Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA học kì II môn địa 6,7,8,9 THEO CÔNG VĂN 5512, CÓ MA TRẬN, BẢNG ĐẶC TẢ, ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (355.64 KB, 29 trang )

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ĐỊA 6,7,8,9
a) Bảng ma trận
BẢNG MA TRẬNĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2
MƠN: ĐỊA LÍ LỚP 6 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT

T
T

Đơn
Nội dung vi
kiến thức kiến
thức
A. CÁC
MỎ
KHỐN
G SẢN
(1.0 đ)

Mức đợ nhận thức
Thơng
Nhận biết
hiêu
Thời
Thời
Sớ
gian Sớ gian
C
(phu CH (phu
H
t)
t)



A.
Các
mỏ
4
khốn
g sản

B. LỚP B.
VỎ KHÍ Lớp
5
(2.0 đ)
vỏ khí
C. CÁC
YẾU TỐ
CỦA
THỜI
TIẾT
VÀ KHÍ
HẬU
(2.5 đ)

3

C1.
Nhiệt
độ
khơn
g khí
C2.

Khí
4
áp và
gió
D. THỜI D1.
TIẾT
Thời
VÀ KHÍ tiết
HẬU

(1.5 đ)
khí
hậu
C.
KI C.1.
NĂNG
Tính
(3 đ)
tổng
lượng
mưa
trong
năm
tại 1
địa
điểm.
C.2.
Xác

Vận dụng

Sớ
C
H

Thời
gian
(phu
t)

Tởng
Vận dụng Sớ câu
tởn
cao
hỏi
Thời g
gian điê
Thời
Số
gian T T (phu m
C
(phu N L t)
H
t)

3

4

9


4

2(b
)

9

3

3

1

1

9

2

1b

9

1.5

3

1

1a


9

1.5

1a

7

2.0

1b

5

1.0

4

2(a) 9

3(a
7
)

3
(b)

5



định
mùa
mưa
trong
năm
tại 1
địa
điểm
Tổng

Tỉ lệ %
Tỉ lệ chung

13

15

2
(a,
b)

40

18

30
70

3(

a)

7

3(
b)

20

5

10
30

12

3

45’

10

30 70
100

b) Bảng đặc tả
BẢNG ĐẶC TẢ KI THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2
MƠN: ĐỊA LÍ LỚP 6 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT

TT


1

2

Số câu hỏi theo mức độ nhận
thức
Đơn vi kiến Mức độ kiến thức/kĩ năng
Vận
thức
cần kiêm tra, đánh giá
Nhận Thông Vận
dụng
biết
hiêu
dụng
cao
A. CÁC A1. Các mỏ Nhận biết
4
MỎ
khoáng sản
- Biết khái niệm khống (TN)
KHỐ
sản, mỏ khống sản.
NG
- Biết phân loại khống
SẢN
sản theo cơng dụng.
(1.0 đ)
- Nắm được sự hình thành

các mỏ khống sản ngoại
sinh
B. LỚP
Nhận biết
1
VỎ
B1. Lớp vỏ khí - Biết được thành phần (TN)
KHÍ
của lớp vỏ khí và tỉ trọng
( 2.0đ)
của các thành phần đó.
- Nắm được vai trị của 1
hơi nước trong khơng khí. (TN)
- Biết được vai trị của lớp ơ 1
- dơn
(TN)
- Biết vị trí, đặc điểm của 1
các khối khí.
(TN)
- Trình bày được vị trí và 1(TL)
đặc điểm của tầng đối lưu.

Nội
dung
kiến
thức

C. CÁC C1. Nhiệt độ Thông hiêu
YẾU
khơng khí

- Phân biệt được sự khác
TỐ
nhau giữa thời tiết và khí

1(a)
(TL)


CỦA
THỜI
TIẾT
VÀ
KHÍ
HẬU
(2.5đ)

D.
THỜI
TIẾT
VÀ
KHÍ
HẬU
(1.5 đ)
4

hậu.
- Trình bày và giải thích
được sự thay đổi của nhiệt
độ khơng khí theo vĩ độ địa
lí, theo độ cao và vị trí gần

hay xa biển.
- Trình bày được cách đo
nhiệt độ khơng khí trong
ngày và lí giải được ngun
nhân.
C2. Khí áp và Nhận biết
gió
- Biết được số lượng, sự
phân bố các đai khí áp trên
4(TN
Trái Đất.
)
- Biết được phạm vi hoạt
động và hướng thổi của các
loại gió trên Trái Đất.
D1. Thời tiết và Thơng hiêu:
khí hậu
- Phân biệt được thời tiết và
khí hậu

1a*

1(a)
(TL)

C. KI Làm việc với Vận dụng
NĂNG bảng số liệu - Tính được tổng lượng mưa
thống kê
(3 đ)
trong năm của 1 địa

phương.
- Xác định được mùa mưa
của địa phương thông qua
bảng số liệu.

Tổng

Tỉ lệ %
Tỉ lệ chung

1(b)
TL

12
TN
1 TL
40
70

1

2

1

30

20

10

30


c) Đề kiểm tra
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2, NĂM HỌC 2020 - 2021
Môn: Đia lí, Lớp 6
Thời gian làm bài: 45 phut, không tính thời gian phát đê
( Đề số 1)
Họ và tên học sinh: ............................................................. Lớp: ...............................
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Dựa vào lược đồ phân bố khí áp và các loại gió trên Trái Đất hãy trả lời các câu hỏi số
1,2,3,4

Câu 1: Loại gió thổi quanh năm từ khoảng vĩ độ 300 Bắc và Nam lên các khoảng các vĩ độ
600 Bắc và Nam là
A. Tây Ơn Đới
B. Tín phong(Mậu dịch)
C. Đơng Cực D.
Gió
mùa
Câu 2: Ở Bắc Bán Cầu hướng thổi của gió tín phong là?
A. Đông Bắc.
B. Tây Nam .
C. Tây Bắc .
D. Đông Nam.
Câu 3. Các đai khí áp cao phân bố ở vĩ độ
A. 300B, 300N
B. 300B, 300N, 900B, 900N
C. 00, 600B, 600N
D. 900B, 900N

Câu 4: Trên bề mặt Trái Đất có bao nhiêu đai khí áp?
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Câu 5: Trong thành phần của khơng khí, tỉ lệ của khí ơ – xi là:
A. 78%.
B. 1%.
C. 21%.
D. 87%.
Câu 6: Tác dụng của lớp ô- dôn là
A. Ngăn cản các tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người.
B. Ngăn cản các tia bức xạ có hại cho con người.
C. Ngăn cản các tia bức xạ có hại cho sinh vật.
D. Ngăn cản các tia tử ngoại và hồng ngoại xuống Trái Đất.
Câu 7: Ý nào dưới đây là đặc điểm của mỏ khoáng sản ngoại sinh.


A. Được hình thành do mắc ma.
B. Thường hình thành ở các chỗ trũng cùng với các loại đá trầm tích.
C. Được hình thành do q trình tích tụ vật chất.
D. Cả B và C
Câu 8: Chiếm tỉ lệ rất nhỏ trong thành phần của khơng khí nhưng lại là nguồn gốc sinh ra
các hiện tượng khí tượng là:
A. Khí Hi - đrơ
B. Hơi nước
C. Khí Ơ - xi
D. Khí Ni – tơ
Câu 9: Khối khí nóng có đặc điểm nào sau đây?
A. Hình thành trên vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.

