Tải bản đầy đủ (.docx) (91 trang)

GIAO AN VAT LY 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (689.58 KB, 91 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHƯƠNG I: QUANG HỌC MỤC TIÊU CHƯƠNG: 1/ Kiến thức: - Nêu được một số thí dụ về nguồn sáng. - Phát biểu được định luật về sự truyền thẳng ánh sáng. - Nhận biết được các loại chùm sáng: Hội tụ, phân kỳ, song song. - Vận dụng được định luật về sự truyền thẳng ánh sáng để giải thích một số hiện tượng đơn giản (ngắm đường thẳng, sự tạo thành bóng đen, bóng mờ, nhật thực, nguyệt thực). 2/ Kỹ năng: - Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng. - Nêu được các đặc điểm của ảnh tạo bởi gương phẳng. - Vận dụng được định luật phản xạ ánh sáng để giải thích một số hiện tượng quang học đơn giản liên quan đến sự phản xạ ánh sáng và vẽ ảnh tạo bởi gương phẳng. 3/ Thái độ: -. Biết sơ bộ về đặc điểm của ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi và gương cầu. lõm. - Nêu được một số thí dụ về sử dụng gương cầu lồi và gương cầu lõm trong đời sống hằng ngày. - Giáo dục lòng yêu thích bộ môn, liên hệ thực tế.. Tuaàn 1_tieát 1. Soạn ngày 20/8/2012.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> $1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG I. MUÏC TIEÂU * Kiến thức : + Nắm được điều kiện để nhận biết được ánh sáng và điều kiện để nhìn thaáy vaät. + Nắm được khái niệm về nguồn sáng và vật sáng. * Kyõ naêng : + Giải thích được vì sao ta nhìn thấy được những vật xung quanh ta, và những vật đó có những màu sắc khác nhau. + Nhận biết được nguồn sáng và vật sáng và cho ví dụ về chúng. * Thái độ : + Reøn luyeän tính caån thaän, reøn luyeän khaû naêng tö duy. II. CHUAÅN BÒ * HS : + Mỗi nhóm một cái đèn pin + Moãi nhoùm moät hoäp giaáy kín, beân trong coù daùn moät maûnh giaáy traéng, boá trí một cái đèn, trên một thành hộp có đục một lỗ nhỏ ( như hình 1.2 SGK trang 7 ). * GV : + Vaøi caây nhang ( höông ) + 1 hoäp queït dieâm. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1) Ổn định tổ chức: Kiểm diện sỉ số học sinh 2) Kiểm tra bài cũ: Không 3) Giảng bài mới: HỌAT ĐỘNG CỦA GV HỌAT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1 : Giới thiệu kiến thức cơ bản của chương, đặt vấn đề (5 phút ) - Một người không bị bệnh tật gì - có về mắt, có khi nào mở mắt ra mà không thấy được vật để trước mắt - khi có ánh sáng không? - Khi nào nhìn thấy một vật? - chữ mít + GV cho học sinh quan sát gương - Hoïc sinh suy nghó vaø neâu xem miếng bìa viết chữ gì? ( chữ yù kieán cuûa caù nhaân. mít ) - Ảnh trong gương có tính chất gì? (Sẽ học trong chương) 1> Ñieàu kieän nhaän bieát Hoạt động 2 : Tìm hiểu điều kiện aùnh saùng: nhaän bieát aùnh saùng vaø ñieàu kieän để nhìn thấy một vật a> Thí nghieäm: a,Ñieàu kieän nhaän bieát aùnh saùng : (5 phuùt ) b> Keát luaän: - Yeâu caàu hoïc sinh ngoài taïi choã, - Ta nhận biết được ánh mở mắt, sau đó lấy tay che kín - Hoïc sinh laøm theo yeâu saùng khi coù aùnh saùng maét : caùc em coù nhaän xeùt gì ? cầu và trả lời câu hỏi của truyeàn vaøo maét ta. - Nêu câu hỏi : trường hợp nào sau giaùo vieân. đây mắt ta nhận biết được có ánh sáng ? ( các trường hợp 1,2,3,4 - Hoïc sinh suy nghó vaø traû trong SGK) lời câu hỏi. - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HỌAT ĐỘNG CỦA GV. HỌAT ĐỘNG CỦA HS C1. - Hoïc sinh thaûo luaän trong - Yêu cầu học sinh điền vào chỗ nhóm và trả lời. troáng phaàn keát luaän. - Nhaän xeùt, ghi baûng. b,Ñieàu kieän nhìn thaáy moät vaät (15 phuùt) - Giáo viên giới thiệu dụng cụ thí nghieäm, boá trí thí nghieäm nhö hình - Hoïc sinh thaûo luaän trong 1.2, hướng dẫn các nhóm bố trí thí nhóm và trả lời: Mắt ta nghiệm như giáo viên. Yêu cầu nhận biết được ánh sáng học sinh trả lời câu hỏi C2. khi coù ……………………truyeàn Giaùo vieân kieåm tra keát quaû cuûa vaøo maét ta. từng nhóm. - Nhaän xeùt, ghi baûng. Hoạt động 3 : Tìm hiểu nguồn - Hoïc sinh laøm vieäc theo saùng vaø vaät saùng ( 5 phuùt ) - Trong thí nghiệm vừa rồi, vì sao nhóm, bố trí thí nghiệm ta nhìn thấy dây tóc bóng đèn phát dưới sự hướng dẫn của giaùo vieân. saùng vaø maûnh giaáy traéng ? - Vật nào tự phát ra ánh sáng, vật - Trả lời : Ta nhìn thấy vaät khi coù naøo haét laïi aùnh saùng do vaät khaùc moät ………………………truyeà n vaø o chiếu tới ? - Yeâu caàu hoïc sinh ñieàn vaøo choã maét ta. troáng phaàn keát luaän. 4. Củng cố và luyện tập:(10’). NỘI DUNG. 2> Nhìn thaáy moät vaät: a> Thí nghieäm:. b> Keát luaän: - Ta nhìn thaáy moät vaät khi coù aùnh saùng truyeàn vaøo maét ta. 3> Nguoàn saùng ,vaät saùng: -Nguồn sáng là vật tự nó phaùt ra aùnh saùng. Vd: Mặt trời, cây nến…... -Vaät saùng goàm nguoàn sáng và những vật hắt lại aùnh saùng chieáu vaøo noù. - Cho cá nhân HS trả lời câu C4,C5? => C4: Thanh đúng, vì tuy đèn có bật sáng nhưng không có ánh sáng từ đèn truyền vào mắt nên không nhìn thấy. => C5: Khói gồm nhiều hạt nhỏ li ti, các hạt khói được đèn chiếu sáng trở thành các vật sáng, các vật sáng nhỏ li ti xếp gần nhau tạo thành 1 vệt sáng mà ta nhìn thấy được. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(5’) - Học bài: Phần ghi nhớ, vận dụng vào thực tế, làm bài tập. - Hoàn chỉnh bài tập trong SBT (1.1 – 1.5 ). - Xem trước bài “ Sự truyền ánh sáng “ + Chuẩn bị trước 1 đèn pin, ống trụ thẳng, ống cong, kim. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………….. Sơ đồ tư duy:. Ký duyệt, ngày ….. tháng ….. năm 2012.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tuaàn 2_tieát 2. Ngày soạn 25/8/2012 $2:SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. MUÏC TIEÂU * Kiến thức : + Nắm được định luật truyền thẳng của ánh sáng. + Nắm được các khái niệm về tia sáng và chùm sáng. * Kyõ naêng : + Từ thí nghiệm có thể rút ra được những kết luận cần thiết. + Phân biệt được các loại chùm sáng và biết cách biểu diễn các loại chùm sáng bằng các tia saùng. + Vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng để giải thích một số ứng dụng cụ thể. * Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác trong nhóm, rèn luyện khả năng tư duy. II.CHUAÅN BÒ * HS : + Mỗi nhóm một cái đèn pin + Mỗi nhóm một ống cong, một ống thẳng, một cây que dài khoảng 40cm. + Mỗi nhóm 3 tấm bìa có đục lỗ. * GV: + Ba caùi kim. + Một đèn pin mà tấm kính bị che bởi một miếng bìa có đục một lỗ nhỏ, một màn chaén. + Tranh veõ hình 2.4, 2.5 ( a, b, c ). III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1) Ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra bài cũ:(7’) - Ta nhận biết ánh sáng khi nào ? Ta nhận thấy một vật khi nào ? - Nguồn sáng , vật sáng là gì? Bài tập 1.2/SBT: 3) Bài mới -Tạo tình huống học tập : Giáo viên nêu vấn đề mà Hải thắc mắc như ở đầu bài, yêu cầu học sinh suy nghĩ dự đoán để trả lời thắc mắc này => Vào bài mới HỌAT ĐỘNG CỦA GV HỌAT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG I> Đường truyền ánh Hoạt động 1 : Làm thí nghiệm saùng: tìm ra ñònh luaät truyeàn thaúng cuûa 1> Thí nghieäm: aùnh saùng ( 18 phuùt ) -Hoï c sinh suy nghó vaø neâ u -Hướng dẫn các nhóm bố trí thí dự đoán về đường đi của nghieäm nhö hình 2.1. -Trường hợp nào ( dùng ống cong ánh sáng. hay oáng thaúng ) seõ nhìn thaáy daây -Hoïc sinh laøm vieäc theo tóc bóng đèn pin phát sáng ? nhóm dưới sự hướng dẫn -Yêu cầu học sinh trả lời câu C1. -Bây giờ chúng ta sẽ bố trí thí của giáo viên. nghiệm để kiểm tra xem khi -Các nhóm làm thí không dùng ống thì ánh sáng có nghiệm với ống cong và truyền đi theo đường thẳng ống thẳng, thảo luận trong nhóm và trả lời câu hỏi khoâng ? -Giáo viên giới thiệu dụng cụ thí của giáo viên. nghiệm, hướng dẫn các nhóm bố -Hoạt động theo nhóm, trả 2> Kết luận: lời câu hỏi C1. trí thí nghieäm nhö hình 2.2. -Yêu cầu học sinh kiểm tra xem 3 -Các nhóm đặt 3 tấm bìa - Trong môi trường trong lỗ A, B, C trên 3 tấm bìa và bóng có đục lỗ sao cho mắt nhìn suốt và đồng tính, ánh đèn có nằm trên cùng một đường thấy dây tóc bóng đèn pin sáng truyền đi theo đường ñang saùng qua caû 3 loã..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> HỌAT ĐỘNG CỦA GV thaúng khoâng ? -Yêu cầu học sinh điền từ vào phaàn keát luaän. Yeâu caàu hoïc sinh ruùt ra ñònh luaät truyeàn thaúng cuûa aùnh saùng. -Giaùo vieân nhaän xeùt, boå sung, neâu lại định luật, sau đó ghi bảng.. HỌAT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG -Kieåm tra baèng caùch duøng thaúng. caây que daøi cho xuyeân qua 3 lỗ A, B, C đến bóng đèn. -Hoïc sinh suy nghó vaø ruùt ra ñònh luaät truyeàn thaúng cuûa aùnh saùng.. Hoạt động 2 : Tìm hiểu khái niệm tia saùng, chuøm saùng ( 10 phuùt ) -Laøm thí nghieäm nhö hình 2.3 cho cả lớp cùng xem. Yêu cầu học sinh nhận xét về vệt sáng hẹp đó. -Thông báo: vệt sáng đó cho ta hình ảnh về đường truyền của ánh saùng. -Thông báo : ta quy ước biểu diễn đường truyền của ánh sáng bằng một đường thẳng có mũi tên chỉ hướng gọi là tia sáng. -Cho cả lớp xem tranh có hình vẽ 2.4: đường thẳng có hướng SM biểu diễn một tia sáng đi từ đèn pin đến mắt ta. -Cho cả lớp xem tranh có hình vẽ 2.5 trong SGK.. II> Tia saùng vaø chuøm saùng: 1> Biểu diễn đường -Hoïc sinh quan saùt thí truyeàn cuûa aùnh saùng: nghieäm bieåu dieãn cuûa giaùo vieân, ruùt ra nhaän xeùt. -Học sinh xem tranh để hieåu hôn veà tia saùng.. - Đường truyền của ánh sáng được biếu diễn bằng -Hoïc sinh xem tranh. một đường thẳng có hướng goïi laø tia saùng 2> Chuøm saùng: -Đọc đề bài, cá nhân suy Có 3 loại chùm sáng nghó caùch laøm, xung +Chuøm saùng song song. phong leân laøm. (h1) -Học sinh hoạt động cá +Chuøm saùng phaân kì.(h2) nhân, suy nghĩ và trả lời. + Chuøm saùng hoäi tuï.(h3. 4. Củng cố và luyện tập:(7’) Cho HS thảo luận, trả lời câu C4,C5? - C4: Ánh sáng từ đèn phát ra đã truyền đến mắt ta theo đường thẳng (TN h2.1, 2.2/SGK). - C5: Đặt mắt sao cho chỉ nhìn thấy kim gần nhất mà không nhìn thấy 2 kim còn lại. Do ánh sáng truyền theo đường thẳng nên ánh sáng từ kim 2,3 bị chắn không tới mắt. Đọc phần có thể em chưa biết, ánh sáng truyền đi trong không khí gần bằng 300.000 km/s. Hướng dẫn HS biết được quãng đường  Tính được thời gian ánh sáng truyền đi. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(3’) - Hoàn chỉnh lại từ C1  C5 vào vở bài tập. - Làm bài tập 2.1  2.4 / SBT - Chuẩn bị bài mới: Mỗi nhóm 1 đèn pin, 1 cây nến, 1 miếng bìa. - HS tìm hiểu: Tại sao có nhật thực, nguyệt thực? Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… Ký duyệt, ngày ….. tháng ….. năm 2012 Tuaàn 3_tieát 3 Soạn ngày 1/9/2012 $3:ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG ÁNH SÁNG.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I.MUÏC TIEÂU * Kiến thức :. + Nắm được các ứng dụng của định luật truyền thẳng của ánh sáng. + Giải thích được nguyên nhân của hiện tượng nhật thực, nguyệt thực. * Kyõ naêng : + Biết vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng để giải thích sự tạo thành bóng tối, bóng nửa tối. * Thái độ : Rèn luyện khả năng quan sát và rút ra nhận xét từ thí nghiệm, ý thức hợp tác trong nhoùm , choáng naïn meâ tín dò ñoan. II. PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn nêu vấn đề. III.CHUAÅN BÒ * HS : + Mỗi nhóm một đèn pin, một miếng bìa, một tấm màn chắn ( như hình 3.1 ). * GV : + Hình veõ 3.3, 3.4 IIII.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1)Ổ n định tổ chức: Kiểm diện học sinh 2) Kiểm tra bài cũ:(3’) - Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng? -Đường truyền của tia sáng được biểu diễn như thế nào? 3)Bài giảng mới: HỌAT ĐỘNG CỦA GV HỌAT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 : Tạo tình huống hoïc taäp (2 phuùt) -Xây dựng tình huống : - Tại sao thời xưa con người đã biết nhìn vị trí bóng nắng để biết giờ trong ngày, còn gọi là đồng hồ Mặt Trời ? Hoạt động 2 : Giải thích sự tạo thành bóng tối, bóng nửa tối (15 phuùt ) a,Thí nghieäm 1 : -Giáo viên giới thiệu dụng cụ thí nghiệm, hướng dẫn các nhóm bố trí thí nghieäm nhö hình 3.1. -Yêu cầu học sinh trả lời câu C1. -Yeâu caàu hoïc sinh ñieàn vaøo choã troáng phaàn nhaän xeùt. -Giaùo vieân nhaän xeùt, ghi baûng. b,Thí nghieäm 2: -Hướng dẫn học sinh bố trí lại thí nghieäm nhö hình 3.2.. NỘI DUNG. I> Bóng tối – Bóng nữa toái: 1> Thí nghieäm 1: -Học sinh hoạt động cá nhaân. * Keát luaän: -Caùc nhoùm boá trí thí - Bóng tối nằm ở phía sau nghieäm theo giaùo vieân . vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng -Caùc nhoùm laøm thí truyền tới. nghieäm, quan saùt phaàn saùng, phaàn toái treân maøn 2> Thí nghieäm 2: chắn. Trả lời câu hỏi C1. -Hoïc sinh suy nghó, thaûo -Yeâu caàu hoïc sinh laøm caâu C2. luận trong nhóm, điền từ vào chỗ trống và đọc to -Yêu cầu học sinh điền từ vào chỗ cho cả lớp nghe. troáng phaàn nhaän xeùt cuûa thí -Các nhóm làm theo sự.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> HỌAT ĐỘNG CỦA GV nghieäm 2. -Giaùo vieân nhaän xeùt, ghi baûng.. -Đặt vấn đề chuyển tiếp: các em đã bao giờ nghe nói đến hiện tượng nhật thực, nguyệt thực chưa? Khi nào thì các hiện tượng này xaûy ra? Hoạt động 3 :Giải thích nguyên nhân xảy ra hiện tượng nhật thực, nguyệt thực ( 15 phút ) -Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất hoạt động như thế nào ? -Giaùo vieân nhaän xeùt, boå sung. -Treo baûng phuï hình veõ 3.3, yeâu caàu hoïc sinh nhaän xeùt vò trí cuûa Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất. -Yeâu caàu hoïc sinh chæ ra treân Traùi Đất, đâu là vùng bóng tối, đâu là vùng bóng nửa tối. -Giáo viên: đứng ở chỗ bóng tối, không nhìn thấy Mặt Trời, ta gọi là có nhật thực toàn phần. Đứng ở chỗ bóng nửa tối, nhìn thấy một phần Mặt Trời, ta gọi là có nhật thực một phần. -Yêu cầu học sinh trả lời câu C3 -Nhaän xeùt, boå sung, ghi baûng. -Treo baûng phuï hình veõ 3.4, yeâu caàu hoïc sinh nhaän xeùt vò trí Maët Trăng, Mặt Trời, Trái Đất. -Veà ban ñeâm, taïi sao ta nhìn thaáy Maët Traêng saùng? -Khi Mặt Trăng bị Trái Đất che không được Mặt Trời chiếu sáng nữa, lúc đó ta không nhìn thấy Mặt Trăng, ta nói là có nguyệt thực.. HỌAT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG hướng dẫn của giáo viên: thay đèn pin bằng đèn *Kết luận: ñieän saùng. - Bóng nửa tối nằm ở phía sau vật cản, nhận được -Quan sát trên màn chắn 3 ánh sáng từ một phần của phần sáng tối khác nhau, nguồn sáng truyền tới. thaûo luaän trong nhoùm vaø trả lời câu C2. -Học sinh hoạt động theo nhóm, thảo luận, điền từ. II> Nhật thực – Nguyệt thực: 1> Hiện tượng nhật thực: -Học sinh suy nghĩ trả lời. - Nhật thực toàn phần -Học sinh hoạt động cá ( hay một phần ) quan sát nhân, quan sát và nêu được ở chỗ có bóng tối nhaän xeùt. (hay bóng nửa tối) của Mặt Trăng trên Trái Đất.. -Học sinh quan sát, trả lời. 2> Hiện tượng nguyệt thực: -Học sinh hoạt động cá - Nguyệt thực xảy ra khi nhân, suy nghĩ trả lời câu Mặt Trăng bị Trái Đất che C3. khuất không được Mặt Trời chiếu sáng. -Hoïc sinh suy nghó caù nhân trả lời. -Học sinh suy nghĩ trả lời.. 4. Củng cố và luyện tập:(8’) -Yêu cầu HS làm TN C5 ? => Khi miếng bìa lại gần màn chắn hơn thì bóng tối và bóng nửa tối thu hẹp lại hơn. Khi miếng bìa gần sát màn chắn thì hầu như không còn bóng nữa tối nữa, chỉ còn bóng tối rõ nét. - Trả lời câu C6 ?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> => + Đèn dây tóc: Nguồn sáng nhỏ, vật cản lớn so với nguồn -> không có ánh sáng tới bàn. + Bóng đèn ống: Nguồn sáng rộng so với vật cản -> bàn nằm trong vùng nữa tối sau quyển vở -> nhận được một phần ánh sáng của đèn truyền tới nên vẫn được chiếu sáng. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(2’) - Học bài. - Hoàn chỉnh từ C1 -> C6 /SGK vào vở Bài tập. - Đọc phần có thể em chưa biết. - Làm bài tập 3.1 -> 3.4 / SBT. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… Ký duyệt, ngày ….. tháng ….. năm 2012. Tuaàn 4_tieát 4. $4: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG. I. MUÏC TIEÂU:  Kiến thức: - Lấy được ví dụ về gương phẳng.. Soạn ngày 6/9/2012.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> -. Nắm vững định luật phản xạ ánh sáng và các khái niệm có liên quan tia tới, pháp tuyến tại điểm tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ. Hiểu tính chất đảo chiều của đường đi tia sáng..  Kyõ naêng: - Biết vẽ hình biểu diễn sự phản xạ ánh sáng.  Thái độ: Thấy được vai trò của phương pháp thực nghiệm. Rèn tính cẩn thận, biết suy đóan. II. CHUAÅN BÒ:  HS : - Mỗi nhóm một đèn pin - Một tờ bìa có chí độ. - Moät göông phaúng.  GV: Tranh ảnh có hình của vật và ảnh do phản xạ của vật đó: ảnh ruộng muối, các công trình kiến trúc có bóng in trên mặt nước. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh 2) Kiểm tra bài cũ: (5’) Giải thích hiện tượng nhật thực và nguyệt thực ? Trả lời: - Nhật thực: là do Mặt Trời, Mặt Trăng , Trái Đất nằm trên 1 đường thẳng .Mặt Trăng ở giữa. .Đứng ở chỗ bóng tối, không nhìn thấy Mặt Trời -> nhật thực toàn phần .(5đ) - Nguyệt thực : là do Mặt Trời, Mặt Trăng , Trái Đất nằm trên 1 đường thẳng .Trái Đất ở giữa. Khi Mặt Trăng bị Trái Đất che, không được Mặt Trời chiếu sáng, lúc đó ta không nhìn thấy Mặt Trăng -> có nguyệt thực . -Vì sao nguệt thực thường xảy ra vào ban đêm rằm âm lịch ? (5đ). Trả lời: Vì đêm rằm âm lịch Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng mới có khả năng nằm trên cùng một đường thẳng,lúc đó Trái Đất chắn ánh sáng Mặt Trời không cho chiếu tới Mặt Trăng . 3)Giảng bài mới HỌAT ĐỘNG CỦA GV HỌAT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Đặt vấn đề (2phút). -Giáo viên nêu vấn đề như trong saùch giaùo khoa. -Giáo viên giới thiệu bài mới. Hoạt động 2: I. Göông phaúng.(6phuùt) -Yêu cầu học sinh đọc qua một lượt phaàn naøy. -Göông phaúng laø gì? -Aûnh của vật tạo bởi gương phẳng là gì? -Yêu cầu học sinh đứng lên đọc câu C1 và cho học sinh thực hiện câu C1.. I> Göông phaúng: -Suy nghó tìm caâu traû - Hình aûnh cuûa moät vaät lời. quan saùt trong göông goïi là ảnh tạo bởi gương --Trả lời theo ý hiểu. phaúng. -Trả lời -Laáy ví duï veà göông phaúng( laøm caâu C1). -Ghi baøi..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> HỌAT ĐỘNG CỦA GV HỌAT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 3: II.Định luật phản xạ aùnh saùng. (20phuùt) Thí nghieäm: -Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm. -Cho học sinh dự đoán: Dúng đèn pin -Chú ý nghe giáo viên chiếu tia tới SI lên một gương phẳng giới thiệu. đặt vuông góc với một tờ giấy trắng -Các nhóm bàn luận để như ở hình 4.2. Tia này đi là là trên đưa ra dự đoán của mặt tườu giấy, khi gặp gương tia nhóm mình. saùng coù ñi xuyeân qua göông khoâng? -Hướng dẫn các nhóm học sinh làm thí nghieäm nhö trong SGK. Chuù yù quan sát kết quả để trả lời cho cau hỏi dự đoán. -Khi gaëp göông, tia saùng bò haét laïi cho tia phaûn xaï. -Laøm thí nghieäm vaø -Tia phaûn xaï laø gì? nhaän thaáy tia saùng -Hiện tượng phản xạ là gì? 1.Tia phaûn xaï naèm trong maët phaúng khoâng ñi xuyeân qua göông. naøo? -Yêu cầu họ sinh đọc câu C 2 và thực -Trả lời câu hỏi của hieän. -Quan sát các nhóm học sinh thực giáo viên. hieän thí nghieäm. -Neâu keát luaän. -Cho hoïc sinh ruùt ra keát luaän. 2. Hướng của tia phản xạ quan hệ như thế nào với hướng của tia tới? -Cho học sinh đọc sách phần này -Đọc sách và suy nghĩ. trong 2 phuùt. -Nhìn leân hình veõ vaø Veõ hình leân baûng: -Giaûng cho hoïc sinh bieát goùc naøo laø nghe giaûng. góc tới, góc nào là góc phản xạ. -Nếu nói ngược lại: góc tới luôn -Dự đoán theo nhóm. bằng góc phản xạ có được không? Vì -Làm thí nghiệm theo nhoùm vaø thoâng baùo keát sao? quaû cho giaùo vieân. 3.Ñinh luaät phaûn xaï aùnh saùng: -Làm thí nghiệm với các môi trường trong suốt khác như thủy tinh, nước … ta cũng rút ra được hai kết luận như -Nêu kết luận và thống đối với không khí. Do đó 2 kết luận nhất trong nhóm. treân laø noäi dung cuûa ñònh luaät phaûn xaï aùnh saùng. -Em haõy phaùt bieåu ñònh luaät phaûn xaï -Phaùt bieåu ñònh luaät. aùnh saùng? 4.Bieåu dieãn göông phaúng vaø caùc tia. NỘI DUNG. II> Ñònh luaät phaûn xaï aùnh saùng: 1> Thí nghieäm:. 2> Keát luaän: a> Tia phaûn xaï naèm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới. b> Goùc phaûn xaï baèng goùc tới. (i’ = i). 3> Ñònh luaät: - Tia phaûn xaï naèm trong.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> HỌAT ĐỘNG CỦA GV HỌAT ĐỘNG CỦA HS saùng treân hình veõ: -Giáo viên sử dụng hình 4.3 trong SGK. -Góc tới là góc nào? -Yêu cầu học sinh đọc câu C3 và thực hieän.. NỘI DUNG mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới. - Goùc phaûn xaï baèng goùc tới.. 4. Củng cố và luyện tập:(7’) - Cho các nhóm hoàn chỉnh câu C4 . a/. b/ Vẽ tia tới SI và tia phản xạ IR như đề bài đã cho. Tiếp theo vẽ đường phân giác của góc SIR. Đường phân giác IN nầy chính là pháp tuyến của gương. Cuối cùng vẽ mặt gương vuông góc với IN. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :(5’) BT : câu C4/14 Sgk; 4.1 4.4/6 SBT Đọc trước : “Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng “ Tìm hiểu : tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng, sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng. + HD bài 4.1 : Vẽ pháp tuyến, tính góc tới, vẽ tia phản xạ hợp với pháp tuyến 1 góc 60  + HD bài 4.3 : Câu a giống như bài 4.1 Câu b : vẽ tia phản xạ theo yêu cầu của đề bài, vẽ phân giác của góc hợp bởi 2 tia đó, dựng đường thẳng vuông góc với tia phân giác, đặt gương dọc theo đường thẳng này. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… Ký duyệt, ngày ….. tháng ….. năm 2012. Tuaàn 5_tieát 5. Soạn ngày 11/9/2012 $5: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG. I. MUÏC TIEÂU:  Kiến thức : - Nắm được tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng. - Biết giải thích sự tạo thành ảnh ảo tạo bởi gương phẳng.  Kĩ năng: Biết vận dụng tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng để vẽ ảnh ảo của một vật trước gương phẳng.  Thái độ: Rèn tính cẩn thận, biết suy đoán..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> II. PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp phân nhóm và hỏi đáp III. CHUAÅN BÒ:  HS: Tranh ảnh tương tự hình 5.1.  GV: - Moãi nhoùm hai cuïc pin, hai vieân phaán. - Moät göông phaúng. - Moät taám kính. IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra 15 phút Câu 1:(5d) Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng ? Câu 2:(5d) Cho gương phẳng và tia tới SI , góc tới SIN= 400 ( như hình vẽ). a/ Vẽ tia phản xạ. b/ Tính góc phản xạ RIN. Đáp án: Câu 1: Định luật : + Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới. (2,5 đ) + Góc phản xạ bằng góc tới. (2,5 đ) Câu 2: a/ - Vẽ tia pháp tuyến IN (Vuông góc với gương). (1,5đ) - Vẽ tia phản xạ IR sao cho góc RIN bằng góc SIN (1,5đ) b/ - Theo đl phản xạ ánh sáng: i = i’ (1 đ) ’ 0 Nên góc RIN = i = 40 (1 đ).

