ở địa
phương.
-Yêu cầu hs đọc thông tin
mục II SGK và cho biết:
+ Thức ăn vật nuôi có mấy

2. Nguồn gốc thức
ăn vật ni
VD: Hình 64
+ Nguồn gốc từ thực

vật. VD: cám, gạo,
bột sắn, khô dầu đậu
tương.
+ Nguồn gốc động
vật. VD: bột cá.
+ Nguồn gốc từ chất
khoáng (tổng hợp từ
việc ni cấy vi sinh
vật và xử lí hóa học).
VD: premic khống,
premic vitamin.

Hs đọc thơng tin và
trả lời:

II. Thành phần dinh
dưỡng của thức ăn
vật ni
Nhóm quan sát, thảo - Trong thức ăn vật
luận và trả lời, nhóm ni có nước, chất
khác bổ sung.
khơ gồm protein,
lipit, gluxit, khống,
vitamin.
- Tùy loại thức ăn có
tỉ lệ thành phần dinh
dưỡng khác nhau.
VD: Bảng 4
- Nguồn gốc thực vật:
rau muống, khoai

lang củ, rơm lúa, ngơ
hạt.
Nguồn gốc động vật:
bột cá
- Thức ăn có chứa
nhiều:
+ Nước: rau muống,
khoai lang củ.


30
phút

thành phần?
Nhóm thảo luận, cử + Prơtêin: Bột cá.
+ Trong chất khơ của thức đại diện trả lời, nhóm + Lipit: ngơ hạt, bột
ăn có các thành phần nào?
khác bổ sung:
cá.
+ Gluxit: rơm lúa và
ngô hạt.
HS ghi nội dung cần + Khoáng, vitamin:
Giáo viên trưng bảng 4, yêu
bột cá, rơm lúa.
chuẩn bị cho tiết sau.
cầu nhóm, mỗi nhóm thảo
VD : Hình 65
luận trả lời một trong các
a: Rau muống.
câu hỏi:

b: Rơm lúa.
+ Nguồn gốc mỗi loại thức
c: Khoai lang củ.
ăn trong bảng?
d: Ngơ hạt.
+ Thức ăn nào có chứa
e: Bột cá.
nhiều nước?
+ Thức ăn nào có chứa
nhiều protein?
+ Thức ăn nào có chứa
nhiều lipit?
+ Thức ăn nào có chứa
nhiều gluxit?
+ Thức ăn nào có chứa
nhiều khống, vitamin?
GV chốt.
GV treo hình 65, yêu cầu
nhóm thảo luận theo bàn
cho biết tên loại thức ăn
ứng với kí hiệu của từng
hình trịn (a, b,c,d)
GV chốt, yêu cầu hs liên hệ
thực tế một số thức ăn vật
nuôi khác.
GV hướng dẫn hs về nhà trả
lời câu hỏi 1, 2/sgk/trang
101, tìm hiểu trước bài 38
và tìm hiểu thực tế tầm
quan trọng của các chất

dinh dưỡng đối với vật
nuôi, thiếu mỗi chất dinh
dưỡng sẽ ra sao?
Tiết 2
Mục tiêu: Phát triển III. Thức ăn được
phẩm chất, năng lực tiêu hóa và hấp thụ
Tiểu chủ đề 2.: Tìm hiểu
tìm hiểu về sự tiêu như thế nào?
thức ăn được tiêu hóa và
hóa thức ăn và vai trị
hấp thụ như thế nào và vai
của các chất dinh
trò của các chất dinh
dưỡng trong thức ăn
dưỡng trong thức ăn đối với
đối với vật nuôi.
vật nuôi.


GV trưng bảng 5 và câu
hỏi điền khuyết ở mục
2/sgk/trang 102, yêu cầu
các cá nhân hs trả lời câu
hỏi vào vở, kiểm tra chéo:
+ Từng thành phần dinh
dưỡng của thức ăn sau khi
tiêu hóa được cơ thể hấp thụ
ở dạng nào?
+ Dựa vào bảng 5, điền từ
thích hợp vào chỗ trống?

GV gọi một số hs trả lời.
GV chốt.
GV: trưng bảng 6 và câu hỏi
điền khuyết/sgk/trang 103,
yêu cầu các nhóm đọc bảng,
thảo luận để trả lời các câu
hỏi:
+ Các loại thức ăn sau khi
hấp thụ vào cơ thể được sử
dụng để làm gì?
+ Hãy cho biết nước, axit
amin, glyxêrin và axit béo,
đường các loại, vitamin,
khống có vai trị gì đối với
cơ thể và đối với sản xuất
tiêu dùng?
+ Điền các cụm từ vào chỗ
trống?
GV gọi các nhóm trả lời, bổ

HS làm việc cá nhân:
đọc bảng, trả lời câu
hỏi vào vở. Các hs
cùng bàn kiểm tra
chéo kết quả, báo
cáo.