B. Hình thành trên vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối thấp.
C. Hình thành trên vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối cao.
D. Hình thành trên vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.
Câu 10: Các khoảng sản: than đá, dầu mỏ, khí đốt thuộc loại khống sản:
A. phi kim loại
B. Năng lượng(nhiên liệu)
C. Kim loại
D. nội sinh
Câu 11: Khoáng sản là
A. Những khoáng vật và đá.
B. Những khoáng vật và đá có ích.
C. Những khống vật và đá có ích được con người khai thác và sử dụng.
D. Những ngun tố hố học có ích được con người khai thác và sử dụng.
câu 12: Dựa theo tính chất và cơng dụng thì khống sản được chia thành
A. 4 nhóm
B. 2 nhóm
C. 5 nhóm
D. 3 nhóm
II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 1 (1,0 điểm):
Trình bày vị trí và đặc điểm của tầng đối lưu ?
Câu 2 (3,0 điểm):
a) Phân biệt thời tiết và khí hậu ?
b)Nhiệt độ khơng khí thay đổi như thế nào theo vĩ độ địa lí? Lí giải ngun nhân của
sự thay đổi đó?

Câu 3 (3,0 điểm)
Cho bảng số liệu sau
Lượng mưa tại trạm khí tượng thành phố Thái Bình
Tháng

1
2
3
4
5
6
7
8
9
Lượng 27
24
51
70
152 212
249
328 382
mưa
a. Hãy tính tổng lượng mưa trong năm của thành phố Thái Bình?
b. Theo em mùa mưa ở Thái Bình diễn ra trong thời gian nào? Vì sao?
..................... HÊT ......................
d) Hướng dẫn chấm và đáp án

10
225

11
85

12
29



ĐAP AN VA HƯƠNG DÂN CHÂM
ĐÊ KIÊM TRA GIƯA KI 2, NĂM HOC 2020 - 2021
Môn: Đia li - Lơp 6
I. PHÂN TRĂC NGHIÊM (2,0 điêm)
Câu
Đáp án

1
A

2
A

3
B

4
D

5
C

6
A

7
D


8
B

9
D

10
B

11
C

12
D

II. PHÂN TƯ LUÂN (7,0 điêm)
Câu
hoi
Câu
1
(1
điêm
)

Nơi dung

- Vị trí của tầng đối lưu: nằm sát mặt đất, tới độ cao khoảng16 km.
- Đặc điểm của tầng đối lưu
+ Tập trung khoảng 90% khơng khí.
+ Khơng khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.

+ Là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng: Mây, m ưa, s ấm, ch ớp...
+ Nhiệt độ giảm theo độ cao, trung bình cứ lên cao 100 m nhiệ độ giảm
0,60C
Câu a)Phân biêt thời tiết và khí hậu
2
- Thời tiết là biểu hiện của các hiện tượng khí tượng ở một địa ph ương
(3
trong một thời gian ngắn. Thời tiết luôn có sự thay đổi.
điêm - Khí hậu là sự lặp đi lặp lại tình hình thời tiết ở một đ ịa ph ương trong
)
một thời gian dài, từ năm này qua năm khác và đã trở thành quy lu ật.
b) Sự thay đổi của nhiêt độ khơng khí theo vĩ độ.
- Khơng khí ở vùng vĩ độ thấp nóng hơn khơng khí ở vùng vĩ đ ộ cao.
- Ở vùng vĩ độ thấp quanh năm có góc chiếu của tia sáng m ặt tr ời v ới
mặt đất lớn nên mặt đất nhận được nhiều nhiệt khơng khí trên m ặt
đất cũng nóng.
- Ở vùng vĩ độ cao, càng gần về phía cực, góc chiếu của tia sáng m ặt tr ời
càng nhỏ nên mặt đất nhận được ít nhiệt hơn, khơng khí cũng nóng ít
hơn..

Điê
m
0,2
0,2
0,2
0,2
0,2
0,75
0,75
0,5

0,5
0,5

Câu a) Tính tổng lượng mưa trong năm của thành phố Thái Bình
1,0
3
(2
(27+ 24+ 51+ 70+152+ 212+ 249+ 328+ 382+ 225+ 85+ 29)= 1452
điêm (mm)
)
1,0
b) Mùa mưa ở Thái Bình bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc vào tháng 10 vì
thời kì này các tháng đều có lượng mưa lớn(trên 100 mm).
Lưu y: Ở ph ần tự lu ận, hoc sinh có thể làm theo cách khác nh ưng đúng thì vân cho
điểm tối đa.


LỚP 7
MA TRẬN KHỐI 7
Mức độ nhận thức

T
T

1

2

3


4

Nội dung
kiến thức

A. KHU
VỰC
BẮC MI

B. KHU
VỰC
TRUNG
VÀ
NAM MI

C.
CHÂU
NAM
CỰC
D.
CHÂU
ĐẠI
DƯƠNG

Tổng

Nhận biết

Thông hiêu


Vận dụng

Vận dụng
cao

Số
C
H

Thời
gian
(phut
)

Thời
gian
(phut
)

Thời
gian
(phut
)

Thời
gian
(phut
)

2


1.5

2

1.5

A3. Kinh
tế Bắc Mĩ

1

0.75

B1. Thiên
nhiên
Trung và
Nam Mĩ

1

B2. Dân
cư , xã
hội
Trung và
Nam Mĩ

Đơn vi
kiến thức


A1.
Thiên
nhiên
Bắc Mĩ
A2. Dân
cư Bắc
Mĩ

Số
C
H

Số
C
H

Số
C
H

Số câu
hỏi
T
N

T
L

1


1.5

0.5

1

10

1.5

1

1

6.75

1.75

0.75

0.75

0.25

1

0.75

0.75


0.25

B3. Kinh
Trung và
Nam Mĩ

3

2.25

2.25

0.75

C1. Châu
Nam
Cựcchâu lục
lạnh nhất

1

3.5

1

3.5

1

1


0.75

2

18.75

3.75

1

6

8.5

tổng
điêm

1

D1.
Thiên
nhiên
châu Đại
Dương

1

Thời
gian

(phut
)

3

1

6

1

12

1


D2. Dân
cư, kinh
tế châu
Đại
Dương
Tổng

1

0.75

13

12.5


Tỉ lệ %

1

1

40

Tỉ lệ chung

12

30

1

12

1

20

70

8.5

10
30


12

4

30

70

0.75

0.25

45’

10

100

BẢNG ĐẶC TẢ KI THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2
MƠN: ĐỊA LÍ LỚP 7 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
TT

1

Nội
dung
kiến
thức
A.

CHÂU
ĐẠI
DƯƠN
G

Đơn vi kiến
thức

A1. Thiên
nhiên Bắc
Mỹ

Mức độ kiến thức/kĩ năng cần
kiêm tra, đánh giá

Nhận biết:

Nhận
biết

Thông
hiêu

B. KHU
VỰC
TRUN
G VÀ
NAM
MỸ


Vận
dụng
cao

2 TN

- Trình bày được vị trí địa lí, giới
hạn của Bắc Mỹ.

- Nêu đặc điểm ba khu vực địa
hình bắc Mĩ: cấu trúc địa hình
đơn giản, chia làm ba khu vực
kéo dài theo chiều kinh tuyến.
A2. Dân cư Nhận biết:
- Trình bày được sự phân bố dân
Bắc Mỹ
cư của bắc Mĩ.