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 3) Bài mới. 4. Củng cố và luyện tập:(5’) - Gọi học sinh đọc ghi nhớ - Hướng dẫn HS câu C5 C5: Cái bóng đó là ảnh ảo của các cảnh vật ở trên bờ. Có cái bóng mờ đó vì lúc này maët nước hồ yên tĩnh, phẳng lặng như một chiếc gương phẳng nên soi được các cảnh vật ở trên bờ. - Giải đáp thắc mắc của bé Lan ở phần mở bài: “Chân tháp ở sát đất, đỉnh tháp ở xa đất nên ảnh đỉnh tháp cũng xa đất ở phía bên kia gương phẳng tức là ở dưới mặt nước” . 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(2’) - Hoàn chỉnh C1 -> C6 vào vở bài tập. - Học thuộc ghi nhớ - Làm bài tập 5.1 -> 5.4 SBT. - Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành bài 6 - Đọc trước bài 6 - Mang theo thước chia độ. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2)Kiểm tra bài cũ: 3)Giảng bài mới: HỌAT ĐỘNG CỦA GV HỌAT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: (5’) Tổ chức thực hành: Chia theo nhóm -HS ngồi theo nhóm Hoạt động 2: (20’) Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.. -HS: Làm việc cá nhân.. +HS: Đọc SGK. +Chuẩn bị dụng cụ. +Bố trí TN. +Vẽ lại vị trí của gương -Yêu cầu HS đọc câu C1.SGK và bút chì: GV ph©n phèi dông cô thÝ nghiÖm cho a.-Ảnh song song cùng chiều với vật. c¸c nhãm Yêu cầu HS hoạt động nhóm đọc C1 -Ảnh cùng phương vµ tiÕn hµnh TN nh C1. ngược chiều với vật. b.Vẽ ảnh của bút chì GV:Yêu cầu HS hoạt động cá nhân trong hai trường hợp tr¶ lêi C1 vµo mÉu b¸o c¸o. trên. Hoạt động 3: (10’) TỔNG KẾT -GV: Thu báo cáo TN. -Nhận xét chung về thái độ, ý thức của HS, tinh thần làm việc giữa các nhóm. -Treo bảng phụ kết quả TH.. NỘI DUNG 1.Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. C1: -a,-Đặt bút chì song song với gương -Đặt bút chì vuông góc với gương ( 1 điểm) b,Vẽ hình 1 và 2 ứng với hai trường hợp trên. HS : Kiểm tra kết quả, tự đánh giá kết quả TH của mình. HS: Thu dọn dụng cụ TH, kiểm tra lại dụng cụ.. * Biểu điểm đánh giá tiết thực hành (Phần 2:Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng không bắt buộc HS thực hành nên không tính điểm phần này) KỸ NĂNG THỰC HÀNH (4 Điểm) - Đặt vật song song và vuông góc với gương phẳng chính xác :(2đ) - Đặt gương đúng vị trí, vẽ ánh chính xác: (2đ). KẾT QUẢ THỰC HÀNH (4 Điểm) -Báo cáo đủ,chính xác: 2đ (Chưa đủ,chưa chính xác:1đ ) -Kết quả đúng:2đ (Còn thiếu xót: 1đ). THÁI ĐỘ, TÁC PHONG (2 Điểm) - Nghiêm túc,cẩn thận,trung thực: 2đ. (Chưa tốt: 1đ). 4) Củng cố và luyện tập:(8’) - Thu bài báo cáo thí nghiệm của HS. - Nhận xét thí nghiệm, thái độ, ý thức, tinh thần làm việc giữa các nhóm, thu dọn dụng cụ, kiểm tra dụng cụ. - Vẽ lại H 6.1, H 6.3. - Ảnh và vật đối xứng qua gương. - Ta thấy được ảnh khi tia phản xạ truyền tới mắt..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(2’) - Học bài: tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng. - Xem trước bài: “Gương cầu lồi”: chuẩn bị một cây nến cho mỗi nhóm. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… Ký duyệt, ngày ….. tháng ….. năm 2012. Tuaàn 7_tieát 7. Soạn ngày 25/9/2012 $7: GÖÔNG CAÀU LOÀI. I. MUÏC TIEÂU  Kiến thức -.  Kyõ naêng -. -.  Thái độ -. Nằm được gương cầu lồi là gương như thế nào Nằm được những tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi Biết được bề rộng vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy cuûa göông phaúng. Bieát quan saùt tinh teá hình aûnh cuûa moät vaät qua göông. Biết ước lượng so sánh độ lớn ảnh của cùng một vật tạo bởi 2 gương khác nhau : Göông phaúng vaø göông caàu loài. Biết vận dụng kiến thức để trả lời các câu hỏi trong bài. Rèn tính cẩn thận, ý thức hợp tác trong hoạt động thu nhập thông tin.. II. CHUAÅN BÒ  GV: Moãi nhoùm chuaån bò:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> -.  HS -. Moät göông phaúng Moät göông caàu loài Hai vieân phaán gioáng nhau Tranh phoùng to hình 7.2 Nội dung bài tập củng cố đã được ghi ở bảng phụ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1) Ôn định, tổ chức lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: (5’) -Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng ? (8đ) Trả lời: Ảnh to bằng vật, khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương. - Giải thích vì sao ta nhìn thấy ảnh mà không hứng được ảnh đó trên màn chắn ? ( 2đ ) Trả lời: Vì các tia phản xạ lọt vào mắt coi như đi thẳng từ ảnh S’ đến mắt không hứng được S’ trên màn vì chỉ có đường kéo dài của các tia phản xạ gặp nhau ở S’ chứ không có ánh sáng thật đến S’. 3) Giảng bài mới: HỌAT ĐỘNG CỦA GV HỌAT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG * Hoạt động 1: Tổ chức tình huống vào bài mới (3 phút) * Giáo viên cho HS quan sát 1 số vật - Hoïc sinh ngoài theo nhoùm, nhẵn bóng không phẳng: cái thìa, muôi cuøng quan saùt. múc canh, gương xe máy ….HS quan sát - Cử đại diện nêu các vấn ảnh của mình trong gương và và nhận xét đề nghiên cứu của bài học +Ảnh có giống mình không ? + Mặt ngồi của muơi, thìa là gương cầu hôm nay (bằng cách đọc sách, cả lớp nghe) lồi, mặt trong là gương cầu lõm => Xét ảnh của gương cầu lồi.  Chốt lại kiến thức sẽ nghiên cứu trong - Theo dõi baøi hoïc hoâm nay 1> Tính chaát cuûa aûnh * Hoạt động 2: Giới thiệu kiến thức tạo bởi gương cầu lồi: Phần I: Ảnh của một vật tạo bởi gương - Ghi nhaän caàu loài (15phuùt). - Trước tiên giới thiệu: Gương cầu lồi là gì? (Gương có mặt phản xạ là mặt ngoài cuûa moät phaàn maët caàu goïi laø göông caàu a> Thí nghieäm: loài). Giaùo vieân khaúng ñònh: Göông caàu loài - Caùc nhoùm nhaän duïng cuï khaùc göông phaúng - Giaùo vieân phaùt duïng cuï thí nghieäm cho thí nghieäm caùc nhoùm - Boá trí thí nghieäm nhö hình - Giaùo vieân ñaët caâu hoûi: Chuùng ta coù nhìn thaáy aûnh cuûa vieân phaán trong göông veõ caàu loài hay khoâng? - Quan saùt -Yêu cầu trả lời câu hỏi 1: Ảnh đó có - Các nhóm cử đại diện trả phaûi laø aûnh aûo khoâng? Vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> HỌAT ĐỘNG CỦA GV - Giaùo vieân treo tranh phoùng to hình 7.2 (tranh coù chuù thích göông phaúng, göông caàu loài) - Yeâu caàu caùc nhoùm boá trí thí nghieäm nhö tranh treân baûng - Giaùo vieân löu yù caùc nhoùm: Hai vieân phấn này giống nhau, đặt thẳng đứng, cách 2 gương một khoảng bằng nhau - Yêu cầu các nhóm trả lời câu C1 - Giaùo vieân ñaët caâu hoûi: Haõy cho bieát tính chất của ảnh của một vật tạo bởi göông phaúng? - Đối với ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi, có các tính chất đó hay không? Qua thí nghieäm naøy, ruùt ra keát luaän gì veà tính chất của ảnh của một vật tạo bởi göông caàu loài * Hoạt động 3: Giới thiệu kiến thức phần II của bài: Vùng nhìn thấy được cuûa göông caàu loài (12 phuùt) - Giaùo vieân yeâu caàu caùc nhoùm quan saùt hình 7.3, đọc SGK phần thí nghiệm - Yeâu caàu: Xaùc ñònh beà roäng vuøng nhìn thaáy cuûa göông phaúng. (Nhaéc hoïc sinh cách xác định bề rộng vùng nhìn thấy ở baøi 6) - Yeâu caàu: thay göông phaúng baèng moät gương cầu lồi có đường kính bằng chiều ngang của gương phẳng, đặt đúng vị trí cuûa göông phaúng - Kiểm tra việc thực hiện của các nhóm. Chỉnh sửa sai xót của các nhóm - Ñaët caâu hoûi: Beà roäng vuøng nhìn thaáy lúc này có gì khác so với lúc dùng gương phaúng? - Yêu cầu 01 học sinh trả lời hoàn chỉnh caàu C2 trang 25 SGK - Yêu cầu học sinh hoàn chỉnh nội dung keát luaän Giáo viên lưu ý học sinh: Trong trường hợp so sánh trên, gương cầu lồi và göông phaúng phaûi coù cuøng beà roäng. HỌAT ĐỘNG CỦA HS lời:Có. NỘI DUNG. - Caùc nhoùm tieán haønh boá trí b> Keát luaän: thí nghieäm - Aûnh cuûa moät vaät taïo - Thực hiện đúng yêu cầu bởi gương cầu lồi là cuûa giaùo vieân ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn. - Ảnh ảo, lớn bằng vật - Caùc nhoùm thaûo luaän, toång hợp ý kiến, hoàn chỉnh kết - Aûnh có kích thước nhỏ luaän veà tính chaát cuûa aûnh hôn vaät. của một vật tạo bởi gương caàu loài. 2> Vuøng nhìn thaáy cuûa göông caàu loài:. - Quan sát hình 7.3 – Đọc saùch - Quan saùt. a> Thí nghieäm:. - Các nhóm thực hiện theo yeâu caàu cuûa giaùo vieân. - Đại diện nhóm trả lời: vùng nhìn thấy được của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy được của gương phaúng. 4) Củng cố và luyện tập:(8’) - Hs làm việc cá nhân trả lời câu C3, C4 ?. b> Keát luaän: - Vuøng nhìn thaáy cuûa göông caàu loài roäng hôn vuøng nhìn thaáy cuûa göông phaúng coù cuøng kích thước..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> => C3: Vùng nhìn thấy của GCL rộng hơn vùng nhìn thấy của GP, vì vậy giúp người lái xe nhìn được khoảng rộng hơn ở đằng sau. => C4: Người lái xe nhìn thấy trong GCL xe cộ và người bị các vật cản ở bên đường che khuất, tránh được tai nạn. - Hướng dẫn Hs đọc phần có thể em chưa biết ( GCL có thể coi như gồm nhiều gương phẳng nhỏ ghép lại. Vì thế có thể xác định tia phản xạ bằng định luật phản xạ ánh sáng cho gương phẳng nhỏ tại mỗi vị trí đó ). 5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(2’) - Làm bài tập 7.1  7.4 / SBT trang 8. học bài, làm bài tập trong vở bài tập. - Gv cho Hs xem trước 1 gương cầu lõm: Hs về nhà tìm 1 vài gương cầu lõm. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… Ký duyệt, ngày ….. tháng ….. năm 2012. Tuaàn 8_tieát 8. Soạn ngày 1/10/2012 $8: GÖÔNG CAÀU LOÕM. I. MUÏC TIEÂU * Kiến thức: -. Nắm được gương cầu lõm là gương như thế nào? Nắm được những tính chất của ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lõm. Biết gương cầu lõm có tác dụng: Biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hôi tụ vào một điểm, biến đổi một chùm tia tới phân kỳ thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song.. * Kyõ naêng: -. -. Bieát quan saùt tinh teá hình aûnh cuûa 1 vaät qua göông Biết ước lượng so sánh độ lớn ảnh của cùng một vật tạo bởi 2 gương khác nhau: Göông phaúng vaø göông caàu loõm Biết vận dụng kiến thức để trả lời các câu hỏi trong bài. Biết tưởng tượng bố trí một thí nghiệm, biết cách mô tả cách bố trí đó.. * Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, ý thức hợp tác trong hoạt động thu thập thông tin. II. CHUAÅN BÒ -. * GV: Moãi nhoùm chuaån bò -. Moät göông phaúng Moät göông caàu loõm Hai vieân phaán gioáng nhau Một đèn bin.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> * HS: Tranh phoùng to hình 8.5 trang 28 SGK Baûng phuï minh hoïa caùch boá trí thí nghieäm caâu C2 trang 26 SGK: Coù hai göông: Göông phaúng vaø göông caàu loõm. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1)Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh 2) Kiểm tra bài cũ:(5’) -Nêu các tính chất ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi? -So sánh vùng nhìn thấy của gương cầu lồi và gương phẳng? -Bài tập 7.2 SBT Trả lời: - Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật - Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng 3) Bài mới: HỌAT ĐỘNG CỦA HS HỌAT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG * Hoạt động 1: Tổ chức tình huống hoïc taäp (2 phuùt) - Yêu cầu học sinh nhắc lại: Gương cầu - Trả lời: Gương cầu loài laø göông coù maët loài laø gì? - Tiết học hôm nay chúng ta tìm hiểu phản xạ là mặt ngoài về một gương cầu khác. Đó là gương của một phần mặt cầu. caàu loõm. Vaäy göông caàu loõm laø gì? - Xem SGK, chuaån bò Liệu gương cầu lõm có tạo được ảnh học bài mới cuûa moät vaät gioáng nhö göông caàu loài - Hoïc sinh ngoài theo nhoùm khoâng? - Giaùo vieân chia nhoùm hoïc taäp I> Aûnh tạo bởi gương cầu * Hoạt động 2: Giới thiệu kiến thức loõm: phaàn I cuûa baøi: AÛnh cuûa moät vaät taïo bởi gương cầu lõm (7 phút) - Giáo viên giới thiệu gương cầu lõm - Để xem hình ảnh của một vật được - Các nhóm quan sát 1> Thí nghiệm: tạo bởi gương cầu lõm có tính chất gì? và bố trí thí nghiệm nhö hình 8.1 Caùc nhoùm seõ tieán haønh thí nghieäm - Yêu cầu các nhóm đọc câu C 1 và trả - Tieán haønh thí nghieäm lời - Giaùo vieân ñaët caâu hoûi: Neáu coù theâm moät göông phaúng vaø moät vieân phaán, - Caùc nhoùm thaûo luaän hãy nêu cách bố trí thí nghiệm để so thống nhất trả lời. saùnh aûnh aûo cuûa cuøng vieân phaán taïo - Caùc nhoùm quan saùt 2> Keát luaän: baûng phuï - Aûnh tạo bởi gương cầu lõm bởi gương cầu lõm và gương phẳng? laø aûnh aûo. - Giáo viên treo bảng phụ minh họa - Trả lời: + Göông phaú n g cho - Aûnh có kích thước lớn hơn caùch boá trí thí nghieäm. vaät. - Yêu cầu các nhóm cho biết kết quả so ảnh ảo lớn bằng vật sánh ảnh ảo của một tạo bởi gương cầu + Gương cầu lõm cho lõm với ảnh của cùng vật đó tạo bởi ảnh ảo lớn hơn vật göông phaúng. * Hoạt động 3: Giới thiệu kiến thức -.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> HỌAT ĐỘNG CỦA GV phần II: Sự phản xạ ánh sáng trên göông caàu loõm (16 phuùt) - Các nhóm cử đại diện trả lời: Đặt một vaät gaàn saùt göông caàu loõm, nhìn vaøo gương thấy một ảnh ảo không hứng được trên màn chắn. Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn - Giáo viên giới thiệu dụng cụ thí nghieäm - Yeâu caàu hoïc sinh quan saùt hình 8.2 roài bố trí thí nghiệm, sau đó tiến hành thí nghieäm. - Giáo viên đọc câu C3: Quan sát chùm tia phaûn xaï xem noù coù ñaëc ñieåm gì? Giaùo vieân yeâu caàu caùc nhoùm quan saùt, thảo luận, trả lời - Giaùo vieân ruùt ra keát luaän - Yeâu caàu hoïc sinh quan saùt hình 8.3 trang 27 SGK. - Một học sinh đọc lớn câu C4 - Giáo viên thông báo: Mặt trời ở rất xa nên các chùm ánh sáng mặt trời chiếu đến trái đất là các chùm sáng song song - Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức để giải thích C4 - Giáo viên giải đáp: Vì gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm sáng song song thaønh moät chuøm tia phaûn xaï hoäi tuï. Khi ñaët vaät caàn nung noùng trước gương thì vật đó sẽ nóng lên - Giáo viên đặt vấn đề: Nêu chùm tia tới gương cầu lõm là phân kỳ thì chùm tia phaûn xaï coù ñaëc ñieåm gì? - Lưu ý các nhóm: Di chuyển đèn pin sao cho chùm tia sáng tới gương cầu loõm laø chuøm phaân kyø - Yeâu caàu caùc nhoùm nhaän xeùt ñaëc ñieåm chuøm tia phaûn xaï * Hoạt động 4: Vận dụng (phần III SGK) (8 phuùt) - Tạo tình huống học tập: Ở hai thí nghiệm trên, chúng ta đã sử dụng đèn pin để làm thí nghiệm. Phần III chúng. HỌAT ĐỘNG CỦA HS. NỘI DUNG II> Sự phản xạ ánh sáng treân göông caàu loõm:. - Các nhóm cử đại diện trả lời: Đặt một vật gần sát gương cầu 1> Đối với chùm tia tới song loõm, nhìn vaøo göông song: thaáy moät aûnh aûo khoâng hứng được trên màn chaén. - Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn. - Caùc nhoùm chuaån bò duïng cuï thí nghieâm - Thảo luận, trả lời.. - Học sinh đọc câu C4. - Chiếu một chùm tia tới song song leân göông caàu lõm, ta thu được một chùm tia phaûn xaï hoäi tuï taïi moät điểm trước gương. 2> Đối với chùm tia tới phân kyø:. - Thảo luận trả lời. - Caùc nhoùm tieán haønh thí nghiệm dưới sự chỉ daãn cuûa giaùo vieân.. - Các nhóm trả lời: Chuøm tia phaûn xaï laø chuøm tia song song. - Chiếu một chùm tia tới phaân kyø leân göông caàu loõm, ta thu được một chùm tia phaûn xaï song song. III> Vaän duïng: * Tìm hiểu đèn pin:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> HỌAT ĐỘNG CỦA HS HỌAT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG ta sẽ tìm hiểu về đèn pin - Giaùo vieân treo tranh phoùng to hình 8.5 - Giáo viên giới thiệu đâu là pha đèn, đâu là thân đèn - Yêu cầu tháo pha đèn ra khỏi thân đèn và cho biết bên trong pha đèn có những gì? Vị trí của chúng có được bố trí nhö tranh treân baûng hay khoâng? - Yêu cầu lắp pha đèn vào thân đèn. Bật đèn sáng, xoay nhẹ pha đèn (Mục - Pha đèn là một gương cầu đích là để thay đổi vị trí của bóng đèn lõm, vì thế sẽ biến đổi chùm so với gương) saùng phaân kyø thaønh chuøm saùng song song -> aùnh saùng từ đèn pin có thể chiếu ánh saùng ñi xa maø vaãn saùng roõ. 4) Củng cố và luyện tập:(5’) - Cho mỗi nhóm tìm hiểu đèn pin thảo luận trả lời câu C6,C7 vào phiếu học tập của nhóm. - Câu C6: Nhờ có gương cầu trong pha đèn pin nên khi xoay pha đèn đến vị trí thích hợp ta sẽ thu được một chùm sáng phản xạ song song, ánh sáng sẽ truyền đi xa được, không bị phân tán mà vẫn sáng tỏ. - Câu C7: Ra xa gương 5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(2’) - Học bài: ghi nhớ SGK - Hoàn chỉnh từ câu C1 -> C7 SGK - Làm bài tập 8.1 -> 8.3 SBT - Ôn tập chuẩn bị tổng kết chương I, trả lời phần tự kiểm tra vào vở bài tập. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………. Ký duyệt, ngày ….. tháng ….. năm 2012.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tuaàn 9_tieát 9. $9:TOÅNG KEÁT CHÖÔNG QUANG HOÏC. Soạn ngày 10/10/2012. I. MUÏC TIEÂU *Kiến thức: - Ôn lại những kiến thức cơ bản về quang học đã học trong chương - Vận dụng kiến thức trong chương để giải đáp các yêu cầu trong bài *Kyõ naêng:. - Kỹ năng áp dụng định luật phản xạ ánh sáng để vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.. *Thái độ: - Yêu thích môn học, có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống II. CHUAÅN BÒ: *GV: - Kẻ bảng câu C3 ở bảng phụ hoặc trong phiếu học tập của học sinh Ô chữ hình 9.3 chuẩn bị sẵn ra giấy A0 hoặc A1 *HS: -. Đáp án câu 8 được ghi trên bảng phụ Baûng phuï veõ hình 9.1 trang 30 SGK Câu hỏi điền từ thích hợp vào chỗ trống nên chuẩn bị ra phiếu hocï tập.. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY: 1)Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh 2) Kiểm tra bài cũ:(5’) - Tính chất ảnh tạo bởi gương cầu lõm? - Giải thích tại sao nhờ có pha đèn mà đèn pin có thể chiếu ánh sáng đi xa mà vẫn sáng rõ? Trả lời: - Ảnh tạo bởi gương cầu lõm là ảnh ảo, ảnh lớn hơn vật. - Nhờ có gương cầu trong pha đèn pin nên khi xoay pha đèn đến vị trí thích hợp ta sẽ thu được một chùm sáng phản xạ song song, ánh sáng sẽ truyền đi xa được, không bị phân tán mà vẫn sáng tỏ. 3) Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Hoạt động của thầy-trò. Nội dung. Hoạt động 1: (5 phút) I/ Lý thuyết: Tự kiểm tra Ôn lại kiến thức cơ bản 1- C +Gọi HS trả lời phần tự kiểm tra. 2- B +HS khác bổ sung. 3- Trong suốt, đồng tính, đường thẳng. +GV hướng dẫn thảo luận, uốn nắn 4- a/ Tia tới những chỗ HS trả lời sai. b/ Góc tới 5- ảnh ảo có độ lớn bằng vật cách gương 1 khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương. 6- Giống: ảnh ảo Câu 8: Cho HS viết thảo luận nhóm Khác: ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn chọn câu đúng. ảnh ảo tạo bởi gương phẳng. 7- Khi 1 vật ở gần sát gương ảnh này lớn hơn vật. Hoạt động 2: (15 phút) Vận dụng - Cho HS làm việc cá nhân. - Gọi HS đọc câu C1/26 SGK - GV hướng dẫn cách vẽ. + Cho 1 HS lên bảng vẽ câu a, GV yêu cầu HS ở lớp vẽ vào vở. a/ Vẽ S’1 đối xứng S1 qua gương. Vẽ S’2 đối xứng S2 qua gương. ( Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng ) b/ Lấy 2 tia tới đến 2 mép gương , tìm tia phản xạ tương ứng. - Gọi HS lên vẽ 2 tia tới xuất phát từ S1 . c/ Đặt mắt trong vùng gạch chéo nhìn thấy ảnh của S1 và S2 . - GV nhận xét hoàn chỉnh. - Gọi HS đọc câu C2 SGK. Nếu người đứng ở gần 3 gương : lồi, lõm, phẳng có đường kính bằng nhau mà tạo ra ảnh ảo. Hãy so sánh độ lớ của các ảnh đó ?. II/ Bài tập: 1) Vận dụng: Câu C1:  .    . Câu C2: *Giống : Ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn * Khaùc : Göông Göông caàu Göông caàu phaúng loài loõm to bằng vật nhỏ hơn vật lớn hơn vật CÂU C3: C3: An An Thanh Haûi Haø. Thanh x. x - GV vẽ hình 9.3 lên bảng cho HS trả x x lời câu C3. ? Muốn nhìn thấy bạn nguyên tắc phải như thế nào? ( ánh sáng từ bạn phải đến mắt mình ) 2/-Trò chơi ô chữ:  GV yêu cầu vẽ tia sáng có vẽ mũi tên chỉ đường truyền của 1- Vật sáng ánh sáng. 2- Nguồn sáng Hoạt động 3: (5 phút)Tổ chức trò chơi 3- Ảnh ảo ô chữ 4- Ngôi sao - GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình 9.3 5- Pháp tuyến SGK lên bảng. 6- Bóng đèn - GV cho đại diện từng tổ lên điền từ 7- Gương phẳng tương ứng. Từ hàng dọc là : Ánh Sáng.. Haûi x x. Haø. x x.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 4) Củng cố và luyện tập:(3 phút) - Phát biểu định luật về sự tryuền thẳng ánh sáng?(phần 2-tiết 2 ) - Định luật phản xạ ánh sáng ?(phần II –Tiết 4 ) 5)Dặn dò: (2 phut) - Học bài: Ôn tập chương I - Xem lại các bài tập đã sữa - Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… Ký duyệt, ngày ….. tháng ….. năm 2012 Tuaàn 10 -tieát 10. KIEÅM TRA MOÄT TIEÁT. Soạn ngày 15/10/2012. 5)Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: -Xem trước phần “Â m học”, chuẩn bị bài “Nguồn âm” mỗi nhóm mang theo: + 1miếng lá chuối còn xanh + 1 sợi dây thun tròn, 1 ly thủy tinh, 1 muỗng. -----------------------------Ngày . . . tháng . . . năm . . . Duyệt.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> PHẦN II: ÂM HỌC MỤC TIÊU I.Kiến thức - Giúp học sinh biết được nguồn âm là các vật dao động. Nêu được một số thí dụ về nguồn âm. - Biết được 2 đặc điểm của âm là độ cao ( trầm, bổng) và độ to của âm. - Biết âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng, khí và trong môi trường chân không không truyền được âm. - Biết âm gặp một vật chắn sẽ phản xạ trở lại, biết khi nào có tiếng vang. - Biết được một số biện pháp thông dụng để chống ô nhiễm tiếng ồn. II.Kỹ năng: -. Rèn kỹ năng nhận biết được âm trầm,bổng, to, nhỏ. Nêu được một số ví dụ chứng tỏ được âm truyền được trong chất lỏng, rắn, khí. Rèn kỹ năng nhận định âm phản xạ. Rèn kỹ năng ứng dụng thực tế về chống ô nhiễm tiếng ồn.. III.Thái độ - Giáo dục lòng yêu thích bộ môn. - Tập tính độc lập suy nghĩ, mạnh dạn nêu ý kiến của mình. Biết phối hợp với bạn trong hoạt động nhóm..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Tuaàn 11 -tieát 11. Baøi 10: NGUOÀN AÂM. Soạn ngày 22/10/2012. A. MUÏC TIEÂU: 1.Kiến thức: - Nhận biết nguồn âm - Nắm được nguồn gốc âm là do vật dao động. 2.Kyõ naêng: - Reøn luyeän oùc quan saùt, khaû naêng laéng nghe vaø nhaän xeùt - Khaû naêng tieán haønh thí nghieäm 3.Thái độ: - Yêu thích môn học, có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống, ý thức hợp tác trong hoạt động thu thập thông tin trong nhóm. B. CHUAÅN BÒ: Cả lớp : Hai bảng phụ ghi câu: 10.1 và 10.2, nhạc cụ dàn ống nghiệm. Caùc nhoùm: Moãi nhoùm moät coâc thuûy tinh, moät muoãng nhoû, daây cao su, aâm thoa, buùa cao su. C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giaùo vieân Hoạt động 1: Tổ chức, giới thiệu kiến thức cơ bản của chương, đặt vấn đề vào chöông (3phuùt) - Yêu cầu học sinh mở SGK (trang 31), cùng nhau trao đổi xem trong chương nghiên cứu vấn đề gì? - Chỉnh sửa, khẳng định lại vấn đề cần nghiên cứu trong chương Hoạt động 2: Tổ chức tình huống học taäp cho baøi 10: “Nguoàn aâm” (5phuùt) - Yêu cầu cả lớp im lặng và lắng nghe: + Nếu dùng thước gõ lên mặt bảng thì ñieàu gì seõ xaûy ra? + Giáo viên tiến hành gõ thước lên mặt baûng Khẳng định và mở rộng hàng ngày còn raát nhieàu aâm thanh khaùc. - Yeâu caàu hoïc sinh keå moät vaøi aâm thanh. Hoïc sinh. - Đọc tài liệu, nêu vấn đề cần nghiên cứu - Học sinh dự đoán – trả lời - Hoïc sinh laéng nghe, quan sát trả lời.. - Hoïc sinh keå moät vaøi âm thanh thường nghe. Noäi dung.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> thường nghe. - Vậy âm thanh (gọi tắt là âm) được tạo ra nhö theá naøo? Hoạt động 3: Nhận biết nguồn âm. (7phuùt) - Yêu cầu học sinh giữ im lặng và lắng nghe - Yêu cầu học sinh nêu những âm thanh đó được phát ra từ đâu? - Nguoàn aâm laø gì? - Yêu cầu học sinh trả lời C2 Hoạt động 4: Tìm hiểu các nguồn âm có chung ñaëc ñieåm gì? (15phuùt) + Yêu cầu học sinh đọc tài liệu, quan sát hình 10.1, chuaån bò duïng cuï thí nghieäm. - Yeâu caàu hoïc sinh moâ taû ñieàu nhìn vaø nghe được + Tieáp tuïc yeâu caàu hoïc sinh xem hình 10.2, chuaån bò duïng cuï thí nghieäm, cho tieán haønh thí nghieäm. - Yêu cầu học sinh trả lời câu C4 - Như thế nào được gọi là dao động + Yeâu caàu hoïc sinh xem hình 10.3, neâu caùch tieán haønh thí nghieäm - Yêu cầu học sinh trả lời C5 - Nhaän xeùt - Yeâu caàu hoïc sinh khaùc ruùt ra keát luaän - Nhaän xeùt, khaúng ñònh Hoạt động 5: Vận dụng (5phút) - Yeâu caàu hoïc sinh laøm : C6, C7, C8 - Treo baûng phuï : Caâu 10.1 vaø 10.2. I> Nhaän bieát nguoàn aâm: - Caùc nhoùm im laëng, lắng nghe, ghi những gì nghe được vào bảng nhoùm. - Nghiên cứu tài liệu trả lời - Trả lời C2. - Vaät phaùt ra aâm thanh goïi laø nguoàn aâm.. II> Caùc nguoàn aâm coù chung ñaëc ñieåm gì? 1> Thí nghieäm 1: * Nhaän xeùt: - Dây cao su rung động -> phaùt ra aâm thanh - Xem hình 10.1, neâu 2> Thí nghieäm 2: caùc duïng cuï thí nghieäm * Nhaän xeùt: - Moâ taû keát quaû thí - Mặt trống rung động nghieäm phaùt -> phaùt ra aâm - Qua thí nghiệm trả lời thanh. caâu C4 3> Thí nghieäm 3: - Neâu caùc duïng cuï thí * Nhaän xeùt: nghieäm - Aâm thoa dao động -> - Tieán haønh thí nghieäm, phaùt ra aâm thanh. quan saùt, laéng nghe. 4> Keát luaän: - Trả lời C5 - Khi phaùt ra aâm, caùc - Hoàn chỉnh câu kết vật đều dao động. luaän III> Vaän duïng: (SGK) - Trả lời : C6, C7, C8 - Hoïc sinh khaùc nhaän xeùt - Leân baûng laøm. 4) Củng cố và luyện tập:(5’) - Các vật phát ra âm có chung đặc điểm gì ? (các vật phát ra âm đều dao động) - HS đọc mục : có thể em chưa biết - Bộ phận nào trong cổ phát ra âm ? (dây âm thanh dao động) - Phương án kiểm tra: Đặt tay sát cổ họng thấy rung. 5)Hướng dận học sinh tự học ở nhà:(5’) - Học bài, hoàn chỉnh từ câu C1 -> C9 vào vở bài tập - Làm bài tập 10.1  10.5 sách bài tập. - Đọc thêmcó thể em chưa biết. - Hướng dẫn: Trả lời C9 và 10.5 + Giới thiệu dụng cụ đàn ống nghiệm + Tieán haønh thí nghieäm + Yeâu caàu hoïc sinh chuù yù laéng nghe, nhaän xeùt - Xem trước bài 11: Độ cao của âm.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… Ký duyệt, ngày ….. tháng ….. năm 2012. Tuaàn 12 - tieát 12. Soạn ngày 29/10/2012. Bài 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM. I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: Nắm được khái niệm tần số dao động, đơn vị tần số và kí hiệu. 2. Kyõ naêng:. Reøn luyeän oùc quan saùt, kyõ naêng laéng nghe vaø nhaän xeùt.. 3. Thái độ:. Yêu thích môn học, có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống. II. CHUAÅN BÒ: GV: - Một đĩa nhựa được đục lỗ cách đều nhau, động cơ chạy bằng pin, một miếng bìa. - Baûng phuï 1 ghi caâu 11.1 vaø baûng phuï 2 ghi caâu 11.2. HS: Moãi nhoùm: - Hai con laéc coù chieàu daøi 40cm vaø 20cm - Hai giaù treo - Hai thước thép đàn hồi có chiều dài 30cm và 20cm. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1) Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh 2) Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Nêu đặc điểm chung của nguồn âm ? - Làm BT 10.1 và 10.2 trong SBT 3) Bài mới: Giaùo vieân Hoạt động 1: Đặt vấn đề (2 phút) + Dùng dây cao su để các nhóm học sinh tạo ra những âm khác nhau và nhận xét mức độ âm. - 1 học sinh nam , 1 học sinh nữ hát – bạn nào hát giọng cao, bạn nào hát giọng thấp? * Gv đặt vấn đề như đầu bài SGK. Hoạt động 2: Tìm hiểu dao động nhanh, chaäm (10 phuùt) - Tần số dao động + Thí nghieäm 1: - Yêu cầu học sinh nghiên cứu tài liệu, xem hình 11.1, chuaån bò duïng cuï thí nghieäm. Hoïc sinh. Noäi dung. - Một học sinh trả lời - Caùc hoïc sinh khaùc chuù yù lắng nghe câu trả lời của baïn  nhaän xeùt.. - Hoạt động theo nhóm: - Tieán haønh thí nghieäm, quan saùt, ñieàn soá lieäu vaøo baûng C1 - Nghiên cứu của tài liệu. I> Tần số –Dao động nhanh,chaäm: 1> Tần số dao động là gì: - Sô dao động trong 1 giaây goïi laø taàn soá..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Giaùo vieân - Kieåm tra keát quaû thí nghieäm cuûa moãi nhoùm - Tần số dao động là gì? Đơn vị tần số, kyù hieäu? - Nhaän xeùt, khaúng ñònh - Từ bảng kết quả C1, tần số dao động cuûa con laéc a laø bao nhieâu? - Yêu cầu học sinh trả lời C2. Từ đó cho hoïc sinh ruùt ra nhaän xeùt Hoạt động 3: Tìm hiểu mối quan hệ giữa âm phát ra và tần số dao động: AÂm cao (aâm boång), AÂm thaáp (aâm traàm) (15phuùt) 1. Thí nghieäm 2: - Yeâu caàu hoïc sinh xem hình 11.2 moâ taû thí nghieäm - Chỉnh sửa, khẳng định cho tiến hành thí nghieäm - Kieåm tra keát quaû thí nghieäm cuûa moãi nhoùm. - Yêu cầu học sinh trả lời C3 2 Thí nghieäm 3: - Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm. - Hoàn chỉnh các bước tiến hành thí nghieäm, tieán haønh thí nghieäm. - Yêu cầu học sinh trả lời C4 - Yêu cầu học sinh xem lại toàn bộ kết quả của 3 thí nghiệm: 1, 2, 3 và hoàn chænh phaàn keát luaän. Hoïc sinh vaø keát quaû thí nghieäm traû lời. - Nhìn vaøo keát quaû thí nghiệm (bảng C1 trả lời Từ khái niệm tần số và bảng C1 trả lời C2. Noäi dung - Ñôn vò taàn soá laø hec(Hz).. - Neâu duïng cuï thí nghieäm, caùch tieán haønh - Tieán haønh thí nghieäm, quan saùt laéng nghe. - Từ kết quả thí nghiệm, trả lời C3 - Hoạt động theo nhóm.. II> Aâm cao(aâm boång), aâm thaáp(aâm traàm):. 2> Dao động nhanh, chaäm: - Dao động càng nhanh tần số dao động càng lớn.. 1> Thí ngheäm 2:. 2> Thí ngheäm 3: - Nắm được cách tiến hành thí nghieäm, laéng nghe, nhaän xeùt. - Trả lời C4 - Từ kết quả thí nghiệm 1, 2, 3 hoàn thành câu kết luaän chung.. 3> Keát luaän: - Tần số dao động càng lớn(nhỏ), âm phát ra caøng cao(thaáp).. 4) Củng cố và luyện tập :(10 phút) - Cho cá nhân Hs suy nghĩ trả lời câu C5?  C5: - Vật có tần số 50Hz phát ra âm thấp hơn. - Vật có tần số 70Hz phát ra âm nhanh hơn. - Cho Hs thảo luận trả lời câu C6?  C6: - Khi vặn dây đàn căng ít thì âm phát ra thấp (trầm) , tần số nhỏ. Khi vặn cho dây đàn căng nhiều thì âm phát ra cao (bổng), tần số dao động lớn. - Cho Hs làm TN trả lời câu C7?  C7: - Âm phát ra cao hơn khi góc miếng bìa chạm vào hàng lỗ gần vành đĩa. - Âm cao (bổng), âm thấp (trầm) phụ thuộc vào yếu tố nào?  Phụ thuộc vào tần số dao động. - Gv cho hs đọc mục “có thể em chưa biết”. 5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(3 phút) - Học thuộc phần ghi nhớ, hoàn chỉnh từ câu C1 -> C7 vào vở BT. - Làm BT 11.2  11.4 /SBT Rút kinh nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> ……………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… Ký duyệt, ngày ….. tháng ….. năm 2012. -----------------------------Ngày . . . tháng . . . năm . . . Duyệt TCM. Tuaàn 13 -tieát 13 7/11/2008. Soạn ngày. Bài 12: ĐỘ TO CỦA ÂM A. MUÏC TIEÂU: Kiến thức: -. Kyõ naêng:. Nắm được khái niệm biên độ dao động.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> -. Reøn luyeän oùc quan saùt, khaû naêng laéng nghe vaø nhaän xeùt.. Thái độ: -. Yêu thích môn học, có thái độ tích cực trong hoạt động thu thập thông tin trong nhóm, có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống.. B. CHUAÅN BÒ: Cả lớp: -. Baûng phuï 1 ghi caâu 12.1, baûng phuï 2 ghi caâu 12.2. Caùc nhoùm: Moãi nhoùm coù -. 1 thước thép đàn hồi có chiều dài khoảng 20cm. 1 hoäp goã 1 quaû caàu baác 1 caùi troáng nhoû. C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh 2) Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Tần số là gì ? Đơn vị tần số ? Âm cao thấp phụ thuộc như thế nào vào tần số ?(7đ) Trả lời: + Số dao động trong một giây gọi là tần số + Âm phát ra càng cao khi tần số dao động càng lớn, âm phát ra càng thấp khi tần số dao động càng nhỏ - Tần số dao động của 1 dây đàn là 500Hz hãy cho biết ý nghĩa con số đùó ? (3đ) Trả lời : + Dây đàn có 500 dao động trong 1 giây 3) Bài mới : Giaùo vieân Hoạt động 1: Đặt vấn đề (2 phút) * Có người thường có thói quen nói to, có người nói nhỏ, song khi người ta hét to thấy bị đau cổ . Vậy tại sao lại nói được to hoặc nhỏ? Tại sao nói to quá lại bị đau cổ họng ?. Hoïc sinh. Noäi dung. Học sinh 1 trả lời - những học sinh khác chú yù laéng nghe  nhaän xeùt - Học sinh 2 trả lời Hoạt động 2: Tìm hiểu âm to, âm nhỏ – biên - Học sinh khác nhận xét I> Biên độ dao động – Aâm to,aâm nhoû: độ dao động (17phút) 1> Thí nghieäm 1: 1. Thí nghieäm 1: + Hoạt động theo nhóm - Yêu cầu học sinh nghiên cứu tài liệu, xem - Neâu caùc duïng cuï thí hình 12.1, chuaån bò duïng cuï thí nghieäm nghieäm - Chỉnh sửa, cho tiến hành thí nghiệm - Leân nhaän duïng cuï thí * Nhaän xeùt: nghieäm - Biên độ dao động là - Kieåm tra keát quaû thí nghieäm cuûa moãi nhoùm - Tieán haønh thí nghieäm, độ lệch lớn nhất của vật - Biên độ dao động là gì? quan saùt, ñieàn keát quaû dao động so với vị trí - Nhaän xeùt, khaúng ñònh vaøo baûng 1 caân baèng. - Yêu cầu học sinh trả lời C2 - Nghiên cứu tài liệu  trả - Nhaän xeùt, khaúng ñònh lời - Từ kết quả thí nghiệm 2> Thí nghieäm 2: 2.Thí nghieäm 2:.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Giaùo vieân - Yêu cầu học sinh đọc tài liệu, xem hình 12.2, chuaån bò duïng cuï thí nghieäm - Chỉnh sửa các bước tiến hành thí nghiệm. Cho tieán haønh thí nghieäm - Kieåm tra quaù trình laøm thí nghieäm cuûa hoïc sinh - Yeâu caàu hoïc sinh laøm C3 - Yêu cầu học sinh nêu kết luận chung nhất từ thí nghieäm 1 vaø thí nghieäm 2. Hoïc sinh (baûng 1) vaø khaùi nieäm biên độ dao động  trả lời C2 - Tieán haønh thí nghieäm, quan saùt, laéng nghe - Từ kết quả thí nghiệm, laøm C3 - Từ C2, C3  hoàn chỉnh caâu keát luaän. Hoạt động 3: Tìm hiểu độ to của một số âm (6’). + Đọc tài liệu trả lời Nhìn vaøo baûng 2, cho bieát + Độ to của âm được đo bằng đơn vị gì? Ký độ to của một số âm theo hieäu nhö theá naøo? yeâu caàu cuûa giaùo vieân - Khaúng ñònh - Yêu cầu học sinh nhìn vào bảng 2: “Độ to của - Nghiên cứu tài liệu trả lời. một số âm”, cho biết độ to của một số âm. - Yêu cầu học sinh nghiên cứu tài liệu trả lời:. Noäi dung. 3> Keát luaän chung: - Aâm phaùt ra caøng to, khi tần số dao động của nguồn âm càng lớn.. II> Độ to của một số aâm: - Độ to của âm đo bằng ñôn vò ñeâxiben(dB) - Bảng độ to của một số aâm (SGK). - Để xác định độ to của tiếng ồn, người ta làm caùch naøo? Hoạt động 4: Vận dụng (7’) - HS trả lời câu C4, C5, C6, C7 phần vận dụng . C4: Khi gãy mạnh 1 dây đàn tiếng đàn sẽ to vì dây đàn lệch nhiều  biên độ dao động lớn  âm phát ra to C5: Khoảng cách nào là biên độ? (trường hợp trên biên độ dao động lớn hơn) (Vẽ MD vuông góc với dây đàn ở vị trí cân bằng) C6: Âm to (nhỏ)  biên độ dao động màng loa lớn (nhỏ)  màng loa rung mạnh (nhẹ). - Học sinh 1 trả lời - Học sinh 2 trả lời - Hoïc sinh leân baûng laøm - Trả lời C4, C5, C6, C7. C7: khoảng từ 70-80 dB. 4) Củng cố và luyện tập:(5 phút) - Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - Độ to của âm được đo bằng đơn vị gì? (đêxiben) - Đọc phần có thể em chưa biết: Âm truyền đến tai  màng nhĩ dao động Âm to  màng nhĩ dao động lớn  màng nhĩ căng quá nên bị thủng  điếc tai. -> GV thông báo : trong chiến tranh máy bay địch thả bom xuống, người dân ở gần chỗ bom nổ, tuy không bị chảy máu nhưng lại bị điếc tai do độ to của âm > 130dB làm cho màng nhĩ bị thương. - Vậy trong trận đánh bom của địch , người dân thường có động tác gì để bảo vệ tai? (bịt tai, nhét bông).