Bảng 5/sgk/trang 102.
Nước và vitamin
được cơ thể hấp thụ

thẳng qua vách ruột
vào máu.
Protein được cơ thể
hấp thụ dưới dạng các
aixit amin.
Lipit được hấp thụ
dưới
dạng
các
glyxerin và axit béo.
Gluxit được hấp thụ
dưới dạng đường
đơn.
HS đọc thông tin mục
Muối khoáng được
II/sgk/trang 103.
hấp thụ dưới dạng các
ion khoáng.
Các nhóm thảo luận,
cử đại diện trả lời, II. Vai trị của các
nhóm khác bổ sung.
chất dinh dưỡng
trong thức ăn đối
với vật nuôi:
Bảng 6/sgk/trang 103.

Thức ăn sau khi hấp
thụ vào cơ thể được
sử dụng tạo năng
lượng cho cơ thể hoạt

Hs ghi vở.
động, làm tăng sức đề
kháng, cung cấp các
sản phẩm chăn ni
sung. GV chốt lại.
(thịt, sữa, trứng, long,
da, sừng, móng,…),
sinh sản, cung cấp
sức kéo.
Điền từ :
+ …các chất dinh
dưỡng…
+ … năng lượng…
+ … gia cầm …
5 phút HĐ3: Luyện tập
Mục tiêu: Củng cố - Cho vật nuôi ăn đủ
GV gọi hs trả lời câu hỏi:
các nội dung đã học. lượng, chất, phù hợp
+ Nêu nguồn gốc, thành HS trả lời câu hỏi.
với nhu cầu để giúp
phần và vai trò của thức ăn
vật nuôi lớn nhanh,
vật nuôi ?
cho nhiều sản phẩm;
+ Cần có chế độ cho vật
huấn luyện vật ni


ni ăn như thế nào là hợp
lí ?


để chúng có sức khoẻ
tốt, có khả năng
chống được bệnh tật
và thích ứng cao với
sự biến đổi khí hậu.

10

HĐ4: Vận dụng
Mục tiêu: Hs liên hệ,
GV cho HS thảo luận nhóm có định hướng ứng
phút
nêu định hướng ứng dụng dụng được vào thực
chủ đề thức ăn vật ni tiễn.
trong thực tiễn ở gia đình, HS nêu các ý kiến về VD: + Thức ăn cho
địa phương.
việc ứng dụng chủ đề gà: ngô, lúa, …
GV có thể gợi ý
thức ăn vật ni trong + Thức ăn cho lợn:
- Tìm hiểu trên thực tế và thực tiễn ở gia đình, ngơ, lúa, sắn, các loại
Intenet về các nguồn thức địa phương.
rau
(khoai
lang,
ăn sử dụng cho gà, vịt, lợn, HS lắng nghe, ghi mùng, rau muống,
trâu, bò, dê, … ở địa chép yêu cầu và hình …), bột cá, cám viên,
phương sẵn có.
dung cách thực hiện …
- Có kế hoạch tham quan nhiệm vụ này ở nhà. - Cần bảo vệ và sử

hoạt động chăn nuôi ở một
dụng hợp lí, tránh
số gia đình.
lãng phí nguồn nước
- Thức ăn vật nuôi và môi
và các nguồn thức ăn
trường?
vật nuôi.

Hướng dẫn về nhà: Học sinh thực hiện các định hướng ứng dụng qua phần thảo luận ở
trên và tìm hiểu trước nội dung chủ đề tiếp theo…
CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ
A Trắc nghiệm:
Câu 1: Thức ăn vật nuôi có mấy nguồn gốc?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 2: Thức ăn chủ yếu mà người chăn nuôi thường cung cấp cho trâu, bị là gì?
A. Cám gạo
B. Bột cá
C. Cỏ
D. Ngũ cốc.
Câu 3: Thức ăn nào được hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu?
A. Vitamin và nước
B. Lipit
C. Protein
D. Gluxit
B. Tự luận:
Câu 1: Dựa vào kiến thức đã học hãy trình bày hiểu biết của em về nguồn gốc, thành phần

và vai trị của thức ăn vật ni?
Câu 2: Em cần làm gì giúp đỡ bố mẹ về vấn đề thức ăn vật ni ở gia đình nếu gia đình
em có chăn ni ?
Câu 3: Việc nghiên cứu vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn vật ni đối với em
có ý nghĩa như thế nào?

CHỦ ĐỀ: HÌNH CHIẾU (LỚP 8)
(3 Tiết)


×