2 TN

1 TL

Vận dụng cao:

2

Vận
dụng

- Giải thích được tại sao dân cư

Bắc Mĩ phân bố không đồng
đều.
A3. Kinh tế Nhận biết:
1TN
Nêu
sự
phân
bố
một
số
nơng
sản
Bắc Mĩ
quan trọng của Bắc Mĩ. Thơng
hiêu:
- Trình bày đặc điểm nền nơng
nghiệp bắc Mĩ.
- Trình bày được nền nơng nghiệp
Bắc Mĩ đã phát triển ở trình độ cao,
sự gắn bó mật thiết giứ cơng nghiệp
và dịch vụ. Công nghiệp chế biến
chiếm ưu thế.
Nhận biết:
B1. Thiên
1 TN
- Xác định vị trí địa lí, giới hạn
nhiên
của Trung và Nam Mĩ trên bản
Trung và
đồ thế giới và nêu ý nghĩa của vị

Nam Mĩ
trí đối với khí hậu.
B2. Dân cư Nhận biết:
1 TN
Trình
bày
được
đặc
điểm
dân
, xã hợi

1TL


3

4

C.
CHÂU
NAM
CỰC

D.
CHÂU
ĐẠI
DƯƠN
G


Trung và
Nam Mĩ

cư- xã hội Trung và Nam mĩ.

B3. Kinh
tế Trung
và Nam
Mĩ

Nhận biết:
- Trình bày được sự phân bố
nơng nghiệp Trung và Nam Mĩ.

C1. Châu
Nam Cựcchâu lục
lạnh nhất

1 TN

- Đưa ra được những biện pháp
để giảm bớt sự bất hợp lí trong
sở hữu ruộng đất ở Trung và
Nam Mĩ.
Nhận biết:
1 TL
- Xác định được vị trí, giới hạn,
phạm vi của châu Nam Cực.

- Trình bày được lịch sử khám

phá và nghiên cứu châu Nam
Cực.
Nhận biết:
C2. Khu
1 TN
Trình
bày
được
đặc
điểm
tự
vực Tây và
Trung Âu nhiên của khu vực Tây và Trung
Âu.
- Trình bày được tình hình phát
triển kinh tế của khu vực Tây và
Trung Âu.
D1. Thiên Nhận biết:
2TN
Biết
được
thế
mạnh
tự
nhiên
nhiên châu
Đại Dương trong phát triển kinh tế của Châu
Đại Dương.

1 TL


1TL

Thông hiểu:
- Mô tả đặc điểm tự nhiên của
châu lục.
Vận dụng thấp:
- Giải thích một số đặc điểm về
tự nhiên, về khí hậu, sinh vật,
phân tích các mối quan hệ nhân
quả trong tự nhiên.
D2. Dân cư, Nhận biết:
- Trình bày một số đặc điểm dân cư
kinh tế
Ơ- xtrây-li-a.
châu Đại
Dương
Tởng

1TN

12 TN
1 TL

Tỉ lệ %
Tỉ lệ chung

ĐỀ 1
I.
PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm)

Câu 1: Hệ thống núi trẻ cao đồ sộ nhất Bắc Mĩ là:

40
70

1

1

1

30

20

10
30


A. Hệ thống núi An-pơ
B. Hệ thống Hi-ma-lay-a
C. Hệ thống An-đét
D. Hệ thống Cooc-đi-e
Câu 2: Kiêu khí hậu có diện tích lớn nhất Bắc Mĩ là?
A. Nhiệt đới.
B. Ôn đới.
C. Hàn đới.
D. Cận nhiệt đới ẩm.
Câu 3: Đặc điêm không đúng với khí hậu Bắc Mĩ:
A. Phân hóa đa dạng.

C. Phân hóa theo chiều Bắc- Nam.
B. Phân hóa theo chiều Tây- Đơng.
D. Phần lớn lãnh thổ khơ, nóng.
Câu 4: Ở Bắc Mĩ, có mấy khu vực đia hình:
A. 1
B. 2
C. 3
D.4
Câu 5: Đia hình Bắc Mĩ theo thứ tự từ Đơng sang Tây, lần lượt có:
A. Núi trẻ, núi cổ, đồng bằng lớn.
C. Đồng bằng lớn, núi trẻ, núi cổ.
B. Núi cổ, đồng bằng, núi trẻ.
D. Núi trẻ, đồng bằng, núi cổ.
Câu 6: Trong 3 nước của Bắc Mĩ, nước nào có tỉ lệ lao đợng trong nơng nghiệp cao
nhất?
A. Ca- na- đa.
B. Hoa Kì.
C. Mê- hi-cơ. D. Ba nước như nhau.
Câu 7: Sông A- ma- dôn là 1 con sông dài nhất Châu Mĩ nằm ở:
A. Bắc Mĩ.
B. Trung Mĩ.
C. Nam Mĩ.
D. Bắc Phi.
Câu 8: Bộ tộc nào là người bản đia của Trung và nam Mĩ?
A. Người In- ca. B. Người Mai- a.
C Người A- xơ- tếch. D. Người Anh- điêng.
Câu 9: Các hình thức canh tác chủ yếu ở các nước Trung và Nam Mĩ?
A. Quảng canh- độc canh.
C. Thâm canh.
B. Du canh.

D. Quảng canh.
Câu 10: Đê giảm bớt sự bất hợp lí trong sở hữu ruông đất một số quốc gia Trung và
Nam Mĩ đã không làm việc gì sau:
A. Bán ruộng đất cho các cơng ty tư bản.
C. Ban hành luật cải cách ruộng đất.
B. Tổ chức khai hoang đất mới.
D. Mua lại đất của điền chủ, các công ty tư bản
chia cho dân.
Câu 11: Lục đia Ôxtrâylia phần lớn dân cư tập trung ở vùng:
A. Đồng bằng trung tâm.
B. Ven biển phía tây.
C. Ven biển phía Đơng, Đơng Nam.
D. Ven biển phía bắc và nam Ơxtrâylia
Câu 12: Q́c gia nào có nền kinh tế phát triên nhất Châu Đại Dương?
A. Pa- pua-Niu ghi-nê
B.Ô- xtrây–li-a
C. Anh
D. Va-nu-a-tu
II.
PHẦN TỰ LUẬN( 7 điêm)
Câu 1: (1 điểm)
Xác định vị trí của Châu Nam Cực. Vị trí đó ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu của châu
lục?
Câu 2: ( 3 điểm)
a.Nêu đặc điểm nổi bật của công nghiệp Bắc Mĩ.
b. Phân tích đặc điểm tự nhiên của Châu Đại Dương?
Câu 3: ( 2 điểm) Tại sao lục địa Ơxtraylia có khí hậu khơ hạn?
Câu 4: ( 1 điểm) Giải thích tại sao dân cư Bắc Mĩ phân bố không đều?
ĐỀ 2
I.

PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm)
Câu 1: Bộ tộc nào là người bản đia của Trung và nam Mĩ?
B. Người In- ca. B. Người Mai- a.
C Người A- xơ- tếch. D. Người Anh- điêng.
Câu 2: Các hình thức canh tác chủ yếu ở các nước Trung và Nam Mĩ?
A. Quảng canh- độc canh.
B. Thâm canh.
C. Quảng canh.
D. Du canh.
Câu 3: Đê giảm bớt sự bất hợp lí trong sở hữu ruông đất một số quốc gia Trung và Nam
Mĩ đã khơng làm việc gì sau:


A. Bán ruộng đất cho các công ty tư bản.
C. Ban hành luật cải cách ruộng đất.
B. Tổ chức khai hoang đất mới.
D. Mua lại đất của điền chủ, các cơng ty tư bản
chia cho dân.
Câu 4: Lục đia Ơxtrâylia phần lớn dân cư tập trung ở vùng:
A. Đồng bằng trung tâm.
B. Ven biển phía tây.
C. Ven biển phía Đơng, Đơng Nam.
D. Ven biển phía bắc và nam Ơxtrâylia
Câu 5: Q́c gia nào có nền kinh tế phát triên nhất Châu Đại Dương?
B. Pa- pua-Niu ghi-nê
B. Anh
C. Bồ Đồ Nha D. Ô- xtrây–li-a
Câu 6: Chiếm diện tích lớn nhất ở Bắc Mĩ là kiêu khí hậu:
A. Cận nhiệt đới.
B. Ôn đới.