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(3 phút) - Học thuộc phần ghi nhớ - Hoàn thành các câu từ C1 -> C7 trong SGK vào vở bài tập - Làm bài tập 12.1 12.5 -----------------------------Ngày . . . tháng . . . năm . . . Duyệt TCM. Tuaàn 14 -tieát 14 14/11/2008. Soạn ngày. Bài 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM. A. MUÏC TIEÂU: Kiến thức: -. Nắm được âm chỉ truyền được trong các môi trường. Vận tốc truyền âm phụ thuộc vào môi trường. -. Reøn luyeän oùc quan saùt, khaû naêng laéng nghe vaø nhaän xeùt. -. Kyõ naêng:.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Thái độ: -. Yêu thích môn học, có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống, ý thức hợp tác trong hoạt động thu nhập thông tin trong nhóm.. B.CHUAÅN BÒ: Cả lớp: -. Moät chuoâng ñieän, moät bình thuûy tinh kín Baûng phuï ghi caâu: 13.1. Các nhóm: Mỗi nhóm: hai trống mặt da, 2 quả cầu bấc (có dây treo dài bằng nhau), 1 đồng hồ có chuông reo, 1 cái cốc, 1 miếng nilông, 1 bình nước. C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1) Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh 2) Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Biên độ dao động là gì ? - Độ to, nhỏ của âm phụ thuộc như thế nào vào nguồn âm ? - Đơn vị đo độ to của âm là gì ? - Bài tập 12.1 và 12.2 SBT 3) Bài mới: Giaùo vieân Hoïc sinh Hoạt động 1: Đặt vấn đề (8phút) - Yêu cầu học sinh đọc tài liệu, nêu vấn đề cần - Học sinh một trả lời - Hoïc sinh khaùc nhaän xeùt nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu, nêu - Chỉnh sửa, khẳng định vấn đề cần nghiên cứu * Hoạt động 2: Tìm hiểu môi trường truyền aâm (20’) 1. Sự truyền âm trong chất khí: - Yêu cầu học sinh đọc tài liệu, xem hình 13.1, - Nêu các dụng cụ thí nghieäm chuaån bò duïng cuï thí nghieäm - Tieán haønh thí nghieäm, - Yeâu caàu hoïc sinh tieán haønh thí nghieäm, quan quan saùt keát quaû thí sát, trả lời C1 ,C2 nghieäm - Kieåm tra keát quaû thí nghieäm cuûa caùc nhoùm - Trả lời C1 ,C2 - Nhận xét câu trả lời C1 ,C2 của học sinh - Moâ taû caùch tieán haønh thí 2. Sự truyền âm trong chất rắn: - Yêu cầu học sinh nghiên cứu tài liệu, quan sát nghiệm - Tieán haønh thí nghieäm hình 13.2 moâ taû tieán haønh thí nghieäm - Trả lời C4 sau khi đã - Chỉnh sửa cho tiến hành thí nghiệm laøm xong thí nghieäm - Yêu cầu học sinh trả lời C4 - Nhoùm khaùc nhaän xeùt - Nhaän xeùt 3. Sự truyền âm trong chất lỏng: - Gv cho học sinh quan sát thí nghiệm như SGK - Nghiên cứu tài liệu, nêu caùc duïng cuï thí nghieäm, - Mô tả thí nghiệm, rồi cho học sinh dự đoán moâ taû caùch tieán haønh thí keát quaû. nghieäm - Ruùt ra nhaän xeùt 4. Âm có thể truyền được trong chân không - Tieán haønh quan saùt thí hay khoâng? nghieäm theo yeâu caàu cuûa - Yêu cầu học sinh nghiên cứu tài liệu, xem. Noäi dung. I> Môi trường truyền aâm: 1> Sự truyền âm trong chaát khí: a> Thí nghieäm 1: b> Nhaän xeùt: - Môi trường chất khí truyền được âm thanh. 2> Sự truyền âm trong chaát raén: a> Thí nghieäm 2: b> Nhaän xeùt: - Môi trường chất rắn truyền được âm thanh. 3> Sự truyền âm trong chaát loûng: a> Thí nghieäm 3: b> Nhaän xeùt: - Môi trường chất lỏng truyền được âm thanh..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> hình 13.4 moâ taû caùch tieán haønh thí nghieäm - Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm cho học sinh quan saùt - Chỉnh sửa cách tiến hành thí nghiệm - Tieán haønh thí nghieäm, yeâu caàu hoïc sinh quan saùt, laéng nghe, ruùt ra nhaän xeùt - Yêu cầu giáo viên trả lời C5 - Nhaän xeùt, khaúng ñònh - Yeâu caàu hoïc sinh ruùt ra keát luaän chung qua những thí nghiệm đã tiến hành - Nhaän xeùt, khaúng ñònh Hoạt động 3: Tìm hiểu vận tốc truyền âm (6phuùt) - Yeâu caàu hoïc sinh nhìn vaøo baûng vaän toác truyền âm trong một sô chất ở 200C. - Yêu cầu học sinh trả lời C6 - Nhaän xeùt, khaúng ñònh keát luaän chung. giaùo vieân - Trả lời C5. 4> Aâm coù theå truyeàn được trong chân không hay khoâng? - Dựa vào những nhận a> Thí nghieäm 4: xét được rút ra từ những b> Nhaän xeùt: thí nghieäm treân  ruùt ra keát - Aâm khoâng theå truyeàn luaän chung baèng caùch qua môi trường chân hoàn chỉnh phần kết luận. không. - Hoïc sinh khaùc nhaän xeùt. Nhìn vaøo baûng theo giaùo viên yêu cầu, trả lời C6 - Hoïc sinh khaùc nhaän xeùt. II> Vaän toác truyeàn aâm: - Vaän toác truyeàn aâm trong chất rắn lớn hơn trong chaát loûng, trong chất lỏng lớn hơn trong chaát khí.. 4) Củng cố : (3’) - Âm thanh truyền được trong những môi trường nào ? - Âm thanh không truyền được trong những môi trường nào ? - Môi trường nào truyền âm tốt nhất ? 5) Hướng dẫn về nhà : (3’) - Làm các bài tập 13.1  13.5 - HD bài 13.3 : Vận tốc của ánh sáng là 300 000km/s - HD bài 13.4 : Tìm quãng đường đi được của âm thanh lấy vận tốc của âm thanh trong không khí nhân với thời gian nghe được từ khi thấy chớp.( vận tốc của ánh sáng rất lớn coi như ta thấy hiện tượng tức thì) - Đọc mục có thể em chưa biết để tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến sự truyền âm của các môi trường. - Xem trước bài : “Phản xạ âm –Tiếng vang” Tìm hiểu xem phản xạ âm là gì ? tiếng vang là gì ? điều kiện nào thì ta nghê được tiếng vang ? -----------------------------Ngày . . . tháng . . . năm . . . Tuaàn 15 - tieát 15 24/11/2008. Baøi 14: PHAÛN XAÏ AÂM. Soạn ngày. A. MUÏC TIEÂU:  Kiến thức: - Nắm được thế nào là âm phản xạ, tiếng vang. - Nắm được đặc điểm các vật cản có bề mặt gồ ghề phản xạ âm kém.các vật cứng, có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt.  Kó naêng:.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> -. Biết được khi âm gặp gặp một bức tường, một vách núi sẽ bị phản xạ trở lại taïo ra tieáng vang.. Kể được các trường hợp mà học sinh trực tiếp nghe được tiếng vọng. Biết được mỗi âm có 2 đặc điểm là độ cao (liên quan đến độ thanh hay trầm của âm)và độ to(độ mạnh yếu của âm)..  Thái độ: - Có ý thức hợp tác trong nhóm. - Biết suy đoán. B. CHUAÅN BÒ:  Cả lớp: - Dụng cụ thí nghiệm: giá đỡ thí nghiệm, gương phẳng, nguồn âm. - Một nhạc cụ để tạo những biểu tượng cụ thể về độ cao và độ to của âm. - Baûng phuï ghi saün noäi dung caùc baøi taäp traéc nghieäm (baøi taäp 14.1,14.2). C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh 2) Kiểm tra bài cũ: (5 phút). - Âm truyền qua được những môi trường nào? Và không truyền qua được môi trường nào? - Môi trường nào truyền âm tốt nhất? 3) Bài mới Giaùo vieân Hoïc sinh Noäi dung Hoạt động 1: Đặt vấn đề.(3phút) -Trong cơn dông có những hiện tượng gì ? -Liệt kê các hiện tượng . - Đi vào bài mới: Vậy tại sao lại có tiếng -Ghi baøi. saám reàn? I> Aâm phaûn xaï – Tieáng Hoạt động 2: I. Aâm phản xạ, tiếng vang. vang: (12phuùt) -Đứng trong hạng động lớn, khi nói to thì -Trả lời:tiếng của mình 1> Aâm phản xạ: voïng laïi - Aâm doäi laïi khi gaëp moät ta nghe được gì? maët chaén laø aâm phaûn xaï. -Trường hợp khác, khi ta nhìn xuống -Trả lời gieáng, noùi to ta coù nghe thaáy gì khoâng? -Khẳng định: đó chính là tiếng vang. -Yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu hỏi -Trả lời và giải thích theo ý hieåu. C1. -Tiếng nói, tiếng động ta phát ra ta gọi là âm trực tiếp. Tiếng vang ta nghe được có cùng lúc với tiếng nói hay tiếng động ta -Không phaùt ra khoâng? -Trên thực tế, tiếng vang ta nghe được cách âm truyền trực tiếp đến tai một khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây. -Vì âm phát ra gặp vách đá -Vì sao ta nghe được tiếng vang? -Giáo viên nhắc lại: khi ở trong hang hay thành giếng bị dội lại. động, âm trực tiếp ta phát ra đập vào vách đá, vách đá trở thành mặt chắn, âm.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> này gặp mặt chắn dội ra và ta nghe được tiếng vang. Aâm ta nghe được là âm phản xaï. -Aâm phaûn xaï laø gì? -Tieáng vang laø gì? -Yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu C2, -Gọi 1 học sinh điền từ hoàn chỉnh kết luaän. -Goïi hoïc sinh khaùc nhaéc laïi. Đặt vấn đề: khi âm gặp vật chắn sẽ phản xaï. Vaäy aâm phaûn xaï coù phuï thuoäc vaøo beà maët vaät chaén hay khoâng? Họat động 3: II. Vật phản xạ âm tốt và vaät phaûn xaï aâm keùm.(10 phuùt) Thí nghieäm: -Giaùo vieân neâu muïc ñích thí nghieäm. -Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm. -Hướng dẫn lắp ráp dụng cụ thí nghiệm. -Tieán haønh thí nghieäm. -Tổ chức cho học sinh dự đoán về khả naêng phaûn xaï cuûa caùc vaät coù beà maët phaûn xaï khaùc nhau. -Ruùt ra keát luaän: khi thay maët göông trong thí nghieäm baèng caùc maët phaûn xaï có độ ghồ ghề khác nhau, bằng nhiều thí nghiệm người ta đã chứng tỏ rằng: +Đối với những vật cứng có bề mặt nhẵn( nhö maët göông) thì phaûn xaï aâm toát( nghóa laø haáp thuï aâm keùm). +Đối với những vật mềm xốp có bề mặt ghoà gheà thì phaûn xaï aâm keùm. -Goïi hoïc sinh nhaéc laïi keát luaän. -Yêu cầu học sinh đọc câu C4 và trả lời. -Cho hoïc sinh thaûo luaän theo nhoùm. -Giáo viên mở rộng: mỗi âm có hai đặc điểm. Đặc điểm thứ nhất là độ cao, liên quan đến độ thanh hay trần của âm. Đặc điểm thứ hai là độ to, chính là độ mạnh hay yeáu cuûa aâm. Vaø caùc em seõ nhaän thaáy rõ hai đặc điểm này của âm qua các loại nhaïc cuï. -Sử dụng một nhạc cụ để tạo ra những biểu tượng cụ thể về độ cao và độ to của âm.(nếu còn thời gian) Hoạt động 4: III. Vận dụng(10phút) -Yêu cầu học sinh đọc câu C7.. -Trả lời -Trả lời. -Học sinh hoạt động cá nhaân. 2> Tieáng vang:. -Ruùt ra keát luaän. -Ghi baøi.. - Tieáng vang laø aâm phaûn xaï nghe được cách âm trực tieáp ít nhaát laø 1/15 giaây.. II> Vaät phaûn xaï aâm toát vaø vaät phaûn xaï aâm keùm:. -Hoạt động cá nhân.. 1> Thí nghieäm:. -Ñöa ra yù kieán thaûo luaän.. 2> Keát luaän: - Những vật cứng có bề -Hoïc sinh nhaéc laïi keát luaän. maët nhaün thì phaûn xaï aâm -Ghi baøi toát(haáp thuï aâm keùm). -Hoạt động theo nhóm theo - Những vật mềm, xốp có yeâu caàu cuûa giaùo vieân.(Cho beà maët goà gheà thì phaûn xaï thời gian 1’ để các nhóm âm kém(hấp thụ âm tốt). thaûo luaän, giaùo vieân chia baûng vaø goïi caùc nhoùm leân trả lời nhanh trong 1’).. -Quan saùt vaø nhaän bieát hai ñaëc ñieåm sinh lyù cuûa aâm.. -Học sinh hoạt động cá nhaân.. III> Vaän duïng:.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> -Giáo viên hướng dẫn để học sinh giải baøi. -Bài toán cho biết gì? -Bài toán yêu cầu ta tính gì? -Coi gần đúng độ sâu của đáy biển trong trường hợp này đúng bằng quãng đường mà âm truyền đi từ tàu phát siêu âm đến đáy. -Vậy ta có thể áp dụng công thức nào để tính độ sâu của đáy biển? -Nêu tên các đại lượng trong công thức? -Thời gian âm truyền từ tàu phát âm đến đáy biển lúc nay sẽ bằng bao nhiêu? -Goïi hoïc sinh leân giaûi baøi taäp C7. -Gọi học sinh nhận xét, giáo viên sữa hoàn chỉnh.. -Đọc và nghe giáo viên hướng dẫn. -Thời gian tàu phát ra siêu âm và thu được âm phản xạ của nó từ đáy biển và vaän toác truyeàn sieâu aâm trong nước. -Tính gần đúng độ sâu của đáy biển. -Công thức :s=v.t . -Nêu tên các đại lượng. -Moät hoïc sinh leân baûng giaûi baøi, caùc hoïc sinh khaùc laøm bài vào vở. -Nhaän xeùt baøi giaûi cuûa baïn.. C7> Quãng đường âm truyền đi trong thời gian 1giaây: S = v.t = 1500m/s. 1s = 1500(m) Vậy độ sâu của đáy biển baèng : h = S/2 = 750(m). 4) Củng cố : (3’) - Thế nào là âm phản xạ ? Với điều kiện nào thì ta nghe được tiếng vang ? - Những vật như thế nào phản xạ âm tốt, phản xạ âm kém? 5) Hướng dẫn về nhà: (2’) - Bài tập 14.114.6 + HD bài 14.4 : nắp bể nước có tác dụng phản xạ âm gây nên tiếng vang. Đọc thêm mục có thể em chưa biết để tìm hiểu các loài vật sử dụng siêu âm như thế nào ? + Xem trước bài “chống ô nhiễm tiếng ồn” -----------------------------Ngày . . . tháng . . . năm . . . Duyệt TCM Tuaàn 16 - tieát 16 1/12/2008. Soạn ngày Baøi 15: CHOÁNG OÂ NHIEÃM TIEÁNG OÀN. A. Muïc tieâu:  Kiến thức: - Nắm được thế nào là ô nhiễm môi trường. - Nắm được ba biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn.  Kó naêng: - Liệt kê và nhận biết được các trường hợp ô nhiễm tiếng ồn thường có trong cuộc soáng. - Biết lựa chọn và sử dụng đúng các biện pháp để chống ô nhiễm tiếng ồn trong các trường hợp cụ thể.  Thái độ:.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Giáo dục ý thức giữ trật tự nơi công cộng. - Có ý thức, tinh thần tham gia các hoạt động trong gia đình, cộng đồng và nhà trường chằm cải thiện các điều kiện sống. Đồng thời bảo vệ, gìn giữ môi trường sống. B. Chuaån bò: C. Tổ chức hoạt động dạy học: 1) Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh 2) Kiểm tra bài củ :(5’) - Thế nào là âm phản xạ ? Với điều kiện nào thì ta nghe được tiếng vang ? - Những vật như thế nào phản xạ âm tốt, phản xạ âm kém? - Bài tập : 14.1 3) Bài mới: GIAÙO VIEÂN HOÏC SINH Hoạt động 1: Đặt vấn đề.(4’) -Cho học sinh liệt kê các loại ô nhiễm. -Liệt kê các loại ô -Giới thiệu ô nhiễm tiếng ồn, sự cần thiết phải nhiễm . tìm cách hạn chế tiếng ồn  đi vào bài mới. -Ô nhiễm tiếng ồn là gì? Dựa vào đâu ta nhận biết được ô nhiễm tiếng ồn? -Ghi baøi. Hoạt động 2: I.Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn.(8’) -Cho hoïc sinh quan saùt caùc hình veõ -Quan saùt hình veõ vaø ñöa ra yù kieán thaûo I/Nhận biết ô nhiễm tiếng 15.1,15.2.15.3,15.4 và trả lời câu hỏi C1. ồn luaän. -Vì sao? Giáo viên gợi ý để học sinh chú ý đến các đặc - Tiếng ồn gây ô nhiễm là điểm nhận dạng như: tiếng động lớn, và kéo dài; -Trả lời. tiếng ồn to, kéo dài gây ảnh hưởng xấu đến thần kinh của con người. ảnh hưởng xấu đến sức -Yeâu caàu hoïc sinh ruùt ra keát luaän. khỏe và hoạt động bình -Giáo viên chỉnh sửa hoàn chỉnh và nhắc -Rút ra kết luận. thường của con người. lại:Tiéng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn lớn và kéo -Ghi bài. dài làm ảnh hưởng xấu đến thần kinh con người. -Yeâu caàu hoïc sinh nhaéc laïi keát luaän. -Hoạt động cá nhân. -Yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu C2. -Tiếng ồn có tác dụng xấu đến thần kinh con người. Có biện pháp gì để hạn chế ô nhiễm tieáng oàn khoâng? II/Các biện pháp chống ô Họat động 3: II. Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn : nhieãm tieáng oàn.(8’) -Cho hoïc sinh thaûo luaän veà caùc bieän phaùp choáng -Ñöa ra yù kieán thaûo - Để chống ô nhiểm tiếng luaän. tiếng ồn trong thực tế mà các em biết. ồn cần làm giảm độ to của -Yêu cầu học sinh đọc phần thông tin trong tiếng ồn phát ra, ngăn SGK. chặn đường truyền âm, -Yêu cầu học sinh đọc và trả lời các câu C3, C4. làm cho âm truyền theo hướng khác. Hoạt động 4: III. Vận dụng(12’) -Hoạt động các nhân -Yêu cầu học sinh đọc và trả lời các câu C5, C6. theo yeâu caàu cuûa giaùo -Giáo viên sửa, bổ sung cho hoàn chỉnh. -Giaùo duïc hoïc sinh: xung qquanh ta co nhieàu vieân. trường hợp gây ô nhiễm tiếng ồn. Cần luôn tìm.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> biện pháp đề chống ô nhiễm tiếng ồn để sống lành mạnh hơn, có sức khỏe tốt, tập trung cao trong coâng vieäc. -Giới thiệu thêm cho học sinh một số biện pháp chống, hạn chế tiếng ồn thông thường( như đi nheï, noùi kheõ, khoâng boùp coøi inh oûi, caùch aâm, troàng caây xanh). -Giáo dục các em: đó là những biện pháp rất đơn giản mà tự bản thân các em có thể thực hiện. Cho ác em thấy được lợi ích nhiều mặt của việc trồng cây xanh, để các em có ý thức trồng, bảo veä vaø chaêm soùc caây xanh. 4) Củng cố :(5’) - Tiếng ồn như thế nào thì được gọi là ô nhiểm ? lấy ví dụ ? GV có thể đưa ra tình huống cụ thể như ở gần nhà có người hàng xóm mở karaoke to và lâu. Em có biện pháp gì để chống tiếng ồn ? Hs: + Đề nghị mở karaoke nhỏ tránh giờ nghỉ và học tập + Phòng hát phải bảo đảm không truyền âm ra ngoài. - Em biết có những biện pháp chống ô nhiểm tiếng ồn như thế nào ? - Giáo dục học sinh : xung quanh ta có nhiều trường hợp gây ô nhiễm tiếng ồn. Cần luôn tìm biện pháp đề chống ô nhiễm tiếng ồn để sống lành mạnh hơn, có sức khỏe tốt, tập trung cao trong công việc. 5)Hướng dẫn về nhà: (3’) - Đọc mục có thể em chưa biết để tìm hiểu cách làm giảm tiếng ồn của bộ phận giảm thanh xe máy. Cách làm giảm tiếng vang trong nhà hát và cách ngăn cách âm giữa các phòng . - Bài tập 15.2 15.6 - HD bài 15.6 : khi áp tai vào tường âm thanh truyền qua chất rắn mạnh hơn qua chất khí nên ta nghe ttiếng nói ở phòng bên cạnh - Xem lại toàn bộ kiến thức đã học, trả lời các câu hỏi trong bài tổng kết chương 2 ,tiết sau ôn tập để thi học kỳ I -----------------------------Tuaàn 17 - tieát 17 7/12/2008. Soạn ngày. Baøi 16: OÂN TAÄP TOÅNG KEÁT CHÖÔNG II: AÂM HOÏC A. Muïc tieâu :  Kiến thức : - Oân lại những kiến thức về âm học đã học trong chương.  Kó naêng: - Vận dụng những kiến thức đã học trong thực tế, giải thích được các hiện tượng liên quan trong thực tế.  Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. - Hợp tác trong nhóm học tập. B. Chuaån bò:.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Cả lớp: - Phieáu hoïc taäp caùc caâu hoûi 1,2,3,4,6. - Chuaån bò caùc baøi taäp traêc nghieäm treân baûng phuï ( baøi 5,7 trang 49 vaø baøi 6 trang 50) - Bảng trò chơi ô chữ : sử dụng giấy bìa và băng keo hai mặt che theo từng từ haøng ngang, haøng doïc. C. Tổ chức hoạt động dạy học : 1) Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh 2) Kiểm tra bài củ :(5’) - Tiếng ồn như thế nào thì được gọi là ô nhiểm ? lấy ví dụ ? - Em biết có những biện pháp chống ô nhiểm tiếng ồn như thế nào ? 3) Bài mới: Giáo viên Học sinh Nội dung Hoạt động 1 : ( 3’ ) Tổ chức - Tổ chức HS kiểm tra chéo nhau phần tự kiểm tra trong vở của mỗi học sinh (chỉ kiểm tra đủ chưa cần kiểm tra nội dung . Hoạt động 2 : ( 10’ ) Tự kiểm tra - Yêu cầu lần lượt HS phát biểu phần tự kiểm - HS thảo luận sửa lại các phần còn sai tra của mình theo các câu - Mỗi câu yêu cầu 2 HS trả lời Hoạt động 3 : ( 10’ ) Vận dụng - Mỗi câu 2 HS trả lời phần chuẩn bị của mình - Câu 1, 2, 3 yêu cầu mỗi câu thời gian chuẩn - HS thảo luận sửa sai bị 1 phút - Câu 4 : để HS thảo luận theo các gợi ý sau : + Cấu tạo cơ bản của mũ nhà du hành vũ trụ ? + Tại sao 2 nhà du hành vũ trụ không nói chuyện trực tiếp với nhau được ? + Khi chạm mũ nhau thì nói chuyện được. Vậy âm truyền qua môi trường nào ? - Câu 5 : Phải yêu cầu HS trả lời được là ngõ nào mới có âm phản xạ nhiều lần và kéo dài  tạo ra tiếng vang. - Câu 7 : Yêu cầu HS xây dựng được biện pháp chống tiếng ồn và giải thích tại sao lại sử dụng biện pháp đó ? Hoạt động 4 : ( 5’ ) Trò chơi ô chữ - Có thể cho 1 HS lên dẫn chương trình cần quan tâm nhiều đến những em trung bình và yếu trong trò chơi này Hoạt động 5 : (10’) Ôn tập học kỳ 1 - GV đọc các câu hỏi có thể học sinh vận dụng. + Âm truyền qua không khí, mũ rồi đến tai.. + HS đưa ra biện pháp của mình và thảo luận với các ý kiến khác.. - HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> kiến thức đã học ghi trong vở để trả lời : - Chương 1 : + Khi nào ta nhận biết được ánh sáng ? + Khi nào ta nhìn thấy một vật ? + Ánh sáng truyền đi theo đường nào ? + Ánh sáng gặp gương phẳng đổi hường như thế nào ? + Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có tính chất gì ? + Ảnh nhìn thấy được trong gương cầu lồi hay gương cầu lõm có giống như ảnh trong gương phẳng không ? - Chương 2 : + Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ? + Âm trầm, âm bổng khác nhau chổ nào ? + Âm to, âm nhỏ khác nhau chỗ nào ? + Âm truyền qua môi trường nào ? + Chống ô nhiễm tiếng ồn như thế nào ? 4)Hướng dẫn về nhà :(2’) - Giới thiệu các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận theo đề cương của phòng GD cho HS về nhà tham khảo - Tiết sau thi HKI -----------------------------Ngày . . . tháng . . . năm . . . Duyệt TCM. Tuaàn : 18 Tieát : 18 THI HOÏC KYØ I A. MUÏC TIEÂU : - Kiểm tra kiến thức lĩnh hội của học sinh tiếp thu - Reøn luyeän tính caån thaän cho hoïc sinh trong laøm baøi B. Kieåm tra baøi cuõ : C. Đề thi : ( Có đề thi do PGD dính kèm theo ).

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Tuaàn 19 -tieát 19 17/12/2008. Soạn ngày BAØI 17: SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT. A. MUÏC TIEÂU  Kiến thức : + Biết hiện tượng nhiễm điện do cọ xát. + Khaùi nieäm vaät nhieãm ñieän. + Laøm nhieãm ñieän nhieàu vaät baèng caùch coï xaùt. + Vaät bò nhieãm ñieän coù khaû naêng huùt caùc vaät khaùc. + Biết một số ứng dụng của hiện tượng nhiễm điện do cọ xát.  Kyõ naêng : + Sử dụng các dụng cụ thí nghiệm + Dùng bút thử điện để phát hiện vật nhiễm điện + Quan saùt, phaân tích, so saùnh. + Laøm vaät nhieãm ñieän baèng caùch coï xaùt..

<span class='text_page_counter'>(45)</span>  Thái độ : Rèn tính cẩn thận, ý thức hợp tác trong hoạt động thu thập thông tin trong nhoùm. B. CHUAÅN BÒ  Caùc nhoùm : + Vụn giấy viết, vụn giấy trang kim, thước nhựa, vải khô. + Giá thí nghiệm, quả cầu xốp treo bằng sợi chỉ vào giá. + Thanh thuỷ tinh, mảnh luạ, mảnh nilông, mảnh phim nhựa. + Baûng keát quaû. + Mảnh tôn phẳng, bút thử điện.  Cả lớp : + Tranh veõ hình 17.1, 17.2(SGK) + Hình veõ maãu baûng keát quaû D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1) Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh 2) Bài mới: Giáo viên Hoạt động 1 : ( 5’ ) Tổ chức tình huống học tập - GV gọi HS mô tả hiện tượng trong ảnh đầu chương 3 SGK - Gọi HS đọc mục tiêu của chương 3 - Để tìm hiểu các loại điện tích, trước hết ta tìm hiểu một trong các cách nhiễm điện cho các vật là”nhiễm điện do cọ xát” - Vào những ngày hanh khô khi cởi áo bằng len hoặc dạ trong tối em thấy hiện tượng gì ? - GV thông báo hiện tượng tương tự xảy ra ở tự nhiên là hiện tượng sấm sét và đó là hiện tượng nhiễm điện do cọ xát Hoạt động 2 : ( 15’ ) Làm thí nghiệm vật bị cọ xát có khả năng hút các vật khác Thí nghiệm 1 : < Treo hình vẽ 17.1> Tổ chức cho học sinh thực hiện phần 1 của thí nghiệm 1. - Khi chưa cọ xát thước nhựa, đưa thước nhựa lại gần giấy vụn và quả cầu xốp, có hiện tượng gì xảy ra ? - Cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô. Tiến hành thí nghiệm tương tự, hiện tượng gì xảy ra với giấy vụn và quả cầu xốp ? Hướng dẫn học sinh tiến hành phần 2 của thí nghiệm 1. Dựa vào kết quả thí nghiệm, hướng dẫn học sinh rút ra kết luận 1. Khẳng định kết luận 1 : Nhiều vật sau khi cọ. Học sinh. Nội dung. - HS trả lời, nêu những mục tiêu cần đạt của chương 3 trong SGK. - Nếu ở trong tối thấy các chớp sáng li ti. I/Vật nhiễm điện - Học sinh tiến hành thí nghiệm, quan sát và trả lời câu hỏi. - Học sinh tiến hành làm, quan sát và trả lời câu hỏi.. - Tiến hành phần 2 của thí nghiệm 1. Quan sát và ghi kết quả vào bảng. - Dựa vào kết quả thí nghiệm, thảo luận theo nhóm, rút ra. - Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút các vật khác.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> xát có khả năng hút các vật khác. Hoạt động 3 : ( 15’ ) Phát hiện vật bị cọ xát bị nhiễm điện có khả nănglàm sáng bóng đèn bút thử điện Thí nghiệm 2 : < Treo hình vẽ 17.2> Hướng dẫn học sinh sử dụng bút thử điện. - Chưa cọ xát mảnh phim nhựa, áp sát bút thử điện vào mảnh tôn, ấn nút kim loại ; hiện tượng gì xảy ra? - Dùng mảnh len cọ xát mảnh phim nhựa, làm tương tự như trên, hiện tượng gì xảy ra? - Như vậy, nhiều vật sau khi cọ xát, ngoài khả năng hút các vật khác, còn có khả năng nào ? Nhắc lại tính chất của các vật sau khi cọ xát. Các vật sau khi cọ xát có tính chất nêu trên được gọi là các vật nhiễm điện hay các vật mang điện tích. Hoạt động 4 : ( 5’ ) Vận dụng C1 : Khi chải đầu bằng lược nhựa, tóc cọ xát vào lược đã gây hiện tượng gì ? - Lược nhựa bị nhiễm điện có khả năng gì? C2 : Trong quá trình quay của quạt đã có những vật gì cọ xát vào nhau ? - Vật nào bị nhiễm điện ? - Cánh quạt bị nhiễm điện có khả năng gì? -Tại sao phần mép cánh quạt chém vào không khí lại bị bám bụi nhiều nhất ? - C3 ; Tương tự như C1, C2; hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi C3. Mở rộng: Giới thiệu cho học sinh phần có thể em chưa biết. Giải thích nguyên nhân có sấm sét.. kết luận 1.. - Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện. Tiến hành thí ngiệm, quan sát và trả lời. Quan sát kỹ bóng đèn bút - Các vật sau khi cọ xát thử điện, trả lời. có tính chất nêu trên được gọi là các vật Dựa vào kết quả thí nghiệm nhiễm điện hay các vật trả lời câu hỏi. mang điện tích. ->Rút ra kết luận 2.. Tổng hợp từ 2 kết luận trên, rút ra kết luận chung. II/ Vận dụng: C1/ Tóc cọ xát vào lược nhựa làm cho lược nhựa bị nhiễm điện. Tóc cọ xát vào lược nhựa làm Lược nhựa bị nhiễm điện cho lược nhựa bị nhiễm điện. có khả năng hút tóc. Lược nhựa bị nhiễm điện có C2/ Cánh quạt cọ xát vào không khí. khả năng hút tóc. ->Cánh quạt bị nhiễm Cánh quạt cọ xát vào không điện do cọ xát. khí->Cánh quạt bị nhiễm điện ->Cánh quạt bị nhiễm do cọ xát->Cánh quạt bị điện có khả năng hút bụi nhiễm điện có khả năng hút bụi. 3)Củng cố : (2’) - Vật bị nhiễm điện còn được gọi là gì ? - Có cách nào làm cho vật bị nhiễm điện ? - Làm sao ta có thể nhận biết một vật bị nhiễm điện ? 4)Hướng dẫn về nhà :(3’) - Làm bài tập 17.1  17.4 SBTVL - HD bài 17.3 : hướng dẫn cho HS cách làm thí nghiệm như hình 17.1 SBT dùng vải thật khô và sạch để cọ xát thước nhựa, tạo ra tia nước thật nhỏ - Đọc thêm mục có thể em chưa biết để tìm hiểu sự tạo thành sấm sét - Xem trước bài “Hai loại điện tích”, tìm hiểu về cấu tạo của nguyên tử, các điện tích tương tác với nhau như thế nào ?. ------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Ngày . . . tháng . . . năm . . . Duyệt TCM. Tuaàn 20 -tieát 20 25/12/2008. Soạn ngày BAØI 18: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH. A. MUÏC TIEÂU  Kiến thức : + Có hai loại điện tích: dương, âm. + Nắm tác dụng tương hỗ giữa hai loại điện tích. + Tìm hiểu sơ lược về cấu tạo nguyên tử để có thể vận dụng vào việc giải thích một số hiện tượng điện.  Kyõ naêng : + Sử dụng các dụng cụ thí nghiệm. + Quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp.  Thái độ : Rèn tính cẩn thận, ý thức hợp tác trong hoạt động thu thập thông tin trong nhoùm. B. CHUAÅN BÒ  Caùc nhoùm : Moãi nhoùm moät boä thí nghieäm caàn thieát cho baøi daïy.  Cả lớp : Hình vẽ 18.1, 18.2, 18.3, 18.4 SGK C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1) Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh 2) Kiểm tra bài củ :(5’).

<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Có thể làm cho một vật nhiễm điện bằng cách nào ? - Vật nhiễm điện có tính chất gì ? 3) Bài mới: Giáo viên Học sinh Hoạt động 1 : ( 3’ ) Tổ chức tình huống - Một vật bị nhiễm diện có khả năng hút các vật khác. Vậy nếu 2 vật đều bị nhiễm điện thì chúng sẽ như thế nào? Hoạt động 2 : ( 15’ ) Hai loại điện tích Thí nghiệm 1 : < Treo hình vẽ 18.1> - Không có hiện tượng - Các nhóm kẹp hai mảnh nilon vào nẹp nhựa rồi nhấc gì xảy ra. lên như hình 18.1. Hai miếng nilon có hút hay đẩy nhau không ? - Hai miếng nilon đẩy ( Dùng miếng len cọ xát hai miếng nilon ) nhau. - Hiện tượng gì xảy ra với hai mảnh nilon đã được cọ xát khi đưa chúng lại gần nhau ? -Tiến hành thí nghiệm. - Các nhóm tiến hành thí nghiệm - Hs làm câu C1 trên - Yêu cầu học sinh trả lời câu C1 trên bảng phụ. PHT * < Treo hình 18.2> Thiết kế thí nghiệm như hình 18.2 - Hương dẫn hs cách tiến hành thí nghiệm. - Khi chưa cọ xát ,có hiện tượng xảy ra ở hai thanh - Không có hiện tượng nhựa không? gì xảy ra. (Dùng vải khô cọ xát hai thanh nhựa.) - Hs dự đoán. - Đưa các đầu thanh đã được cọ xát lại gần nhau. Hiện -Tiến hành thí nghiệm tượng gì xảy ra ? theo nhóm. - Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm. - Yêu cầu các nhóm trả lời câu C2 vào phiếu học tập. - Làm vào PHT - Qua thí nghiệm rut ra nhận xét gi? - Hs trả lời -Ghi bảng Thí nghiệm 2 : <Treo hình vẽ 18.3> Thiết kế thí nghiệm như hình vẽ. - Thanh nhựa được cọ xát bằng vải khô và được đặt trên trục quay. - Cọ xát thanh thuỷ tinh bằng mảnh lụa, đưa lại gần - Hs dự đoán. đầu thanh nhựa đã được cọ xát. Hiện tượng gì xảy ra? - Cho các nhóm tiến hành thí nghiệm - Yêu cầu thảo luận và trả lời câu C3 vào PHT - Các nhóm tiến hành - Rút ra nhận xét gi? -> ghi bảng thí nghiệm - Nhiều thí nghiệm khác chứng tỏ rằng hai vật mang - Hs trả lời. điện tích hoặc đẩy nhau hoặc hút nhau. -Gv treo bảng phụ ghi quy ước, yêu cầu hs đọc. -Người ta quy ước gọi điện tích của thanh thuỷ tinh khi cọ xát vào lụa là điện tích dương (+) ; điện tích của - Hs đọc quy ước. thanh nhựa sẫm màu khi cọ xát vào vải khô là điện tích âm (-). Kết luận: - Dựa vào kết quả hai thí nghiệm trên, hãy rút ra kết luận. -Rút ra kết luận.. Nội dung. I/Hai loại điện tích 1> Thí nghiệm 1: (H18.1/50). * Nhận xét: - Hai vật giống nhau cọ xát như nhau -> mang điện tích cùng loại-> đẩy nhau.. 2> Thí nghiệm 2: (H18.3/50). * Nhận xét: - Thanh nhựa và thanh thủy tinh, sau khi cọ xát -> hút nhau -> nhiễm điện khác loại..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> - Gv cho hs nhắc lại - Gv treo hình vẽ 18.1, 18.2 - Tại sao hai thanh nhựa được cọ xát để gần nhau lại đẩy nhau ? - Tại sao thanh nhựa cọ xát bằng vải khô lại hút thanh thuỷ tinh đã được cọ xát bằng lụa ? - Hai vật hút nhau thì mang điện cùng loại hay khác loại ? - Thanh nhựa sẫm màu cọ xát bằng mảnh vải khô nhiễm điện gì ? Hoạt động 3 : ( 10’ ) Sơ lược cấu tạo nguyên tử <treo hình vẽ 18.4> Dựa vào hình vẽ giúp học sinh tìm hiểu sơ lược về cấu tạo nguyên tử như trong SGK. (4 ý chính). Vài điều cần chú ý - Ý 2 : Chỉ cho học sinh thấy quỹ đạo của electron trên hình vẽ. - Ý 3 : Trong hình vẽ, tổng điện tích dương ở hạt nhân là 3, tổng điện tích âm ở hạt nhân là –3. - Ý 4 : Sự chuyển dịch electron từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác là nguyên nhân làm cho vật nhiễm điện. Hoạt động 4 : (5’) Vận dụng : Gv treo bảng phụ Hướng dẫn học sinh làm câu C3,C4.. -Nhắc lại kết luận.. 3> Kết luận: - Có hai loại điện tích -Vì chúng cùng nhiễm Các vật mang điện tích điện âm. cùng loại thì đẩy nhau -Hai vật mang điện mang điện tích khác khác loại. loại thì hút nhau. Thanh nhựa nhiễm điện tích âm.  mảnh vải nhiễm điện tích dương.. II/ Sơ lược cấu tạo nguyên tử ( SGK /51) Quan sát hình vẽ, tìm hiểu sơ lược về cấu tạo - Một vật nhiễm điện nguyên tử âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớ electron. 4) Củng cố : (2’) - Có mấy loại điện tích ? Chúng tương tác với nhau như thế nào ? - Nhắc lại sơ lược cấu tạo nguyên tử 5) Hướng dẫn về nhà :(5’) Làm bài tập 18.1  18.4 SBTVL, xem trước bài “Dòng điện – Nguồn điện” Hướng dẫn bài 18.3: a> Tóc nhiễm điện dương vì tóc và lược nhiễm điện khác loại. Khi đó electron dịch chuyển từ tóc sang lược(Lược nhậm thêm electron, tóc mất bớt electron) b> Vì những sợi tóc đó nhiễm điện cùng loại.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Bảng phụ 1: Hình vẽ 18.1 C1> *Sau khi cọ xát, hai mảnh nilong có bị nhiễm điện không? *Chúng hút nhau hay đẩy nhau? * Hai mảnh nilong này giống nhau (cùng chất liệu và kích thước), đều được cọ xát bằng mảnh len thì có thể suy luận chúng nhiễm điện cùng loại hay khác loại? Bảng phụ 2: Hình vẽ 18.2 C2> * Sau khi cọ xát, hai thanh nhựa có bị nhiễm điện không? * Chúng hút nhau hay đẩy nhau? * Hai thanh nhựa này giống nhau (cùng chất liệu), đều được cọ xát bằng vải khô thì chúng nhiễm điện cùng loại hay khác loại? Bảng phụ 3: Hình vẽ 18.3 C3> * Sau khi cọ xát, thanh nhựa sẫm màu và thanh thủy tinh có bị nhiễm điện không? * Chúng hút nhau hay đẩy nhau? * Từ đó có thể suy luận thanh nhựa và thanh thủy tinh nhiễm điện cùng loại hay khác loại?. -----------------------------Ngày . . . tháng . . . năm . . . Duyệt TCM. Tuaàn 21 -tieát 21 18/1/2009. Soạn ngày DOØNG ÑIEÄN _ NGUOÀN ÑIEÄN. A. MUÏC TIEÂU  Kiến thức : + Nắm vững khái niệm dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện tích. + Hiểu rõ vai trò của nguồn điện ( để duy trì dòng điện lâu dài ), nguyên tắc cấu tạo ( gồm hai cực âm, dương là 2 vật dẫn luôn luôn nhiễm điện khác nhau)..