C. Hoang mạc.
D. Hàn đới.
Câu 7: Khí hậu Băc Mĩ chiếm diện tích lớn nhất là khu vực nào?
A. Nhiệt đới.
B. Hàn đới.
C. Cận nhiệt đới ẩm.
D. Ôn đới.
Câu 8: Đặc điêm không đúng với khí hậu Bắc Mĩ:
A. Phân hóa đa dạng.
C. Phân hóa theo chiều Bắc- Nam.
B. Phân hóa theo chiều Tây- Đơng.
D. Phần lớn lãnh thổ khơ, nóng.
Câu 9: Ở Bắc Mĩ, có mấy khu vực đia hình:
A. 1
B. 2
C.4
D. 3
Câu 10: Đia hình Bắc Mĩ theo thứ tự từ Đơng sang Tây, lần lượt có:
A. Núi trẻ, núi cổ, đồng bằng lớn.
C. Đồng bằng lớn, núi trẻ, núi cổ.
B. Núi cổ, đồng bằng, núi trẻ.
D. Núi trẻ, đồng bằng, núi cổ.
Câu 11: Trong 3 nước của Bắc Mĩ, nước nào có tỉ lệ lao đợng trong nông nghiệp cao
nhất?
A. Ca- na- đa. B. Ba nước như nhau. C. Hoa Kì.
D. Mê- hi-cơ.
Câu 12: Sơng A- ma- dôn là 1 con sông dài nhất Châu Mĩ nằm ở:
B. Bắc Mĩ.
B. Nam Mĩ.
C. Trung Mĩ.

D. Bắc Phi.
C. PHẦN TỰ LUẬN( 7 điêm)
Câu 1: ( 2 điểm) Tại sao lục địa Ơxtraylia có khí hậu khơ hạn?
Câu 2: ( 1 điểm) Giải thích tại sao dân cư Bắc Mĩ phân bố khơng đều?
Câu 3: (1 điểm)
Xác định vị trí của Châu Nam Cực. Vị trí đó ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu của châu
lục?
Câu 4: ( 3 điểm)
a.Nêu đặc điểm nổi bật của công nghiệp Bắc Mĩ.
b. Phân tích đặc điểm tự nhiên của Châu Đại Dương?
ĐỀ 3
I.
PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm)
Câu 1: Đia hình Bắc Mĩ theo thứ tự từ Đông sang Tây, lần lượt có:
A. Núi trẻ, núi cổ, đồng bằng lớn.
C. Đồng bằng lớn, núi trẻ, núi cổ.
B. Núi cổ, đồng bằng, núi trẻ.
D. Núi trẻ, đồng bằng, núi cổ.
Câu 2: Trong 3 nước của Bắc Mĩ, nước nào có tỉ lệ lao đợng trong nơng nghiệp cao
nhất?
A. Ca- na- đa.
B. Hoa Kì.
C. Mê- hi-cô. D. Ba nước như nhau.
Câu 3: Sông A- ma- dôn là 1 con sông dài nhất Châu Mĩ nằm ở:
A. Bắc Mĩ.
B. Trung Mĩ.
C. Nam Mĩ.
D. Bắc Phi.
Câu 4: Bộ tộc nào là người bản đia của Trung và nam Mĩ?
A. Người In- ca. B. Người Mai- a.

C Người A- xơ- tếch. D. Người Anh- điêng.
Câu 5: Các hình thức canh tác chủ yếu ở các nước Trung và Nam Mĩ?
A. Quảng canh- độc canh.
C. Thâm canh.
B. Du canh.
D. Quảng canh.


Câu 6: Chiếm diện tích lớn nhất ở Bắc Mĩ là kiêu khí hậu:
A. Cận nhiệt đới.
B. Ôn đới.
C. Hoang mạc.
D. Hàn đới.
Câu 7: Khí hậu Băc Mĩ chiếm diện tích lớn nhất là khu vực nào?
A. Nhiệt đới.
B. Ôn đới.
C. Hàn đới.
D. Cận nhiệt đới ẩm.
Câu 8: Đặc điêm khơng đúng với khí hậu Bắc Mĩ:
A. Phân hóa đa dạng.
C. Phân hóa theo chiều Bắc- Nam.
B. Phân hóa theo chiều Tây- Đơng.
D. Phần lớn lãnh thổ khơ, nóng.
Câu 9: Ở Bắc Mĩ, có mấy khu vực đia hình:
A. 1
B. 2
C. 3
D.4
Câu 10: Đê giảm bớt sự bất hợp lí trong sở hữu ruông đất một số quốc gia Trung và
Nam Mĩ đã khơng làm việc gì sau:

A. Bán ruộng đất cho các công ty tư bản.
C. Ban hành luật cải cách ruộng đất.
B. Tổ chức khai hoang đất mới.
D. Mua lại đất của điền chủ, các công ty tư bản
chia cho dân.
Câu 11: Lục đia Ôxtrâylia phần lớn dân cư tập trung ở vùng:
A. Đồng bằng trung tâm.
B. Ven biển phía tây.
C. Ven biển phía Đơng, Đơng Nam.
D. Ven biển phía bắc và nam Ơxtrâylia
Câu 12: Q́c gia nào có nền kinh tế phát triên nhất Châu Đại Dương?
A. Pa- pua-Niu ghi-nê
B.Ô- xtrây–li-a
C. Anh
D. Bồ Đồ
Nha
II.
PHẦN TỰ LUẬN( 7 điêm)
Câu 1: (1 điểm)
Xác định vị trí của Châu Nam Cực. Vị trí đó ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu của châu
lục?
Câu 2: ( 3 điểm)
a.Nêu đặc điểm nổi bật của cơng nghiệp Bắc Mĩ.
b. Phân tích đặc điểm tự nhiên của Châu Đại Dương?
Câu 3: ( 2 điểm) Tại sao lục địa Ơxtraylia có khí hậu khơ hạn?
Câu 4: ( 1 điểm) Giải thích tại sao dân cư Bắc Mĩ phân bố không đều?

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Môn: Đia lí - Lớp 7
I.


PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
ĐỀ 1

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12


Đáp án

D

B

D

C

D

C

C

D

A

C

C

B

ĐỀ 2
Câu

1


2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Đáp án

D

A

C


C

D

B

D

D

D

D

D

B

ĐỀ 3


Câu

1

2

3


4

5

6

7

8

9

10

11

12

Đáp án

D

C

C

D

D


B

B

D

C

C

C

B

II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)

Câu
hỏi

Nội dung

Điêm

Câu 1 Xác đinh vi trí của Châu Nam Cực. Vi trí đó ảnh hưởng như thế nào đến
(1
điểm)

khí hậu của châu lục?

- Quan sát hình 47.1, ta thấy, Châu Nam Cực nằm ở vùng cực.


- Do nằm ở vùng cực, nên về mùa đơng đêm địa cực kéo dài, cịn mùa hạ tuy
có ngày kéo dài, song cường độ bức xạ rất yếu và tia sáng bị mặt tuyết khuếch
tán mạnh, lượng nhiệt sưởi ấm khơng khí khơng đáng kể. Do vậy, châu Nam
Cực có khí hậu lạnh gay gắt.
Câu 2 a.Nêu đặc điêm nổi bật của công nghiệp Bắc Mĩ.
(3
điểm)

- Phát triển cao hàng đầu thế giới, đặc biệt là Hoa Kì và Canađa.
- Cơng nghiệp chế biến giữ vai trị chủ đạo.
- Phân bố ven biển Caribê, ven Đại Tây Dương, Thái Bình Dương.