<span class='text_page_counter'>(51)</span>  Kyõ naêng : + Reøn luyeän kyõ naêng quan saùt, so saùnh, phaân tích. + Rèn luyện kỹ năng sử dụng các thiết bị điện, lắp ráp các thiết bị điện vào mạch ñieän. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.  Thái độ : Rèn tính cẩn thận khi sử dụng các thiết bị điện; thái độ hợp tác với các thành vieân trong nhoùm. B. CHUAÅN BÒ  Các nhóm : Một số nguồn điện thường dùng, các dụng cụ cần thiết để mắc mạch điện hình 19.3  Cả lớp : + Hình veõ 19.1, 19.2, 19.3 + Mảnh phim nhựa bị tích điện, bút thử điện + Một số nguồn điện thường dùng + Các dụng cụ cần thiết để mắc mạch điện hình 19.3 C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1) Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh 2) Kiểm tra bài củ :(5’) - Có mấy loại điện tích ? Nêu sự tương tác giữa các vật mang điện tích ? - Thế nào là vật mang điện tích dương, điện tích âm ? bài tập 18.3 SBT - Nêu lợi ích và thuận tiện khi sử dụng điện ? 3) Bài mới Giáo viên Học sinh Nội dung Hoạt động 1 :(2’) Tổ chức tình huống - Các thiết bị mà các em vừa nêu chỉ hoạt động khi có dòng điện chạy qua. Vậy dòng điện là gì ? Chúng ta sẽ đi tìm câu trả lời qua bài học hôm nay Hoạt động 2:( 10’)Tìm hiểu dòng điện là gì < Treo hình vẽ 19.1> I/Dòng điện - Các nhóm hãy quan sát tranh vẽ và tìm hiểu sự tương tự giữa dòng nước với dòng điện, Học sinh thảo luận và trả lời - Dòng điện là dòng các tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu C1 điện tích dịch chuyển C1 có hướng - GV chốt lại ý đúng - Dự đoán phải cọ xát mảnh - Cho HS dự đoán câu trả lời của C2 nhựa lần nữa - Cho HS làm thí nghiệm kiểm chứng - Vậy bóng đèn bút thử điện sáng khi nào ? - GV thông báo : Dòng điện là dòng các điện - HS làm thí nghiệm - Bóng đèn bút thử điện sáng tích dịch chuyển có hướng - Vậy để đèn điện sáng, quạt điện quay các khi có các điện tích dịch thiết bị điện khác hoạt động thì phải có điều chuyển qua nó. kiện gì ? - GV thông báo thêm : trong thực tế có thể - Đèn điện sáng, quạt điện - Đèn điện sáng, quạt ta cắm dây cắm từ ổ điện đến thiết bị dùng quay các thiết bị điện khác hoạt điện quay các thiết bị điện nhưng không có dòng điện chạy qua thì động khi có dòng điện chạy điện khác hoạt động khi có dòng điện chạy qua các em không được tự ý sửa chữa nếu chưa qua nó. nó. ngắt nguồn điện Hoạt động 3 : ( 5’ ) - Nguồn điện có khả năng cung II/Nguồn điện Tìm hiểu các nguồn điện thường dùng cấp dòng điện để các dụng cụ.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> - GV cho HS tham khảo SGK và trả lời câu hỏi - Nguồn điện có tác dụng gì ? đặc điểm của nguồn điện - Gọi 1 vài HS nêu ví dụ về các nguồn điện trong thực tế - Gọi HS chỉ ra cực dương, cực âm trên pin và trên ácquy Hoạt động 4:( 13’)Mắc mạch điện đơn giản - GV cho HS tham khảo SGK và hình vẽ 19.3 tự lắp mạch điện - Có thể khi mắc xong mạch và đèn không sáng điều đó chứng tỏ không có dòng điện chạy qua đèn, hãy xác định chỗ hở mạch - Qua thí nghiệm trên : để có dòng điện chạy qua thiết bị sử dụng điện thì các bộ phận của mạch điện phải mắc với nhau như thế nào ? Hoạt động 5 : ( 4’ ) Vận dụng - Cho các nhóm thảo luận tìm câu tả lời cho C4, C5 và C6. điện hoạt động. - Mỗi nguồn điện đều có 2 cực, cực dương (+) và cực âm (-) - Trong thực tế các nguồn điện là các loại pin, các loại ácquy, đinamô xe đạp, ổ lấy điện trong gia đình, …. - HS mắc mạch điện theo nhóm - Các nhóm ghi lại các nguyên nhân làm đèn không sáng (hở mạch) và cách khắc phục (dựa vào hướng dẫn của câu b - Mạch điện phải kín. - Nguồn điện có khả năng cung cấp dòng điện để các dụng cụ điện hoạt động. - Mỗi nguồn điện đều có 2 cực, cực dương (+) và cực âm (-). - Dòng điện chạy trong mạch điện kín bao gồm các thiết bị điện được nối liền với hai cực của nguồn điện bằng dây điện. - HS đặt câu - Đồng hồ điện tử, đèn pin, máy tính, đồ chơi điện tử trẻ em, máy đài, bộ điều khiển từ xa của tivi, …. 4) Củng cố : (3’) - Dòng điện là gì ? - Tác dụng của nguồn điện ? Đặc điểm của nguồn điện ? - Điều kiện để đồ dùng điện nối với nguồn điện hoạt động ? 5) Hướng dẫn về nhà : (3’) - Làm các bài tập 19.1 đến 19.3 - HD bài 19.3 ống nước bị hở hay bị thủng thì nước chảy ra ngoài, còn mạch điện bị hở thì các điện tích không dịch chuyển ra khỏi dây dẫn. - Xem trước bài : “Chất dẫn điện, chất cách điện, dòng điện trong kim loại” tìm hiểu thế nào là chất dẫn điện, thế nào là chất cách điện, sự tạo thành dòng điện trong kim loại.. -----------------------------Ngày . . . tháng . . . năm . . . Duyệt TCM Soạn ngày. Tuaàn 22_tieát 22 26/1/2009 Baøi 20: CHAÁT DAÃN ÑIEÄN VAØ CHAÁT CAÙCH ÑIEÄN DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI A. Muïc tieâu:  Kiến thức: - Kể tên và biết được chất dẫn điện, chất cách điện..

<span class='text_page_counter'>(53)</span>  . - Biết được bản chất dòng điện trong kim loại. Kĩ năng: Biết lắp ráp dụng cụ thí nghiệm để kiểm tra chất nào là dẫn điện, chất naøo laø chaát caùch ñieän. Thái độ: Rèn tính hợp tác, cẩn thận trong hoạt động thu thập thông tin nhóm.. B. Chuaån bò:  Caùc nhoùm: - Mỗi nhóm một bộ dụng cụ thí nghiệm gồm: 1 dây dẫn, đến pin, pin, 2 mỏ kẹp và các vật (bút chì, đoạn dây thép, miếng sứ, vỏ nhựa bọc dây điện)  Cả lớp: - 2 bóng điện tròn : đuôi xoáy, đuôi cài. - Tranh veõ caùc hình 20.1,20.2,20.3,20.4. C.Tổ chức hoạt động dạy học: 1) Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh 2) Kiểm tra bài củ :(5’) - Dòng điện là gì ? - Tác dụng của nguồn điện ? Đặc điểm của nguồn điện ? - Điều kiện để đồ dùng điện nối với nguồn điện hoạt động ? 3) Bài mới Giaùo vieân Hoïc sinh Noäi dung Hoạt động 1: Đặt vấn đề (2’) -Dòng điện ở mạch điện gia đình ta nếu chạy trực tiếp qua cơ thể người sẽ rất nguy hiểm tới tính maïng. Vì vaäy taát caû caùc duïng cuï, vaø thieát bị dùng điện (công tắc, chốt cắm,…) đều phải được chế tạo đảm bảo an toàn cho người sử dụng. Vậy những bộ phận, những chất nào -Ghi baøi. cách điện, dẫn điện ?  đi vào bài mới. Hoạt động 2: Chất dẫn điện – cách điện.(10’) I/Chất dẫn điện và chất cách -Giaùo vieân treo hình veõ 20.1 vaø yeâu caàu hoïc điện sinh quan sat và trả lời câu C1. -Caùc boä phaän daãn ñieän? - Chất dẫn điện là chất cho -Học sinh hoạt động -Caùc boä phaän caùch ñieän? dòng điện đi qua -Giáo viên dùng mô hình thật giới thiệu cụ thể cá nhân trả lời câu - Chất cách điện là chất khơng hoûi giaùo vieân ñöa ra. cho dòng điện đi qua cho hoïc sinh quan saùt.  Để xác định xem một vật là dẫn điện hay -Quan sát. caùch ñieän ta cuøng laøm thí nghieäm: -Trình baøy maïch ñieän 20.2. -Làm theo hướng - Vật đẫn điện : Bạc, đồng -Yeâu caàu hoïc sinh laép raùp theo. nhôm, nước, axit,… daãn cuûa giaùo vieân. -Kieåm tra caùc maïch. -Cho hoïc sinh tieán haønh laøm vaø ghi keát quaû -Chaäp caùc keïp laïi - Vật cách điện : Cao su, thủy với nhau, đèn sáng. vào bảng của từng nhóm. tinh, nhựa. hoïc sinh xaùc ñònh vaø ghi vaøo baûng xem trong caùc vaät, vaät naøo caùch ñieän, vaät naøo daãn ñieän,... -Sau khi ghi keát quaû vaøo baûng, giaùo vieân thu -Hoïc sinh tieán haønh vaø kieåm tra moät soá nhoùm  cho hoïc sinh ruùt ra laøm vaø ghi keát quaû..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> phaùt bieåu: ? Chaát daãn ñieän laø gì? ? Chaát caùch ñieän laø gì? ? Cho học sinh trả lời câu hỏi C2. -Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi C 3. Nhấn mạnh : còn ở điều kiệc ẩm ướt thì sao? Giáo dục học sinh tính an toàn về điện: cần traùnh xa truï ñieän cao theá, caùc thieát bò ñieän không an toàn. -Ta biết đa số các vật làm bằng kim loại đều dẫn điện. Vậy dòng điện trong kim loại thực chaát laø gì? Hoạt động 3: Dòng điện trong kim loại.(12’) 1.Electron tự do trong kim loại: -Giáo viên thông báo: các kim loại là các chất dẫn điện. Kim loại cũng được cấu tạo từ các nguyên tử. -Hướng dẫn học sinh trả lời câu C4. +Trong nguyên tử hạt nào mang điện tích döông, haït naøo mang ñieän tích aâm? -Giáo viên thông báo: các nhà bac học đã phát biểu và khẳng định rằng trong kim loại có các electron thoát ra khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong kim loại  electron tự do. Phần còn lại của nguyên tử dao động xung quanh những vị trí cố định. -Giáo viên treo hình 20.3, và giới thiệu đây là mô hình đơn giản của đoạn dây kim loại.  nhìn vaøo hình em naøo cho bieát : + Kyù hieäu bieåu dieãn cuûa electron ? +Kyù hieäu bieåu dieãn phaàn coøn laïi cuûa nguyeân tử?  chúng mang điện tích gì? Vì sao? 2.Dòng điện trong kim loại: -Treo hình 20.4.  nhìn vaøo hình veõ caùc em haõy cho bieát caùc electron tự do bị cực nào của pin đẩy, lệch cực naøo cuûa pin huùt? -Goïi hoïc sinh leân veõ hình muõi teân cho moãi electron tự do chỉ chiều dịch chuyển có hướng cuûa chuùng.  goïi hoïc sinh ruùt ra keát luaän. Hoạt động 4 : Vận dụng.(10’) -Yêu cầu học sinh đọc câu C7 và thực hiện. -Yêu cầu học sinh đọc câu C8 và thực hiện. -Cho hoïc sinh laøm baøi taäp20.1,20.3 phaàn baøi taäp.. -Trả lời câu hỏi.. -Trả lời :Dây điện mắc ngoài trời, các ổ ñieän trong nhaø.. I/Dòng điện trong kim loại -Haït nhaân mang ñieän tích döông (+), electron mang ñieän tích aâm (-). -Quan sát và trả lời.. -Vì maát electron.. -Trả lời: bị cực (+) đấy, cực (-) hút.. -Trả lời và ghi vào vở kết luận.. -Đọc và chọn câu trả lời đúng. -Học sinh hoạt động. - Trong kim loại luôn có những electron tự do - Dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> caù nhaân theo yeâu caàu cuûa giaùo vieân. Hoạt động 5 : ( 3’ ) Củng cố : - Thế nào là chất dẫn điện, chất cách điện cho ví dụ ? - Tại sao kim loại lại dẫn điện ? Hướng dẫn về nhà: (3’) - Làm các bài tập 20.1 đến 20.4 - Hướng dẫn bài 20.3 : Khi xe chạy xăng trong bồn chứa cọ xát bị nhiễm điện -> các điện tích theo dây xích truyền xuống đất, nếu không dễ bị gây cháy nổ. - Đọc mục có thể em chưa biết tìm xem chất nào dẫn điện tốt nhất, kém nhất và sự dịch chuyển cuae electron trong dây dẫn điện - Xem trước bài “ Sơ đồ mạch điện, chiều dòng điện” tìm hiểu các ký hiệu của một số bộ phận mạch điện và chiều dòng điện trong kim loại được quy ước như thế nào. -----------------------------Ngày . . . tháng . . . năm . . . Duyệt TCM. Soạn ngày. Tuaàn 23_tieát 23 5/2/2009 Bài 21:SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN – CHIỀU DÒNG ĐIỆN. A.Muïc tieâu:  Kiến thức: - Nắm được các kí hiệu của một số bộ phận mạch điện , sử dụng các kí hiệu, vẽ sơ đồ mạch điện. - Nắm được quy ước về chiều dòng điện.  Kĩ năng: Biết sử dụng các kí hiệu, vẽ sơ đồ mạch điện.  Thái độ: Rèn tính cẩn thận, sáng tạo trong việc đọc và vẽ lại các hình vẽ, sơ đồ. B.Chuaån bò:.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Caùc nhoùm: - Boä duïng cuï thí nghieäm hình 19.3/SGK Cả lớp: - Caùc tranh veõ hình 21.2. C.Tổ chức hoạt động dạy học: 1) Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh 2) Kiểm tra 15 phut : Caâu 1> (7 ñ) Câu 1> (7đ) - Dòng điện là gì ? + Dòng điện là dòng các điện tích dịch - Nêu bản chất dòng điện trong kim loại. chuyển có hướng. (2đ) - Thế nào là chất dẫn điện, chất cách + Dòng điện trong kim loại là dòng các điện ? electron tự do dịch chuyển có hướng.(2đ) Câu 2> (3đ) + Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. - Có 4 vật sau : một đoạn dây đồng, 1 đoạn (1,5đ) dây thép, một đoạn dây nhựa và 1 đoạn dây + Chất cách điện là chất không cho dòng điện nhôm. đi qua.(1,5đ) Trong đoạn dây nào không có electron tự Câu 2>(3đ) do ? + Trong dây nhựa không có electron tự do 3) Bài mới: Nội dung GIAÙO VIEÂN HOÏC SINH Học sinh lên bảng trả lời. Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào bài.(2’). Đặt vấn đề: hàng ngày chúng ta thường Học sinh khác nhận xét. thấy các chú thợ điện hay mắc mạch điện trong nhà, đường phố, … vậy căn cứ vào đâu mà các chú thợ điện lại có thể mắc Ghi bài. I/Sơ đồ mạch điện : maïch ñieän theo yeâu caàu? -> vaøo baøi. 1. Ký hiệu của một số bộ Hoạt động 2: Sơ đồ mạch điện.(7’) phận mạch điện : -Giáo viên giới thiệu các kí hiệu của một Kẻ vào vở bảng 21.1. (trang 58 SGK) soá boä phaän maïch ñieän. 2. Sơ đồ mạch điện đơn –Yêu cầu học sinh thực hiện câu C 1. Vẽ -Học sinh trao đổi và vẽ giản : sơ đồ cho hình 19.3 theo đúng vị trí các vào giấy nháp theo nhóm. boä phaän maïch ñieän. - Mạch điện được mô tả -Giáo viên kiểm tra, nhận xét và vẽ lại -Học sinh vẽ vào vởé mạch bằng sơ đồ và từ sơ đồ cĩ thể lắp mạch điện tương ñieän. mạch hoàn chỉnh lên bảng. ứng -Hướng dẫn học sinh thực hiện câu C2.  chú ý giới thiệu chohọc sinh thay đổi Học sinh trao đổi và vẽ nhieàu vò trí khaùc nhau. theo nhoùm. -Hướng dẫn học sinh trả lời câu C3. -Giáo viên tín hành kiểm tra từng nhóm đóng công tắc đẻ đảm bảo mạch kín và Lắp dụng cụ theo sơ đồ đã đèn sáng. -Giáo viên đặt vấn đề : trong mục I ta đã vẽ ở câu C2. dùng các kí hiệu qui ước để vẽ sơ đồ mạch điện. Vậy chiều dòng điện được qui ước như thế nào?  vaøo muïc II. Hoạt động 3: II. Chiều dòng điện.(7’) II/Chiều dòng điện.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> -Giáo viên giời thiệu trong thế kỷ XIX, khi nghiên cứu về dòng điện các nhà bác học đã quy ước chiều cho dòng điện và tới nay vẫn được sử dụng là:chiều dòng điện là chiếu từ cực dương qua cực âm cuûa nguoàn ñieän. –Giaùo vieân: doøng ñieän cung caáp bôæ pin hay ắcquy có chiều không đổi gọi là dòng ñieän moät chieàu. -Hướng dẫn học sinh làm câu C4. -Yeâu caàu hoïc sinh xem laïi hình 20.4 baøi 20. -Giáo viên: hãy so sánh chiều quy ước của dòng điện với chiều dịch chuyển có hướng của các electron tự do trong dây dẫn kim loại. -Yeâu caàu hoïc sinh laøm caâu C5. -Giáo viên dùng các tranh đã chuẩn bị,gọi hoïc sinh leân baûng laøm baøi. Hoạt động 4: Vận dụng và làm bài tập. (6’) -Hướng dẫn học sinh thực hiện câu C6. -Hướng dẫn học sinh sử dụng kí hiệu để veõ nguoàn ñieän cuûa pin, caùch maéc pin. -Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ hoàn chỉnh. -Giáo viên dùng bảng phụ vẽ sẳn hình ở bài 21.1 gọi từng học sinh lên làm từng caâu. -Giáo viên cho học sinh nhận xét và đánh giaù.. Quy ước chiều dòng điện : - Chiều dòng điện đi từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện. + Dòng điện cung cấp bởi pin hay ác quy có chiều không đổi gọi là dòng điện 1 chiều + Chiều dịch chuyển có hướng của các electron tự Xem lại bài trước. do trong kim loại có chiều ngược với chiều quy ước Quan saùt vaø ruùt ra nhaän xeùt của dòng điện. : ngược chiều nhau.. -Hoïc sinh leân baûng laøm baøi. III/Vận dụng -Quan sát và thực hiện. Sơ đồ mạch điện chiếc đèn pin. -Học sinh vẽ lại sơ đồ.. -Hoïc sinh quan saùt caùc kí hiệu tương ứng và lên bảng laøm.. 4) Củng cố : ( 5’ ) + Khái niệm sơ đồ mạch điện ? + Nêu quy ước chiều dòng điện ? + Thế nào là dòng điện 1 chiều ? + So sánh chiều quy ước của dòng điện với chiều dịch chuyển có hướng của các electron tự do trong dây dẫn kim loại ? + GV phát câu trắc nghiệm (bài 21.1 SBT) cho các nhóm và treo bảng phụ có câu hỏi các nhóm nối các cột cho đúng và cho HS làm trên bảng GV nhận xét kết quả + Bóng đèn . + Nguồn điện . + Dây dẫn . + Công tắc đóng.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> + Hai nguồn điện mắc liên tiếp + Công tắc ngắt 5) Hướng dẫn về nhà (3’) + Xem lại các kiến thức đã học, đọc mục có thể em chưa biết để biết thêm về dòng điện xoay chiều. + Xem trước bài “Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện” tìm hiểu xem trong nhà em có dụng cụ nào được đốt nóng lên khi có dòng điện chạy qua, và phát sáng lên khi có dòng điện chạy qua - Về nhà các em làm bài tập 21.2 và 21.3 SBT + Trong bài 21.2 các em chú ý là công tắc đóng hay mở trong mỗi trường hợp. + Hướng dẫn bài 21.3 : Trong thí nghiệm ta sử dụng đèn pin nhựa nhìn vào trong có thể thấy dây dẫn điện bằng đồng, còn nếu ta sử dụng đèn pin có vỏ bằng kim loại thì bên trong không có dây đồng vậy dây dẫn là bộ phận nào ? (vỏ đèn pin) vậy khung xe được coi như là bộ phận nào trong mạch điện ? (dây dẫn). Ở đây đinamô là nguồn điện xoay chiều có ký hiệu như sau :. -----------------------------Ngày . . . tháng . . . năm . . . Duyệt TCM. Soạn ngày. Tuaàn 24_tieát 24 10/2/2009 Baøi 22: TAÙC DUÏNG NHIEÄT VAØ TAÙC DUÏNG PHAÙT SAÙNG CUÛA DOØNG ÑIEÄN. A. Muïc tieâu:  Kiến thức: - Học sinh nắm được vật dẫn điện nóng lên khi có dòng điện chạy qua, ứng duïng. - Tác dụng phát sáng của dòng điện, ứng dụng.  Kó naêng: Reøn kó naêng quan saùt, laép ñaët maïch ñieän thí nghieäm.  Thái độ: Rèn tính cẩn thận, an toàn về điện. B. Chuaån bò:  Caùc nhoùm:.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Bộ dụng cụ thí nghiệm hình 22.1/SGK/Trang 64 (pin, bóng đèn, khóa, dây daãn) - Đèn, bút thử điện.  Cả lớp: - Boä duïng cuï thí nghieäm hình 22.2/SGK/Trang 65 (nguoàn ñieän: pin, aécquy, caàu chì, khoùa, daây saét, caùc maåu giaáy) - Bút thử điện. Đèn led (điốt phát quang). C. Tổ chức hoạt động dạy học: 1) Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh 2) Kiểm tra bài củ : (5’) - Sơ đồ mạch điện là gì ? Nêu qui ước về chiều dòng điện ? - Vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện  vẽ chiều dòng điện bóng đèn , công tắc 3) Bài mới Nội dung GIAÙO VIEÂN HOÏC SINH -. Hoạt động 1: Đặt cấn đề vào bài.(2’) Đặt vấn đề: khi có dòng điện trong mạch, ta không thể nhìn thaáy caùc ñieän tích dòch chuyeån. Nhöng ta coù theå quan sát các tác dụng do dòng điện gây ra để nhận biết sự tồn tại của nó. Vậy đó là những tác dụng gì? Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau nghiên cứu.  vaøo baøi. Hoạt động 2: Tác dụng nhiệt.(13’) -Yêu cầu học sinh kể tên dụng cụ, thiết bị thường dùng được đốt nóng khi có dòng điện chạy qua. -Hướng dẫn học sinh thực hiện câu C2. + Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi a,b,c. + Bộ phận nào của đèn bị đốt nóng mạnh và phát sáng khi coù doøng ñieän chaïy qua? +Hướng dẫn học sinh đọc bảng nhiệt nóng chảy của một số chất  giải thích vì sao dây tóc của bóng đèn thường làm bằng vonfram ? -Giaùo vieân cho hoïc sinh ruùt ra nhaän xeùt. -Giáo viên tiến hành làm thí nghiệm theo sơ đồ 22.2. +Giáo viên cho học sinh dự đoán : hiện tượng gì xảy ra khi đóng các công tắc? +Giáo viên tiến hành làm để kiểm tra dự đoán của học sinh. +Từ quan sát trên, hãy cho biết dòng điện gây ra tác duïng gì vôi daây saét AB ? -Cho hoïc sinh ruùt ra keát luaän. -Hướng dẫn học sinh trả lời câu C4. giáo viên giải thích thêm : vậy cầu chì dùng để bảo vệ maïch ñieän khoûi bò chaáy khi ñieän aùp cao. -Giáo viên đặt vấn đề : ngoài tác dụng nhiệt, một trong những tác dụng quan trọng của dòng điện là tác dụng phát sáng. Vậy loại đèn điện nào hoạt động dựa trên. Ghi baøi.. Trả lời: bàn là, ấm I/Tác dụng nhiệt : ñieän , noài côm - Khi có dòng điện chạy qua các vật dẫn ñieän... đều nóng lên . - Nếu vật dẫn nóng lên Hoïc sinh quan saùt sô đến nhiệt độ cao thì đồ và lắ mạch điện. phát sáng . Dây tóc bóng đèn.. Suy nghó tìm caâu traû lời.. Ruùt ra nhaän xeùt. Ghi vở. Quan saùt. Thaûo luaän ñöa ra caùc yù kieán ..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> taùc duïng naøy  vaøo muïc II. Hoạt động 3: II. Tác dụng phát sáng.(10’) Quan saùt. 1. Bóng đèn bút thử điện. Trả lời. -Cho hoïc sinh quan saùt vaø ruùt ra nhaän xeùt. -Giáo viên làm thí nghiệm dùng bút thử điện cho học Học sinh rút ra kết luaän. sinh quan sát và trả lời. Trả lời. -Goïi hoïc sinh ruùt ra keát luaän. -Ngoài đèn bút thử điện, một loại đèn cũng ứng dụng taùc duïng phaùt saùng cuûa doøng ñieän 2. Đèn điốt phát quang (đèn led) -Cho học sinh quan sát hình 22.4 và đèn led. -Giáo viên nối hai đầu đay của đèn vào hai cực của nguồn điện thường dùng (đèn pin) cho học sinh quan Ghi vở. saùt. -Giáo viên đảo ngược hai đầu dây  cho h sinh nhận xét. -Cho hoïc sinh ruùt ra keát luaän. Quan sát và trả lời. Hoạt động 4: Vận dụng.(10’) -Yêu cầu học sinh thực hiện câu C8. Hoïc sinh nhaän xeùt: -Tương tự học sinh giải bài tập 22.1 đèn sáng. -Hướng dẫn học sinh thực hiện câu C8. vậy ta có thể xác định cực của nguồn điện trên đèn Đèn không sáng. led. -Tiếp tục hường dẫn học sinh làm bài tập 22.2. 4) Củng cố, hướng dẫn về nhà (5’) - HS vận dụng C8 , C9 /SGK . - Đọc phần có thể em chưa biết . - Giới thiệu chất khí và chất bán dẫn . - Học và làm BT 22.122.3/SBT . - Xem bài : “ Tác dụng từ và tác dụng hóa học , tác dụng sinh lí của dòng điện. II/Tác dụng phát sáng - Dòng điện có thể là sáng bóng đèn bút thử điện và đèn điốt phá quang mặc là đèn này chưa nóng tói nhiệt độ cao.. -----------------------------Soạn ngày. Tuaàn 25_tieát 25 16/2/2009 Baøi 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HOÁ HỌC VAØ TAÙC DUÏNG SINH LYÙ CUÛA DOØNG ÑIEÄN A. MUÏC TIEÂU . Kiến thức: + Hiểu và giải thích được tác dụng từ của dòng điện. + Hiểu và giải thích được tác dụng hoá học của dòng điện. +Hiểu và giải thích được tác dụng sinh lý của dòng điện.  Kyõ naêng: +Ứng dụng được các tác dụng của dòng điện trong thực tiển đời sống. +Bieát laép raùp moät maïch ñieän ñôn giaûn.  Thái độ:.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> +Reøn luyeän tính caån thaän trong coâng vieäc. +Reøn luyeän tính saùng taïo,chính xaùc…. B. CHUAÅN BÒ:  Moãi nhoùm: +Những dụng cụ cần thiết để mắc mạch điện như hình 23.1 SGK +Những dụng cụ cần thiết để mắc mạch điện như hình 23.3 SGK.  Cả lớp: +Tranh veõ chuoâng ñieän hình 23.2 SGK. C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh 2) Kiểm tra bài củ : (5’) - Nêu các tác dụng của dòng điện mà các em đã học? - Giải thích và cho ví dụ minh hoạ? 3) Bài mới: Giaùo vieân Hoïc sinh Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập.(4’) _ Treo ảnh chụp cần cẩu dùng nam châm điện ( ở _ Học sinh trả lời câu trang đầu chương III ) được phóng to cho học sinh hỏi theo yêu cầu, các hoïc sinh khaùc chuù yù quan saùt. _ Yêu cầu học sinh nói sơ về cơ chế hoạt động của nghe để nêu nhận xét của mình về câu trả lời caàn caåu duøng nam chaâm ñieän ? cuûa baïn. _ Nhaän xeùt vaø boå sung chính xaùc. _ Với cơ chế hoạt động như thế thì cần cẩu dùng nam châm điện có những ứng dụng gì trong lao _ Học sinh quan sát hình veõ. động sản xuất ? _ Vậy nam châm điện là gì ?Và chúng hoạt động _ Trả lời theo sự hiểu dựa trên tác dụng gì của dòng điện ? Bài học hôm nay chúng ta sẽ giải quyết vấn đề này. biết ..  Hoạt động 2: Làm thí nghiệm để phát hiện tác dùng từ của dòng điện. (15’) I. Tác dụng từ: 1. Tính chaát cuûa nam chaâm: _Giaùo vieân phaùt cho moãi nhoùm moät nam chaâm ( nam châm vĩnh cửu ). _ Caùc em quan saùt : khi ñaët caùc vaät baèng saét hay thép lại gần nam châm thì hiện tượng gì xảy ra ? _ Nam chaâm coù khaû naêng huùt caùc vaät baèng saét hoặc thép, điều đó cho ta thấy nam châm có tính chaát gì ? _ Yeâu caàu hoïc sinh nhaéc laïi vaø ghi baûng. _ Mỗi nam châm gồm có mấy cực từ ? _ Hãy so sánh lực hút của hai cực từ với các vị trí khaùc treân nam chaâm ? _ Giaùo vieân ñöa kim nam chaâm cho hoïc sinh quan saùt .. Nội dung. I/ Tác dụng từ :. _ Hoïc sinh laéng nghe. _ Hoïc sinh keå moät vaøi ứng dụng mà các em thường gặp.. - Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể làm quay kim nam châm..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> _ Khi đặt kim nam châm lại gần đầu một thanh nam châm thẳng thì hiện tượng gì sẽ xảy ra ? 2. Nam chaâm ñieän: _ Giáo viên phát cho mỗi nhóm những dụng cụ cần thiết để tạo nên một nam châm điện như hình 23.1. _ Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu câu c1 và làm thí nghiệm để quan sát xem hiện tượng gì xaûy ra. _ Giaùo vieân goïi hoïc sinh leân ñieàn vaøo choå troáng. _ Giaùo vieân nhaän xeùt, giaûi thích vaø ghi baûng phaàn keát luaän. _ Nam chaâm ñieän laø gì? _ Nò hoạt động dựa trên tác dụng gì của dòng ñieän ? _ Giáo viên thông báo : Nam châm điện được ứng dụng rộng rãi trong đời sống, một trong những ứng duïng phoå bieán nhaát laø chuoâng ñieän. 3. Tìm hieåu chuoâng ñieän: _ Giáo viên treo mô hình chuông điện được vẽ trên bảng phụ cho cảc lớp quan sát. _ Giaùo vieân thoâng baùo veà caáu taïo cuûa chuoâng ñieän. _ Yêu cầu học sinh chỉ : tác dụng của : lá thép đàn hoài, cuoän daây, mieáng saét ? _ Khi đóng công tắc thì hiện tượng gì sẽ xảy ra ? ( gợi ý : khi đóng công tắc, lúc này nam châm điện ở vị trí nào? và nó có tác dụng gì?) _ Yêu cầu học sinh trả lời tiếp câu c3, c4? _ Qua phân tích chuông điện, chúng ta cũng đã biết được nam châm điện được sử dụng như thế nào ? và hoạt động ra sao ? Hoạt động 3: Làm thí nghiệm để phát hiện tác dụng hoá học của dòng điện.(10’) II. Tác dụng hoá học: Quan saùt thí nghieäm cuûa giaùo vieân( hình 23.3). _ Giáo viên lắp sơ đồ mạch điện như hình 23.3 SGK. _ Khi công tắc đóng thì hiện tượng gì sẽ xảy ra ? _ Giaùo vieân laøm thí nghieäm cho hoïc sinh quan saùt . _ Giaùo vieân cho hoïc sinh quan saùt maøu cuûa thoûi than lúc chưa làm thí nghiệm. Sau đó đóng công tắc khoảng 2 phút. _ goïi moät vaøi hoïc sinh leân quan saùt maøu cuûa thoûi than nối với cực âm . _ Yeâu caàu hoïc sinh giaûi thích?. _ Laøm vieäc theo nhoùm. _ Sau khi hoïc sinh laøm thí nghiệm sẽ trả lời câu hoûi cuûa giaùo vieân.. _ Nam chaâm coù tính chaát từ.. _ Hai cực từ. _ Làm theo nhóm: Lực hút ở hai cực từ là mạnh nhaát.. _ Học sinh dự đoán. _ Laøm theo nhoùm vaø ruùt ra keát luaän. II/ Tác dụng hóa học : _ Mỗi nhóm bắt đầu làm thí nghieäm. _ Trả lời câu a, b trong c1. _ Qua keát quaû thí nghieäm hoïc sinh ñieàn vaøo choå troáng. 1. Cuoän daây daãn quaán quanh loõi saét coù doøng. - Dòng điện có tác dụng hóa học chẳng hạn khi cho dđ đi qua dd muối CuSO4 thì nó tách đồng ra khỏi dd , tạo thành lớp đồng bám trên thỏi than nối với cực âm..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> _ Giáo viên nhận xét bổ sung: Người ta đã xác định được lớp màu này là kim loại đồng. Hiện tượng đồng tách khỏi dung dịch muối đồng khi có dòng điện chạy qua chứng tỏ dòng điện có tác dụng hoá hoïc. _ Tại sao nói dòng điện có tác dụng hoá học ? _ Giaùo vieân nhaän xeùt, boå xung. _ Ghi baûng Hoạt động 4: Tác dụng sinh lý.(5’) _ Nếu sơ ý để cho dòng điện đi qua cơ thể như : tay chạm ổ cắm điện, thì hiện tượng gì xảy ra ? _ Những hiện tượng như: cơ co giật, tim ngừng đập, ngạt thở,… Đó là tác dụng sinh lý của dòng điện. _ Vaäy doøng ñieän coù taùc duïng sinh lyù khi ñi qua cô thể người và động vật .. ñieän chaïy qua laø….. 2. Nam chaâm ñieän coù…… vì noù coù khaû naêng huùt caùc vaät baèng saét theùp. _ Hoïc sinh quan saùt hình veõ.. _ Hoïc sinh nghe thoâng baùo.. III/ Tác dụng sinh lý : - Dòng điện có tác dụng sinh lí khi qua cơ thể người và động vật .. 4) Củng cố : (3’) - Dòng điện dòng điện có những tác dụng nào ? - Khi mạ kền cho chiếc đèn pin thì vỏ chiếc đèn pin được nối với cực nào của nguồn điện ? 5) Hướng dẫn về nhà : (3’) - Làm các bài tập 23.1 đến 23.4 SBT - HD bài 19.3 ống nước bị hở hay bị thủng thì nước chảy ra ngoài, còn mạch điện bị hở thì các điện tích không dịch chuyển ra khỏi dây dẫn. - Xem lại toàn bộ kiến thức đã học ở kỳ 2 tiết sau ôn tập để kiểm tra 1 tiết. Soạn ngày. Tuaàn 26_tieát 26 22/2/2009. Baøi: OÂN TAÄP A. MUÏC TIEÂU : 1. Kiến thức : - Hệ thống hoá kiến thức đã học cho học sinh - Củng cố toàn bộ kiến thức vận dụng vào bài tập 2. Kyõ naêng : - Vận dụng kiến thức vào bài tập - Tính logich hệ thống kiến thức 3. Thái độ : - Reøn luyeän tính caån thaän trong khi laøm baøi - Rèn luyện tính tập thể tư duy trong việc tri thức kỹ năng kỹ xảo B. CHUAÅN BÒ : - Baøi taäp kieåm tra - Bảng hệ thống kiến thức đã học C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC : 1. Oån định lớp : 2. Bài mới : GIÁO VIÊN HỌC SINH. NỘI DUNG.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Hoạt động 1 : (5’ ) Kiểm tra kiến thức củ và tổ chức tình huống Kiểm tra bài củ - Kiểm tra vở bài tập của HS Hoạt động 2 : (20’ ) Hệ thống hóa các kiến thức đã học trong chương - Lần lượt đọc các câu hỏi như phần ghi bảng và gọi HS trả lời . - Các học sinh khác theo dõi, nhận xét bổ sung .. ÔN TẬP. - Ghi và trả lời các câu hỏi của giáo viên . - Theo dõi, nhận xét bổ sung câu trả lời của bạn .. 1. Vật nhiễm điện (vật mang điện tích có khả năng hút các vật khác, có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện. 2. Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm. - Quy ước điện tích của thanh thủy tinh cọ xát với lụa là điện tích dơng (+); điện tích của thanh nhựa sẫm màu khi cọ xát vào vải khô là điện tích âm (-). - Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau. 3. Sơ lược cấu tạo nguyên tử : - Ở tâm mỗi nguyên tử có một hạt nhân mang điện tích dương. - Xung quanh hạt nhân có các electron mang điện điện tích âm chuyển động thành lớp vỏ nguyên tử. - Tổng điện tích âm của các electron có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân. Bình thường nguyên tử trung hòa về điện. - Electron có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác. 4. Vật nhiễm điện dương nếu nhận thêm electron, nhiễm điện âm nếu mất bớt electron. 5. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. - Mỗi nguồn điện đều có 2 cực , cực dơng và cực âm. Nguồn điện có khả năng cung cấp dòng điện để các dụng cụ điện hoạt động. 6. Mạch điện kín bao gồm các thiết bị điện được nối liền với 2 cực của nguồn điện bằng dây đẫn điện. 7. Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua. 8. Do trong kim loại các electron có khả năng thoát ra khỏi các nguyên tử và chuyển động tự do. 9. Dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng. 10. Mạch điện được mô tả bằng sơ đồ và từ sơ đồ có thể lắp mạch điện tương ứng. 11. Chiều dòng điện đi từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện. 12. Dòng điện cung cấp bởi pin hay ác quy có chiều không đổi gọi là dòng điện 1 chiều. 13. Tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng hóa học và. I. Lý thuyết :. 1. Làm thế nào để nhận biết một vật bị nhiễm điện (vật mang điện tích) ? 2. Có những loại điện tích nào ? Người ta quy ước ra sao ? Các vật bị nhiễm điện tương tác với nhau như thế nào ? 3. Nêu sơ lược cấu tạo nguyên tử ?. 4. Thế nào là vật nhiễm điện âm, nhiễm điện dương ? 5. Dòng điện là gì ? Đặc điểm và tác dụng của nguồn điện. 6. Thế nào là mạch điện kín ? 7. Thế nào là chất dẫn điện, chất cách điện ? 8. Nguyên nhân có electron tự do trong kim loại ? 9. Dòng điện trong kim loại là gì ? 10. Nêu khái niệm về sơ đồ mạch điện ? 11. Quy ước chiều dòng điện? 12. Thế nào là dòng điện 1 chiều ? 13. Dòng điện có những tác dụng nào ? Nêu các ứng dụng ?.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> tác dụng sinh lý.. 14. Đặc điểm của đèn điốt phát quang ?. 14. Đèn điốt phát quang chỉ cho dòng điện đi qua theo một chiều nhất định Hoạt động 3 : (20’ ) Vận dụng - Lần lượt HS đọc - Cho HS trả lời các câu hỏi ở phần tự - HS khác nhận xét. kiểm tra (từ câu 1 đến câu 6) của bài - GV thống nhất đưa ra kết tổng kết chương III đã chuẩn bị ở nhà quả chính xác. - Cho HS trả lời các câu trong phần vận dụng câu 1 đến câu 5 Về nhà xem lại các kiến thức đã ôn tập tiết sau kiểm tra 1 tiết.. -----------------------------Ngày . . . tháng . . . năm . . . Duyệt TCM. Soạn ngày. Tuaàn 27_tieát 27 2/3/2009 KIEÅM TRA MOÄT TIEÁT A. MUÏC TIEÂU : - Kiểm tra sự lĩnh hội kiến thức của học sinh - Reøn luyeän tính caån thaän trong khi laøm baøi B. BAØI MỚI : 1.Ma trận đề kiểm tra: Mức độ nhận biết Nhận biết Lĩnh vực kiến thức Sự nhiễm điện do cọ sát- Hai lọai điện tích Dòng điện -Nguồn điện Chất dẫn điện và chất cách điện Dòng điện trong kim loại. Vận dụng Thông Vận dụng mức độ cao Tổng số hiểu mức độ thấp. 1(0,5đ). 1(0,5đ). 1(0,5đ). 0. 1(0,5đ). 1(0,5đ). 0 1(0.5đ) 0. 0. 2. 0. 2. 0. 2.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Sơ đồ mạch điện – Chiều dòng điện Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lý của dòng điện Tổng số câu hỏi Tổng số điểm % điểm. 0. 1(0,5đ). 1(1đ). 1(1đ). 3. 0. 1(0,5đ). 1(1đ). 1(1đ). 3. 1(0.5đ). 1(0,5đ). 1(1đ). 0. 3. 5. 4. 2. 15. 2,0 đ. 2,5 đ. 3,5 đ. 2,0 đ. 10. 20%. 25%. 35%. 20%. 100%. 4. C. Đề :. I/ Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời mà em cho là đúng : ( mỗi câu 0.5 đ ) Câu 1 : Dùng một mảnh len cọ xát nhiều lần vào một mảnh phim nhựa, mảnh phim nhựa này có thể hút các vụn giấy vì : A. mảnh phim nhựa được làm sạch bề mặt. B. mảnh phim nhựa bị nóng lên. C. mảnh phim nhựa bị nhiễm điện. D. mảnh phim nhựa có tính chất từ như nam châm. Câu 2 : Một vật bị nhiễm điện dương vì : A. vật đó nhận thêm các điện tích dương. B. vật đó không có điện tích âm. C. vật đó nhận thêm các electron. D. vật đó mất bớt electron. Câu 3 : Dòng điện chạy qua một cuộn dây dẫn có thể gây ra tác dụng nào dưới đây : A. Đẩy các vụn sắt. B. Hút các vụn sắt. C. Hút các vụn giấy. D. Đẩy các vụn giấy. Câu 4 : Đưa thước nhựa đã được cọ xát nhiều lần bằng một mảnh len lại gần một tia nước nhỏ thì tia nước bị hút lại gần thước nhựa. Đó là vì : A. tia nước đã bị nhiễm điện. B. thước nhựa đã bị nhiễm điện. C. tia nước và thước nhựa đã bị nhiễm điện khác loại. D. thước nhựa có tính chất từ giống như thanh nam châm. II/ Dùng từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong mỗi câu sau : ( mỗi câu 0.5 đ ) Câu 5 : Dòng điện là dòng các . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . dịch chuyển có hướng..