0,5
0,5

1,50
0.75
0.25
0.75
1,50

b. Phân tích đặc điêm tự nhiên của Châu Đại Dương?
0,50
– Lục địa Ơ-xtrây-li-a có khí hậu khơ hạn, phần lớn diện tích là hoang mạc và 0,25
xa van.
0,75
– Giới sinh vật có nhiều lồi độc đáo.
– Phần lớn các đảo có khí hậu nóng ẩm, có rừng rậm hoặc rừng dừa bao phủ.
Phần lớn các đảo và quần đảo của châu Đại Dương có khí hậu nóng ẩm,

lượng mưa nhiều quanh năm nên rừng xích đạo và rừng mưa nhiệt đới cùng
với các rừng dừa phát triển xanh tốt quanh năm.vì vậy nên nó được gọi là
thiên đàng xanh giữa Thái Bình Dương
Câu 3 Tại sao lục đia Ơxtraylia có khí hậu khơ hạn?
(2
+ Do đường chí tuyến Nam đi qua giữalục đia nên phần lớn lãnh
điểm) thổ Oxtraylia nằm trong khu vực áp cao chí tuyến, khơng khí ổn định khó

1,00

gây mưa.
+ Ảnh hưởng từ dòng biển lạnh tây Áustralia làm cho vùng duyên hải phía
tây có mưa ít, khí hậu khơ lạnh.
Câu 4 Giải thích tại sao dân cư Bắc Mĩ phân bố không đều?
- Do chịu ảnh hưởng của sự phân hóa về tự nhiên:
(1
điểm) + Bán đảo A-la-xca và phía Bắc Ca-na-đa là nơi thưa dân nhất (mật độ dưới
1 người/km2), vì vùng này có khí hậu giá lạnh.
+ Phía Tây, trong khu vực hệ thống Cooc-đi-e, dân cư thưa thớt (mật độ 1-10
người/km2), vì đây là vùng đồi núi.

1,00

0.25
0,25


LỚP 8
MA TRẬN ĐỊA LÍ GIỮA HỌC KÌ II LỚP 8


Mức đợ nhận thức

TT

1

2

Nợi
dung
kiến
thức

A.
ĐƠNG
NAM
Á

B. ĐỊA
LÍ TỰ
NHIÊN
VIỆT
NAM

Tởng

Nhận biết

Thơng hiêu


Vận dụng

Vận dụng
cao

Sớ
C
H

Thời
gian
(phut
)

Thời
gian
(phut
)

Thời
gian
(phut
)

Thời
gian
(phut
)

A1.

Đơng
Nam ÁĐất liên
và hải
đảo

1

0.75

A2. Đặc
điểm dân
cư xã hôi
Đông
Nam Á

1

A3. Đặc
điểm kinh
tế các
nước
Đơng
Nam Á

Sớ câu
hỏi

Thời
gian
(phut

)

Tởng
điêm

1

0,75

0,25

0.75

1

0,75

0,25

1

0.75

1

0,75

0,25

A4. Hiệp

hội các
nước
Đơng
Nam Á

1

0.75

1

0.75

0.25

B1. Vị trí,
giới hạn,
hình
dạng
lãnh thổ
Việt Nam

1

3.5

15.5

3


2

1.5

1.5

0,5

Đơn vi
kiến thức

B2. Vùng
biển Việt
Nam

Số
C
H

Số
C
H

1

12

Số
C
H


T
N

1

2

TL

1


B3. Đặc
điểm khí
hậu Việt
Nam

3

C. KI
NĂNG

1

C1. Sử
dụng bản
đồ, Atlat
Địa lí Việt
Nam


Tởng

6

4.5

13

12.5

Tỉ lệ %

1

8,5

6

1

40

Tỉ lệ chung

12

12

30


1

12

1

20

70

8.5

10

12

4

30

70

30

20,5

4

4.5


1.5

45’

10

100

BẢNG ĐẶC TẢ KI THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2
MƠN: ĐỊA LÍ LỚP 8 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
Số câu hỏi theo mức đợ nhận
thức
T
T

Nợi dung Đơn vi kiến
kiến thức
thức

1

A.
ĐƠNG
NAM Á

A1. Bài
14: Đơng
Nam Áđất liền và
hải đảo.


A2. Bài
15: Đặc
điêm dân
cư và xã
hội Đông
Nam Á.
A3. Bài 16.

2

B. ĐỊA
LÍ TỰ
NHIÊN
VIỆT

Mức độ kiến thức/kĩ năng cần
kiêm tra, đánh giá

Nhận
biết

Thơng
hiêu

Vận
dụng

Nhận biết:
1 TN

- Mơ tả và trình bày vị trí,
phạm vi lãnh thổ của khu vực
Đơng Nam Á.
- Trình bày được đặc điểm tự
nhiên khu vực Đơng Nam Á.
Vận dụng thấp:
- Giải thích đánh giá ý nghĩa
vị trí, phạm vi lãnh thổ của
khu vực Đông Nam Á.
Nhận biết:
1 TN
- Trình bày được đặc điểm dân
cư, xã hội của khu vực Đông
Nam Á.
Nhận biết:

1TN

Đặc điêm
kinh tế các
nước Đông
Nam Á
A4. Bài 17.
Hiệp hội các
nước Đông
Nam Á

- Đặc điểm về tốc độ phát triển
và sự thay đổi của cơ cấu kinh tế
các nước khu vực Đơng Nam Á


B1. Vi trí,
giới hạn,
hình dạng
lãnh thở

Nhận biết:
1 TL
- Trình bày được vị trí địa lí,
giới hạn, phạm vi lãnh thổ
nước ta. Nêu được ý nghĩa của

Nhận biết:
1TN
- Sự ra đời và phát triển của hiệp
hội các nước ASEAN.
1TL

Vận
dụng
cao


NAM

Việt Nam.

vị trí địa lí nước ta về mặt tự
nhiên, kinh tế- xã hội.
- Trình bày được đặc điểm

lãnh thổ nước ta.
Thơng hiêu
-Hiểu được vị trí địa lí và hình
dạng lãnh thổ Việt Nam có
nhiều thuận lợi và khó khăn
cho công cuộc xây dựng và
bảo vệ tổ quốc hiện nay
B2. Bài 24. Nhận biết:
2 TN
Vùng biên - Biết được vị trí địa lí, giới
Việt Nam hạn biển và chủ quyền vùng
biển Việt Nam.
Thơng hiêu:
- Hiểu được đặc điểm khí hậu
và hải văn của biển Việt Nam.
Vận dụng:
- Phát triển được tài nguyên
biển và một số vấn đề môi
trường biển Việt Nam.
B3. Đặc
điêm khí
hậu Việt
Nam

3

C. KI
NĂNG

C1. Sử

dụng bản
đồ, Atlat
Đia lí Việt
Nam.

Nhận biết:
-Đặc điểm khí hậu nước ta và
giải thích nguyên nhân hình
thành tính chất nhiệt đới gió mùa
ẩm và tính chất đa dạng thất
thường
Thơng hiêu:
-Phân tích đặc điểm khí hậu
nước ta mang tính chất nhiệt
đới g ió mùa ẩm
Vận dụng:
-Tìm được mmọt số câu ca dao,
tục ngữ nói về thời tiết khí hậu
nước ta
- Giải thích được một số hiện
tượng thời tiết khí hậu
Nhận biết:
6 TN
- Xác định đối tượng địa lí trên
bản đồ, trên Atlat Địa lí Việt
Nam.

Tởng
Tỉ lệ %
Tỉ lệ chung


ĐỀ 1
I.
PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm)
Câu 1: 1. Khu vực Đông Nam Á là cầu nối giữa:

1TL

12
TN
1 TL
40
70

1TL

1

1

1

30

20

10
30



A. Châu Á và châu Đại Dương
B. Châu Á và châu Â
C. Châu Á và châu Phi
D. Châu Âu và châu Phi
Câu 2: Q́c gia có dân sớ đơng nhất khu vực Đông Nam Á là:
A. In – đô – nê – xi – a.
B. Việt Nam.
C. Thái Lan.
D. Phi- líp-pin.
Câu 3: Đặc điêm nào sau đây là đặc điêm phát triên kinh tế của các Quốc gia Đông
Nam Á:
A. Phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao.
B. Nền kinh tế phát triển khá nhanh xong chưa vững chắc.
C. Có nền kinh tế phát triển hiện đại.
D. Các Quốc gia Đơng Nam Á có nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu và kém phát triển.
Câu 4: Khi tham gia vào ASEAN, Việt Nam gặp phải những khó khăn nào?
A. Chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế xã hội.
B. Khác biệt về thể chế
chính trị.
C. Bất đồng về ngôn ngữ.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 5: Vùng biên của Việt Nam không giáp với vùng biên của nước?
A. Trung Quốc.
B. Philiphin.
C. Đôngtimo
D. Malaixia.
Câu 6: Căn cứ vào Atlat đia lý Việt Nam trang 4 – 5 cho biết tỉnh nào sau đây giáp
biên?
A. Gia Lai.
B. Đắc Lắc.

C. Quảng Nam.
D. Kon Tum.
Câu 7: Căn cứ vào Atlat đia lý Việt Nam trang 45 cho biết tỉnh nào sau đây không giáp
Lào?
A. Nghệ An.
B. Điện Biên.
C. Kon Tum.
D. Gia Lai.
Câu 8: Căn cứ vào Atlat đia lý Việt Nam trang 8 cho biết vùng than lớn nhất nước ta ở
đâu?
A. Quỳnh Nhai.
B. Sinh Quyền.
C. Tam Đường.
D. Quảng Ninh.
Câu 9: Căn cứ vào Atlat đia lý Việt Nam trang 4-5 cho biết tỉnh nào sau đây không giáp
Trung Quốc?
A. Lai Châu.
B. Cao Bằng.
C. Sơn La.
D. Lạng Sơn.
Câu 10: Căn cứ vào Atlat đia lý Việt Nam trang 4-5 cho biết cực Tây thuộc tỉnh nào của
nước ta?
A. Hà Giang.
B. Điện Biên.
C. Khánh Hòa.
D. Cà Mau.
Câu 11: Bờ biển nước ta kéo dài khoảng 3260 km từ:
A. Móng Cái đến Vũng Tàu
B. Mũi Cà Mau đến Hà Tiên
C. Móng Cái đến Hà Tiên

D. Vũng Tàu đến Mũi Cà Mau
Câu 12: Việt Nam gắn liền với châu lục và đại dương nào?
A. Á - Âu và Thái Bình Dương.
B. Á - Âu và Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương.
C. Á - Thái Bình Dương.
D. Á - Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương.
II. PHẦN TỰ LUẬN( 7 điêm)
Câu 1: (3 điểm)
a) Nhận xét sự phân bố cây lương thực, cây công nghiệp.
b) Nêu các bộ phận của Vùng biển nước ta theo thứ tự từ trong ra ngồi.
Câu 2: (2 điểm)
a) Tình trạng đói nghèo ở một bộ phận dân cư sẽ gây ra những trở ngại gì trong việc phát
triển kinh tế, xã hội của mỗi Quốc gia Đông Nam Á?
b) Nêu tọa độ các điểm cực trên đất liền nước ta?
Câu 3: (2 điểm)
Vì sao khu vực Đơng Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương tây?
ĐỀ 2


I.
PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm)
Câu 1: Căn cứ vào Atlat đia lý Việt Nam trang 45 cho biết tỉnh nào sau đây không giáp
Lào?
A. Nghệ An.
B. Kon Tum.
C. Điện Biên.
D. Gia Lai.
Câu 2: Căn cứ vào Atlat đia lý Việt Nam trang 8 cho biết vùng than lớn nhất nước ta ở
đâu?
A. Quỳnh Nhai.

B. Quảng Ninh. C. Sinh Quyền.
D. Tam Đường.
Câu 3: Căn cứ vào Atlat đia lý Việt Nam trang 4-5 cho biết tỉnh nào sau đây không giáp
Trung Quốc?
A. Cao Bằng.
B. Lai Châu
C. Sơn La.
D. Lạng Sơn.
Câu 4: Căn cứ vào Atlat đia lý Việt Nam trang 4-5 cho biết cực Tây thuộc tỉnh nào của
nước ta?
A. Hà Giang.
B. Điện Biên.
C. Khánh Hòa.
D. Cà Mau.
Câu 5: Diện tích phần đất liền của lãnh thổ nước ta là:
A. 328.247 km2.
B. 329.247 km 2.
C.
2
392.247 km .
Câu 6: Việt Nam gắn liền với châu lục và đại dương nào?
A. Á - Âu và Thái Bình Dương.
B. Á - Âu và Thái Bình Dương, Ấn Độ
Dương.
C. Á - Thái Bình Dương.
D. Á - Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương.
Câu 7: Các sông lớn nhất của Đông Nam Á là:
A. Hồng Hà, Mê Công.
B. Mê Công, Xa-lu-en.
C. Mê Nam, I-ra-oa-đi.

B. Mê
Nam, Hồng Hà.
Câu 8: Q́c gia có dân sớ đơng nhất khu vực Đông Nam Á là:
A. In – đô – nê – xi – a.
B. Việt Nam.
C. Thái Lan.
D. Phi- líp-pin.
Câu 9: Đặc điêm nào sau đây là đặc điêm phát triên kinh tế của các Quốc gia Đông
Nam Á:
A. Phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao.
B. Nền kinh tế phát triển khá nhanh xong chưa vững chắc.
C. Có nền kinh tế phát triển hiện đại.
D. Các Quốc gia Đơng Nam Á có nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu và kém phát triển.
Câu 10: Khi tham gia vào ASEAN, Việt Nam gặp phải những khó khăn nào?
A. Chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế xã hội.
B. Khác biệt về thể chế
chính trị.
C. Bất đồng về ngôn ngữ.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 11: Vùng biên của Việt Nam không giáp với vùng biên của nước?
A. Trung Quốc.
B. Philiphin.
C. Đôngtymo
D. Malaixia.
Câu 12: Căn cứ vào Atlat đia lý Việt Nam trang 4 – 5 cho biết tỉnh nào sau đây giáp
biên?
.
A. Quảng Nam.
B. Gia Lai.
C. Đắc Lắc

D. Kon Tum.
II. PHẦN TỰ LUẬN( 7 điêm)
Câu 1: (2 điểm)
Vì sao khu vực Đơng Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương tây?
Câu 2: (2 điểm)
a) Tình trạng đói nghèo ở một bộ phận dân cư sẽ gây ra những trở ngại gì trong việc phát
triển kinh tế, xã hội của mỗi Quốc gia Đông Nam Á?
b) Nêu tọa độ các điểm cực trên đất liền nước ta?
Câu 3: (3 điểm)
a) Nhận xét sự phân bố cây lương thực, cây công nghiệp.


b) Nêu các bộ phận của Vùng biển nước ta theo thứ tự từ trong ra ngoài.

ĐỀ 3
I.
PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm)
Câu 1: Vùng biên của Việt Nam không giáp với vùng biên của nước?
A. Trung Quốc.
B. Philiphin.
C. Đôngtymo
D. Malaixia.
Câu 2: Căn cứ vào Atlat đia lý Việt Nam trang 4 – 5 cho biết tỉnh nào sau đây giáp
biên?
A. Gia Lai.
B. Đắc Lắc.
C. Quảng Nam.
D. Kon Tum.
Câu 3: Căn cứ vào Atlat đia lý Việt Nam trang 45 cho biết tỉnh nào sau đây không giáp
Lào?

A. Nghệ An.
B. Điện Biên.
C. Kon Tum.
D. Gia Lai.
Câu 4: Các sông lớn nhất của Đông Nam Á là:
A. Hồng Hà, Mê Công.
B. Mê Công, Xa-lu-en.
C. Mê Nam, I-ra-oa-đi.
B. Mê
Nam, Hồng Hà.
Câu 5: Q́c gia có dân sớ đơng nhất khu vực Đơng Nam Á là:
A. In – đô – nê – xi – a.
B. Việt Nam.
C. Thái Lan.
D. Phi- líp-pin.
Câu 6: Đặc điêm nào sau đây là đặc điêm phát triên kinh tế của các Quốc gia Đông
Nam Á:
A. Phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao.
B. Nền kinh tế phát triển khá nhanh xong chưa vững chắc.
C. Có nền kinh tế phát triển hiện đại.
D. Các Quốc gia Đơng Nam Á có nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu và kém phát triển.
Câu 7: Khi tham gia vào ASEAN, Việt Nam gặp phải những khó khăn nào?
A. Chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế xã hội.
B. Khác biệt về thể chế
chính trị.
C. Bất đồng về ngơn ngữ.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 8: Căn cứ vào Atlat đia lý Việt Nam trang 8 cho biết vùng than lớn nhất nước ta ở
đâu?
A. Quỳnh Nhai.

B. Sinh Quyền.
C. Tam Đường.
D. Quảng Ninh.
Câu 9: Căn cứ vào Atlat đia lý Việt Nam trang 4-5 cho biết tỉnh nào sau đây không giáp
Trung Quốc?
A. Lai Châu.
B. Cao Bằng.
C. Sơn La.
D. Lạng Sơn.
Câu 10: Căn cứ vào Atlat đia lý Việt Nam trang 4-5 cho biết cực Tây thuộc tỉnh nào của
nước ta?
A. Hà Giang.
B. Điện Biên.
C. Khánh Hòa.
D. Cà Mau.
Câu 11: Diện tích phần đất liền của lãnh thổ nước ta là:
A. 328.247 km2.
B. 329.247 km 2.
C. 392.247
2
km .
Câu 12: Việt Nam gắn liền với châu lục và đại dương nào?
A. Á - Âu và Thái Bình Dương.
B. Á - Âu và Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương.
C. Á - Thái Bình Dương.
D. Á - Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương.
II. PHẦN TỰ LUẬN( 7 điêm)
Câu 1: (3 điểm)
a) Nhận xét sự phân bố cây lương thực, cây công nghiệp.
b) Nêu các bộ phận của Vùng biển nước ta theo thứ tự từ trong ra ngoài.



Câu 2: (2 điểm)
a) Tình trạng đói nghèo ở một bộ phận dân cư sẽ gây ra những trở ngại gì trong việc phát
triển kinh tế, xã hội của mỗi Quốc gia Đông Nam Á?
b) Nêu tọa độ các điểm cực trên đất liền nước ta?
Câu 3: (2 điểm)
Vì sao khu vực Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương tây?
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
ĐỀ 1
Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9


10

11

12

Đáp án

B

A

B

D

B

C

D

D

D

C

C


C

ĐỀ 2
Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12


Đáp án

D

B

B

B

B

C

B

A

B

D

C

A

ĐỀ 3
Câu

1


2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Đáp án

C

C

D


B

A

B

D

D

A

B

B

C

II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu
hỏi

Nội dung

Điêm

Câu 1 a. Nhận xét sự phân bố cây lương thực, cây công nghiệp ở khu vực Đông
Nam Á.
(3

điểm) - Lúa gạo phân bố ở các đồng bằng châu thổ, đồng bằng ven biển của hầu hết
các quốc gia. Đây là cây lương thực chính được trồng ở những nơi có điều
kiện thích hợp như khí hậu nóng ẩm, nước tưới dồi dào.
- Cây công nhiệp như cà phê, cao su… được trồng chủ yếu trên các cao
nguyên.
b. Các bộ phận của vùng biển nước ta theo thứ tự từ trong ra ngoài:

Sơ đồ lát cắt ngang vùng biên nước ta
Câu 2 a. Tình trạng đói nghèo ở một bộ phận dân cư sẽ gây ra những trở ngại gì trong
(3

việc phát triển kinh tế, xã hội của mỗi Quốc gia Đông Nam Á

1,50
0.75


điểm)

- Kìm hãm sự phát triển kinh tế của các quốc gia.
- Gây áp lực về các vấn đề chi phí phúc lợi xã hội, nhà ở, xóa đói giảm
nghèo..

0.75

- Nảy sinh nhiều tệ nạn xã hội.

1,50

b. Nêu tọa độ các điểm cực trên đất liền nước ta?

Các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây của lãnh thổ nước ta:

0,50
0,50
0,25
0,25

Câu 3 Vì sao khu vực Đơng Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản
(2
điểm)

phương tây?
* Nguyên nhân khách quan:
- Các nước tư bản thực dân (cụ thể là Pháp) đang trong quá trình phát triển mạnh
mẽ, cần nguyên liệu, thị trường, thuộc địa,... nên đang tích cực đẩy mạnh xâm lược
thuộc địa.
* Nguyên nhân chủ quan:
- Vị trí địa lí: Các nước Đơng Nam Á có vị trí địa lí vơ cùng quan trọng.
+ Là một khu vực khá rộng, bao gồm nhiều nước trên lục địa và hải đảo.

0,25

1

+ Nằm trên đường hàng hải từ Tây sang Đơng, nối liền Ấn Độ Dương với Thái
Bình Dương.
+ Là cửa ngõ để đi vào lục địa châu Á rộng lớn.
- Tài nguyên, thiên nhiên: là khu vực giàu tài nguyên như: lúa gạo, cây hương liệu,
động vật, khống sản,…
- Dân cư: có nguồn nhân cơng rẻ mạt và thị trường tiêu thụ rộng lớn.

- Chính trị - xã hội: Chế độ phong kiến ở các nước Đông Nam Á đang suy yếu, xã
hội khủng hoảng.

0,25
0,25
0,25

LỚP 9
MA TRẬN ĐỊA LÍ 9
Mức độ nhận thức

T
T

Nội
dung
kiến
thức

Nhận biết Thông hiêu
Đơn vi
kiến thức

S
ố
C
H

Thời
gian

(phut
)

Số
C
H

Thời
gian
(phut
)

Vận dụng
Số
C
H

Thời
gian
(phut
)

Tổng
Vận dụng
cao
Số
C
H

Thời

gian
(phut)

Số câu
hỏi
T
N

Thời
gian
(phut
TL
)

tổng
điêm


1

2

A.
ĐƠN
G
NAM
BỘ

B.
ĐỒN

G
BẰNG
SƠNG
CỬU
LONG

A1. Vi
trí, giới
hạn
lãnh thở

1

0.75

A2. Điều
kiện tự
nhiên và
tài
ngun
thiên
nhiên.

1

0.75

A3. Đặc
điêm
dân cư,

xã hơi.

1

0.75

A4. Tình
hình
phát
triên
kinh tế.

1

A5. Các
trung
tâm kinh
tế trọng
điêm
kinh tế
phía
Nam

1

1

9.25

1.25


1

1

6.75

1.75

0.75

0.25

0.25

1

0.75

0.25

0.25

B1. Vi
trí, giới
hạn
lãnh thở

2


4.25

B2. Điều
kiện tự
nhiên và
tài
ngun
thiên
nhiên.

1

0.75

B3. Đặc
điêm
dân cư,
xã hơi.

1

1

1

6

8.5

0.25


1

B4.Tình
hình

1

0.75

1

1

4.25

1.25

1

1

9.25

1.75

0.75

0.75


0.25

0.75

0.25

0.25

1

6


phát
triên
kinh tế.
B5. Các
trung
tâm kinh
tế
3

C.
KIỂM
TRA
KI
NĂNG

C1. Sử
dụng

bản đố,
Atlat
Đia lí
Việt
Nam

1

0.75

0.25

1.5

0.5

1

12.0

2.0

12

4

45’

10


30

70

1.5

2

6

C2. Vẽ
và phân
tích số
liệu
thống
kê.
Tổng

0.25

1
3

Tỉ lệ %

12.5

1

40


Tỉ lệ chung

12
30

1

12

1

12

1

20

70

8.5
10

30

100

BẢNG ĐẶC TẢ KI THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2
MƠN: ĐỊA LÍ LỚP 9 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT


T
T
1

Nợi
dung
kiến
thức
A.
ĐƠN
G
NAM
BỘ

Sớ câu hỏi theo mức độ nhận thức
Đơn vi kiến
thức
A1. Vi trí,
giới hạn
lãnh thổ.
A2. Điều
kiệ tự
nhiên và
tài nguyên
thiên
nhiên.

Mức độ kiến thức/kĩ năng cần
kiêm tra, đánh giá
Nhận biết:


Nhận
biết

- Ý nghĩa tài nguyên dầu khí
của vùng đối với kinh tế củ

Vận
dụng

Vận
dụng cao

1 TN

- Xác định được các đặc điểm
về vị trí,giới hạn lãnh thổ của
vùng.
Nhận biết:
1 TN
- Biết được các đặc điểm tự
nhiên và tài nguyên thiên nhiên
nổi bặt của vùng.
Vận dụng cao:

Thông
hiêu

1TL



A3. Đặc
điêm dân
cư và xã
hợi

A4. Tình
hình phát
triên kinh
tế

2

B.
ĐỒN
G
BẰNG
SƠNG
CỬU
LONG

A5. Các
trung tâm
kinh tế và
vùng kinh
tế trọng
điêm phía
Nam.

Nhận biết: Nêu được các trung

tâm kinh tế.

B1. Vi trí,
giới hạn
lãnh thổ.

Nhận biết:
1 TN
- Xác định được các đặc điểm
1TL
về vị trí,giới hạn lãnh thổ của
vùng.
Nhận biết:
1 TN
- Biết được các đặc điểm tự
nhiên và tài nguyên thiên nhiên
nổi bặt của vùng

B2. Điều
kiện tự
nhiên và
tài nguyên
thiên
nhiên.

C. KI

Thơng hiêu:
- Phân tích được các đặc điểm tự
nhiên và tài nguyên thiên nhiên

của vùng.
Nhận biết:
- Nêu được các đặc điểm dân cư
và xã hội của vùng.

1 TN

B4. Tình
hình phát
triên kinh
tế

Nhận biết:
- Trình bày được các đặc điểm
phát triển kinh tế của đồng bằng
sông Cửu Long.
- Đề xuất giải pháp phát triển
kinh tế bền vững của vùng trong
hiện tại và tương lai.
Nhận biết: Nêu được các trung
tâm kinh tế.

1TN

C1. Sử
dụng bản

1TL(a)

1TN


B3. Đặc
điêm dân
cư và xã
hội

A5. Các
trung tâm
kinh tế.
3

vùng và cả nước.
Nhận biết:
1TN
- Nêu được các đặc điểm dân cư
và xã hội của vùng.
Thơng hiêu:
- Phân tích được các đặc điểm
dân cư xã hội của vùng.
Nhận biết:
1TN
- Trình bày được các đặc điểm cơ
bản của ngành công nghiệp, nông
nghiệp của vùng

1TN

Nhận biết: Xác định đối tượng 2TN
Địa lí trên bản đồ, trên Atiat


1TL(b)


NĂNG đồ, Atlat
Đia lí Việt
Nam

Địa lí Việt Nam.

C2. Vẽ và
phân tích
biêu đồ,
phân tích
sớ liệu
thớng kê.

Vận dụng:

1TL

- Vẽ và phân tích biểu đồ.
- Phân tích số liệu thống kê.

Tởng

12 TN

1

1


1

30

20

10

1 TL
Tỉ lệ %

40

Tỉ lệ chung

70
ĐỀ 1

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Câu 1: Các dịng sơng chính trong vùng Đơng Nam Bợ là:
A. Sông Vạm Cỏ Đông, Vạm Cỏ Tây, sông Sài Gịn.
B. Sơng Đồng Nai, sơng Bé, Sơng Sài Gịn.

C. Sơng Biên Hịa, Sài Gịn, Đơng Nai

D. Sơng Đồng Nai, sơng Bé, sơng Biên Hịa.

Câu 2:Hai loại đất chiếm diện tích lớn nhất ở Đông Nam Bộ là:
A. Đất xám và đất phù sa.


C. Đất badan và đất feralit.

B. Đất phù sa và đất feralit.

D. Đất badan và đát xám.

Câu 3: Trong cơ cấu kinh tế của vùng Đông Nam Bộ, ngành chiếm tỷ trọng nhỏ nhất là:
A. Nông- lâm- ngư nghiệp. B. Cơng nghiệp.

C. Nơng nghiệp. D. Khơng có ngành nào.

Câu 4: Cây trồng quan trọng nhất vùng Đông Nam Bộ là:
A. Hạt điều. B. Hồ tiêu.

C. Cà phê.

D. Cao su.

Câu 5: Vùng kinh tế trọng điêm phía Nam có bao tỉnh, thành phố:
A. 5

B. 6

C. 7

D. 8

Câu 6: Trên đất liền, đồng bằng sông Cửu Long giáp với quốc gia nào?
A. Đông Nam Bộ.


B. Campuchia

C. Thái Lan.

D. Lào.

Câu 7: Đồng bằng sông Cửu Long được tạo nên bởi phù sa của sơng:
A. Đồng Nai.

B. Mê Cơng.

C. Thái Bình.

D. Sơng Hồng.

Câu 8: Ngành cơng nghiệp có điều kiện phát triên nhất ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long là:
A. Sản xuất hàng tiêu dùng.

C. Dệt may.

B. Chế biến lương thực, thực phẩm.

D. Cơ khí.

Câu 9: Loại hình giáo thơng phát triên nhất vùng đồng bằng sông Cửu Long là:
A. Đường sông.

B. Đường sắt.


C. Đường bộ.

D. Đường hàng không.

Câu 10: Đồng bằng sông Cửu Long là vựa lúa số 1 cả nước vì:
A. Chiếm hơn 50% diện tích canh tác.
B. Chiếm hơn 50% diện tích và sản lượng.

C. Hơn 50% sản lương.
D. Điều kiện tốt để canh tác.

Câu 11: Dựa vào Atslat cho biết trung tâm kinh tế lớn nhất ở ĐBSCL là:
A. Thành phố Cần Thơ.

C. Thành phố Cà Mau.

B. Thành phố Mĩ Tho.

D. Thành phố Cao Lãnh.

30


×