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Câu 6 : Cho dòng điện chạy qua dung dịch muối đồng giữa 2 thỏi than nhúng trong dung dịch đó. Sau một thời gian có một lớp đồng phủ bên ngoài một trong hai thỏi than. Đó là biểu hiện tác dụng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . của dòng điện. Câu 7 : Đèn điot phát quang (đèn LED) cho dòng điện chạy qua theo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. III/ Khoanh tròn chữ Đ hoặc S nếu cho rằng câu phát biểu là đúng hoặc sai : ( mỗi câu 0.5 đ ) Câu 8 : Bóng đèn dây tóc nóng sáng là do tác dụng phát sáng của dòng điện. Đ S Câu 9 : Chuông điện kêu (hoạt động) là do tác dụng từ của dòng điện. Đ S Câu 10 : Mọi kim loại đều cho dòng điện chạy qua Đ S IV/ Viết các câu trả lời cho các câu trả lời dưới đây : ( mỗi câu a. hay b. trả lời đúng được 0.5 đ) Câu 11 : a) Có các loại điện tích nào ? b) Những điện tích loại nào thì hút nhau ? Loại nào thì đẩy nhau ? Câu 12 : a) Dòng điện là gì ? b) Thiết bị nào cung cấp dòng điện cho mạch điện kín ? Câu 13 : a) Vật dẫn điện là gì ? Vật cách điện là gì ? b) Electron tự do trong kim loại chuyển động có hướng cùng chiều hay ngược chiều với chiều quy ước của dòng điện ? Câu 14 : a) Kể tên 2 thiết bị điện hay dụng cụ điện mà hoạt động của chúng dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện ? b) Dòng điện chạy qua chất khí và làm phát sáng chất khí đó ở trong dụng cụ nào ? Câu 15 : Vẽ sơ đồ mạch điện và chiều dòng điện của đèn pin (2 pin) khi nó đang sáng ? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA 1 TIẾT VẬT LÝ 7 KỲ II I/ Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời mà em cho là đúng : ( mỗi câu 0.5 đ ) 1. C 2. D 3. B 4. B II/ Dùng từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong mỗi câu sau : ( mỗi câu 0.5 đ ) 5. điện tích. 6. hóa học. 7. một chiều xác định. III/ Khoanh tròn chữ Đ hoặc S nếu cho rằng câu phát biểu là đúng hoặc sai : ( mỗi câu 0.5 đ ) 8. S 9. Đ 10. Đ IV/ Viết các câu trả lời cho các câu trả lời dưới đây : ( mỗi câu a. hay b. trả lời đúng được 0.5 đ) 11. a) Có các loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm. b) Các điện tích khác loại hút nhau. Các điện tích cúng loại đẩy nhau..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> 12. a) Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. b) Nguồn điện cung cấp dòng điện chạy trong mạch điện kín. 13. a) Vật dẫn điện là vật cho dòng điện chạy qua. Vật cách điện là vật không cho dòng điện chạy qua. b) Electron tự do trong kim loại chuyển động có hướng ngược chiều với chiều quy ước của dòng điện. 14. a) Tác dụng nhiệt : bóng đèn dây tóc, nồi cơm điện, bàn là, bếp điện, ấm điện, … b) Chất khí trong bóng đèn bút thử điện phát sáng khi có dòng điện chạy qua. 15. Vẽ hình mạch điện đèn pin đang sáng và chỉ chiều dòng điện.. -----------------------------Ngày . . . tháng . . . năm . .. Duyệt TCM.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Soạn ngày. Tuaàn 28_tieát 28 8/3/2009 Bài 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN A. MUÏC TIEÂU: + Kiến thức:. . . B. CHUAÅN BÒ +Moãi nhoùm:. + Nắm được đặc điểm của cường độ dòng điện. + Nắm được đơn vị đo cường độ dòng điện. + Biết được tác dụng của ampe kế và cách sử dụng. Kyõ naêng: + Biết tìm tòi và mắc được mạch điện đơn giản. + Biết cách sử dụng ampe kế. Thái độ: + Reøn luyeän tính saùng taïo, caån thaän. + Bieát so saùnh vaø ruùt ra keát luaän.. + Ba ampe keá nhö hình 24.1. + Những dụng cụ để mắc mạch điện hình 24.3 SGK. + Cả lớp: + Baûng phuï veõ hình 24.3. + Hình vẽ mạch điện hình 24.3 được vẽ trên bảng phụ. C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh 2) Kiểm tra bài củ : không 3) Bài mới Giaùo vieân Hoïc sinh Hoạt động 1:Tạo tình huống học tập.(2’) _ Doøng ñieän coù theå gaây ra caùc taùc duïng theá naøo ? _ Moãi taùc duïng naøy coù theå maïnh yeáu khaùc nhau, _ Học sinh 1 trả lời câu tuỳ thuộc vào cường độ dòng điện. hoûi. Vậy cường độ dòng điện sẽ ảnh hưởng như thế nào đến dòng điện ? Thì hôm nay chúng ta sẽ đi nghiên cứu . Hoạt động 2: Tìm hiểu cường độ dòng điện.(10’) _ Hoïc sinh laéng nghe 1. Cường độ dòng điện: câu trả lời và nhận xét. Quan saùt thí nghieäm cuûa giaùo vieân (hình 24.1). _ Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh quan saùt hình 24.1. _ Khaùc nhau. _ Giáo viên giới thiệu sơ đồ mạch điện ( cách _ Quan sát sơ đồ mạch maéc, yù nghóa caùc duïng cuï ) hình 24.1. ñieän hình 24.1. _ Giaùo vieân nhaùn maïnh duïng cuï ño trong moâ hình 24.1 coù teân goïi laø ampe keá . _ Giáo viên điều chỉnh cho đèn sáng mạnh. Yêu _ Học sinh xác định số chæ ampe keá. caàu hoïc sinh xaùc ñònh soá chæ ampe keá luùc naøy? 2. Cường độ dòng điện: _ Giáo viên làm thí nghiệm lại khi đèn sáng maïnh. Hoûi hoïc sinh soá chæ cuûa ampe keá. _ Soá chæ hieån thò treân ampe keá laø giaù rò cuûa. Noäi dung. I . Cường độ dòng điện : - Dòng điện càng mạnh thì cường độ dđ càng lớn . - Cường độ dòng điện kí hiệu I . - Đợn vị là Ampe (A) hoặc mA . 1A=1000mA => 1mA = 0.001A.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> cường độ dòng điện, và được kí hiệu là I. _ Đèn sáng càng mạnh thì cường độ dòng điện qua đèn sẽ như thế nào ? _ Số chỉ ampe kế lớn thì cường độ dòng điện luùc naøy seõ nhö theá naøo ? _ Vậy dòng điện càng mạnh thì số chỉ cường độ doøng ñieän treân ampe keá seõ nhö theá naøo ? _ Goïi hoïc sinh nhaéc laïi. Giaùo vieân choát laïi keát luaän vaø ghi baûng. _ Đơn vị đo cường độ dòng điện là ampe, kí hiệu laø A. _ Để đo dòng điện có cường độ nhỏ người ta duøng ñôn vò miliampe,kí hieäu mA. Hoạt động 3: Tìm hiểu ampe kế.(10’) _ Qua thí nghiệm trên thì ta đã biết: để đo được cường độ dòng điện thì cần sử dụng một dụng cụ laø ampe keá. _ Có nhiều loại ampe kế, trong bài này chúng ta chỉ làm quen với một vài loại ampe kế thường gặp, là những loại ampe kế hay sử dụng. _ Giao viên phát cho mỗi nhóm 3 ampe kế để quan saùt. Hoạt động 4: Đo hiệu cường độ dòng điện bằng ampe keá.(15’) _ Từ mô hình mạch điện được mắc như hình 24.3 yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ. _ Dựa vào bảng số liệu phía dưới (SGK) hãy cho biết ampe kế của nhóm em có thể dùng để đo cường độ dòng điện qua dụng cụ nào ? _ Yeâu caàu moãi nhoùm maéc maïch ñieän ? _ Chú ý phải mắc chốt (+) của ampe kế với cục döông cuûa nguoàn ñieän, vaø khoâng maéc hai choát cuûa ampe kế trực tiếp vào hai cực của nguồn điện để traùnh laøm hoûng ampe keá vaø nguoàn ñieän. _ Đóng công tắc. Giáo viên hướng dẫn cách đọc và ghi giá trị của cường độ dòng điện. (Đối với nguoàn 1 pin). _ Sau đó yêu cầu học sinh tháo nguồn ra để thay bằng nguồn 2 pin, làm tương tự. _ Yêu cầu học sinh quan sát độ sáng của hai trường hợp ? _ Giaùo vieân nhaän xeùt , yeâu caàu hoïc sinh nhaéc laïi keát luaän ? Hoạt động 4 : ( 5’ ) Vận dụng, củng cố. _ Đèn càng sáng…….. thì soá chæ cuûa ampe keá caøng …… _ Hoïc sinh xaùc ñònh cường độ dòng điện. _ Đèn càng sáng thì dòng điện qua đèn càng maïnh.. Soá chæ ampe keá caøng lớn.. II . Ampe-kế : - Là dụng cụ để đo cường độ dòng điện . - Kí hiệu vẽ sơ đồ mạch điện là. _ Học sinh tự đổi: 1mA = ………A 1A = ……….mA III . Đo cường độ dòng điện - Mắc A nối tiếp với vật cần đo cường độ _ Hoïc sinh laøm vieäc dòng điện . theo nhoùm trong 5 phuùt - Mắc cực dương của A về phía cực dương _ Học sinh vẽ sơ đồ hình của nguồn điện . - Mắc cực âm của A 24.3. về phía cực âm của nguồn điện _ Quan sát và trả lời. _ Hoïc sinh maéc maïch ñieän. _ Laøm thí nghieäm: I1=………A _ Thay nguoàn. I2=……….A.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> - Yêu cầu HS tự làm các câu C3, C4, C5 - Gọi 3 HS lên bảng thực hiện. - Gọi HS đọc mục có thể em chưa biết - GV giải thích cho HS : + Cường độ dòng điện định mức + Đồng hồ đa năng + Hãy nêu khái niệm về cường độ dòng điện ? Đơn vị cường độ dòng điện và dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện ? + Khi mắc Ampe kế để đo cường độ dòng điện cần chú ý vấn đề gì ? Hướng dẫn về nhà: (3’) - Xem trước bài “Hiệu điện thế” trang 69/SGK - Làm các bài tập : 24.1 đến 24.4/25SBT + Đọc mục có thể em chưa biết + HD bài 24.3 : Khi chọn Ampe kế để đo nên chọn có GHD lớn hơn một chút. -----------------------------Ngày . . . tháng . . . năm . . . Duyệt TCM. Soạn ngày. Tuaàn 29_tieát 29 16/3/2009 Baøi 25:HIEÄU ÑIEÄN THEÁ.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> A. MUÏC TIEÂU: Kiến thức: + Nắm được định nghĩa của đại lượng hiệu điện thế. + Nắm được đơn vị đo hiệu điện thế. + Hiểu được giá trị hiệu điện thế ghi trên mỗi nguồn điện. + Biết được tác dụng của vôn kế và cách sử dụng. Kyõ naêng: + Biết tìm tòi và mắc được mạch điện đơn giản. + Biết cách sử dụng vôn kế trong mỗi trường hợp đo. Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo, tư duy, cẩn thận. B. CHUAÅN BÒ: Moãi nhoùm: + Ba voân keá nhö hình 25.2. + Những dụng cụ để mắc mạch điện hình 25.3. + 4 baûng 1, 4 baûng 2. Cả lớp: + Baûng phuï veõ hình 25.3. + Sơ đồ cho mạch điện hình 25.3 được vẽ trên bảng phụ. C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh 2) Kiểm tra bài củ : (5’) + Hãy nêu khái niệm về cường độ dòng điện ? Đơn vị cường độ dòng điện và dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện ? + Khi mắc Ampe kế để đo cường độ dòng điện cần chú ý vấn đề gì ? + Làm bài tập 24.2 3) Bài mới Giaùo vieân Hoïc sinh Hoạt động 1:Tạo tình huống học tập.(3’) _ Có thể cho học sinh đọc mẫu đối thoại như trong SGK và yêu cầu học sinh chốt lại mẫu đối thoại đó cho ta thấy cần nghiên cứu vấn đề gì ? Hoạt động 2: Tìm hiểu hiệu điện thế và đặc ñieåm cuûa noù.(12’) 1.Hieäu ñieän theá: _ Học sinh 1 trả lời câu _ Muoán coù doøng ñieän laâu daøi phaûi duøng nguoàn hoûi. ñieän nhö theá naøo ? _ Khi mắc một bóng đèn pin vào hai cực của _ Hoc sinh 2 trả lời câu một chiếc pin thì đèn sẽ như thế nào ? hoûi. _ Đèn sáng do đâu ? _ Vậy nguồn điện tạo ra sự nhiễm diện khác nhau ở hai cực của nó. Người ta nói giữa hai cực của nguồn điện có một hiệu điện thế. _ Hieäu ñieän theá kí hieäu U. _ Vậy hiệu điện thế được hiểu như thế nào ? _ Ñôn vò ño hieäu ñieän theá _ Giaùo vieân thoâng baùo: laø voân , kí hieäu laø V. + HS haõy tìm hieåu: kí hieäu, ñôn vò ño cuûa hieäu ñieän theá ? _ Đối với các hiệu điện thế nhỏ hoặc lớn, người _ Cả nhóm học sinh trả lời. Noäi dung. I . Hiệu điện thế : - Nguồn điện tạo ra giữa 2 cực của nó 1 hiệu điện thế.. - Đơn vị là vôn (V) . 1kv=1000V 1V=1000mV..

<span class='text_page_counter'>(73)</span> ta còn dùng đơn vị milivôn (mV) hoặc kilôvôn (kV). _ Yêu cầu học sinh giải quyết vấn đề đầu bài ñaët ra ? _ Treân moät nguoàn ñieän coù ghi 20 V, giaù trò ghi coù yù nghóa gì ? _ Yêu cầu học sinh trả lời câu c1. Hoạt động 3: Tìm hiểu vôn kế. (8’) _ Để đo được giá trị hiệu điện thế ở hai đầu một nguồn điện như: pin, acquy,… , người ta sử dụng một loại dụng cụ có tên gọi là vôn kế. _ Voân keá coù taùc duïng gì ? _ Phát mỗi nhóm 3 vôn kế và một bảng đã in saün nhö baûng 1 trong SGK. _ Giaùo vieân ñöa moâ hình 25.3 vaø maéc cho hoïc sinh quan sát. Sau đó yêu cầu học sinh mắc lại. _Giáo viên điều chỉnh chốt để đèn sáng mạnh yeáu khaùc nhau. Hoạt động 4: Đo hiệu điện thế giữa hai cực để hở của nguồn điện. (10’) _ Yeâu caàu hoïc sinh nhaéc laïi caùch maéc vaø yù nghóa các dụng cụ ở hình 25.3. _ Hãy vẽ sơ đồ cho mạch điện hình 25.3, trong đó vôn kế có kí hiệu la _Kiểm tra và hướng dẫn cách vẽ trên bảng. _ Giáo viên hướng dẫn điều chỉnh kim về vị trí số 0 . Vaø yeâu caàu moãi nhoùm maéc nhö hình 25.3. _ Chốt (+) của vôn kế được mắc với cực nào của nguoàn ? _ Chốt (-) của vôn kế được mắc với cực nào của nguoàn ? _ Phaùt moãi nhoùm baûng 2. _ Khi công tắc bị ngắt là mạch hở. Đọc và ghi số chỉ của vôn kế vào bảng 2 đối với pin 1 ? _ Thay pin 1 bằng pin 2 làm tương tự như trên. _ Giáo viên hướng dẫn kiểm tra, thống nhất cả lớp.. caâu hoûi: 1mV = ……….V 1kV = ………..V _ Đọc phần mở bài trong SGK, trả lời câu hỏi của giaùo vieân.. II . Vôn kế : - là dụng cụ để đo hiệu điện thế. - Kí hiệu vẽ sơ đồ mđ. _ Vôn kế là dụng cụ để đo hieäu ñieän theá. _ Hoạt động theo nhóm trong 5 phuùt. _Trả lời câu hỏi c2 gồm caâu 1,2. _ Hoïc sinh laøm theo nhoùm. _ Vẽ sơ đồ mạch điện hình 25.3.. _ Tieán haønh vaø ghi vaøo baûng 2. _ Ghi bảng 2 vào vở. _ Ghi vào vở: Kết luận.. Hoạt động 4 : ( 5’ ) Vận dụng, củng cố - HS làm phần vận dụng C4 , C5 , C6 . - Do đâu mà 2 cực ở nguồn điện có 1 HĐT ? - Số vôn ghi trên vỏ của pin còn mới có ý nghĩa gì ? - Dụng cụ đo HĐT ? Đơn vị HĐT ? - Đọc phần Có thể em chưa biết Hướng dẫn về nhà: (2’) - Xem trước bài “Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện” trang 72/SGK. III . Đo HĐT giữa ha cực của nguồn điện khi mạch hở . - Mắc cực (+) của (V) với cực (+) của nguồn điện . - Mắc cực (-) của (V) với cực (-) của nguồn điện ..

<span class='text_page_counter'>(74)</span> - Làm các bài tập : 25.1 đến 25.3/26SBT + Đọc mục có thể em chưa biết + HD bài 25.3 : Khi chọn Vôn kế để đo nên chọn có GHD lớn hơn một chút. -----------------------------Ngày . . . tháng . . . năm . .. Duyệt TCM. Soạn ngày. Tuaàn 30_tieát 30 22/3/2009 Bài 26: HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DỤNG CỤ A.MUÏC TIEÂU: Kiến thức: +Biết được ý nghĩa số vôn ghi trên mỗi dụng cụ dùng điện..

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Kyõ naêng: +Bieát caùch laép raùp caùc maïch ñieän ñôn giaûn +Biết cách đo HĐT và cường độ dòng điện giữa hai đầu dụng cụ dùng điện. +Biết sử dung Vôn kế và Ampe kế. Thái độ: Rèn tính cẩn thận , chính xác , ý thức hợp tác trong hoạt động thu thập thông tin. C. CHUAÅN BÒ: Caùc nhoùm: -Moãi nhoùm moät Voân keá , moät Ampe keá. -Mỗi nhóm một bóng đèn. -Moãi nhoùm 2 pin 3v. -Mỗi nhóm 6 dây đồng,mỗi dây dài 30cm -Mỗi nhóm một tờ giấy ghi kết quả đo như bảngg 1 sgk. Cả lớp: -Baûng phu ïveõ baûng 1 sgk. -Baûng phu ïveõ hình 26.2; 26.3 ; 26.5 (sgk) C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh 2) Kiểm tra bài củ : (5’) + HĐT thế là gì ? Kí hiệu ? Đơn vị? + Dụng cụ ? Cách mắc đo HĐT nguồn điện ? + Làm bài tập 25.3 3) Bài mới: Giaùo vieân Hoïc sinh Noäi dung Hoạt động 1 : ( 2’ ) Tổ chức tình huống - Trên các bóng đèn cũng như trên các dụng cụ dùng điện đều có ghi số vôn, các số vôn này có ý nghĩa giống như số vôn I . HĐT giữa 2 đầu bóng được ghi trên các nguồn điện không  bài đèn - HS làm TN . mới Hoạt động 2 : ( 10’) - Khi chưa mắc vào nguồn  trả lời C1. Làm thí nghiệm 1 điện thì HĐT của bóng đèn + Hiệu điện thế bằng 0 khi - GV yêu cầu HS làm TN1 . là bằng 0 . chưa mắc vào mạch điện. + Khi chưa có dđ qua bóng đèn . - Trong mạch điện kín , hiệu  Rút ra NX trả lời C1 . điện thế giữa 2 đầu bóng Hoạt động 3 : ( 10’) đèn tạo ra dòng điên chạy - HS trả lời . Làm thí nghiệm 2 qua bóng đèn đó . + Nguồn điện - Muốn dụng cụ và thiết bị sử dụng điện có HĐT thì cần có gì ?  Cần có nguồn điện nghĩa là phải đặt 2 - Đối với 1 bóng đèn nhất - HS làm TN2 . đầu 1 HĐT . định HĐT giữa 2 đầu bóng  điền kết quả vào bảng 1 . - Yêu cầu HS làm TN2 . đèn càng lớn thì dòng điện  Rút ra KL C3 . - GV kiểm tra từng nhóm . chạy qua bóng đèn có cường + Hiệu điện thế giữa 2 đầu  Kết quả TN điền vào bảng 1 . độ càng lớn . bóng đèn càng lớn (nhỏ) thì - Rút ra KL C3 . dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ càng lớn (nhỏ) Hoạt động 4 : ( 5’) Tìm hiểu ý nghĩa của HĐT định mức. + Không, sẽ làm hỏng bóng. - Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết HĐT định.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> - Có thể tăng mãi HĐT đặt vào 2 đầu bóng đèn hay không ? Tại sao ? - GV giới thiệu số vôn ghi trên mỗi dụng cụ, thiết bị dùng điện  ý nghĩa của nó . - Yêu cầu HS làm C4 . Hoạt động 5 : ( 5’ ) Tìm hiểu sự tương tự giữa HĐT và sự chênh lệch mức nước - GV yêu cầu HS làm phần a,b,c của câu C5. đèn. - HS theo dõi . - Nhắc lại ý nghĩa  làm C4 . HS làm a,b,c câu C5 . + Sự chênh lệch mức nước  hiệu điện thế + Dòng nước  dòng điện. Máy bơm nước  nguồn điện. mức để dụng cụ đó hoạt động bình thường .. II . Sự tương tự giữa HĐT và sự chênh lệch mức nước : (SGK / 73) + Sự chênh lệch mức nước  hiệu điện thế + Dòng nước  dòng điện. + Máy bơm nước  nguồn điện. Hoạt động 6 : ( 5’ ) Vận dụng, củng cố - HS làm C6 , C7 , C8 + C6 : lưu ý : Trên bóng đèn pin ghi 3V là hiệu điện thế định mức chứ không phải là hiệu điện thế của bóng đèn. + C7 : lưu ý các điểm A, D, E, C coi như được nối liền với nhau. Trong trường hợp này chỉ có giữa hai cực của nguồn điện mới có 1 hiệu điện thế. + C8 : chú ý khóa K đang ở vị trí ngắt, tìm 2 điểm có hiệu điện thế. - Gọi HS đọc phần tổng kết trong SGK/ 75 - Đọc phần có thể em chưa biết . Hướng dẫn về nhà:(3’) - Xem trước bài “Thực hành đo đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế” trang 76/SGK + Chuẩn bị mẫu báo cáo như trang 78 SGK - Làm các bài tập : 26.1 đến 26.3/27SBT + Đọc mục có thể em chưa biết + HD học sinh làm báo cáo TN : trả lời các câu hỏi chuẩn bị + Tìm hiểu mục đích của bài thực hành, cần những dụng cụ nào ?. Tuaàn 31_tieát 31 1/4/2009. Soạn ngày. BÀI 27 : THỰC HÀNH ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP. A. MUÏC TIEÂU: Kiến thức: +Biết cách đo cườn độ dòng điện và hiệu điện thế của đoạn mạch mắc nối tiếp. +Biết đặc điểm của cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch mắc nối tieáp. Kyõ naêng:.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> +Biết cách mắc mạch điện nối tiếp đơn giản theo sỏ đồ. +Biết đọc các gía trị chỉ bởi Ampe kế và Vôn kế. +Biết cách mắc Ampe kế và Vôn kế để đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế. Thái độ: +Rèn tính cẩn thận , chính xác , ý thức hợp tác trong hoạt động thu thập thông tin. B, CHUAÅN BÒ: Moãi nhoùm: -Một nguồn điện 3V hoặc 6V. -2 boùng deøn pin nhö nhau. -Một Ampe kế hoặc Miliampe kế có giới hạn đo từ 0,5A trở lên(độ chia nhỏ nhất là 0,01A). -Một Vôn kế có giới hạn đo 6V(độ chia nhỏ nhất là 0,1V). -Moät coâng taéc. -Bảy đoan dây dẫn bằng đồng cóvõ cách điện ,dài 30cm. Cả lớp: -Hình veõ 27.1a ; 27.2. -Hình veõ baûng 1 ,baûng 2 trong maãu baùo caùo. Caù nhaân hoïc sinh: +Moãi em coù moät baûn baùo caùo vieát saún ra giaáy. C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh 2) Kiểm tra bài củ : (5’) + HĐT thế là gì ? Kí hiệu ? Đơn vị? + Dụng cụ ? Cách mắc đo HĐT nguồn điện ? + Làm bài tập 25.3 3) Bài mới: GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1 : ( 2’ ) Kiểm tra chuẩn bị của HS - Cho các nhóm kiểm tra chéo lẫn nhau + HS các nhóm kiểm tra chéo phần điền từ thích hợp vào ô trống. - Gọi HS lên bảng điền vào ô trống - Lớp nhận xét Tổ chức tình huống - Trong bài thực hành hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu xem cường độ dòng điện và hiệu điện thế có đặc điểm gì trong đoạn mạch nối tiếp ?  bài mới Hoạt động 2 : ( 10’ ) Mắc nối tiếp 2 bóng đèn - GV yêu cầu HS quan sát hình 27.1a và hình 27.1b để nhận biết 2 bóng đèn mắc nối tiếp  từ đó cho biết trong mạch điện này, Ampe kế và công tắc được mắc thế nào với bộ phận khác ? - Yêu cầu các nhóm lựa chọn dụng cụ để mắc mạch 27.1a theo nhóm, sau đó vẽ sơ đồ mạch điện vào vở.. 1. Mắc nối tiếp 2 bóng đèn: - HS quan sát hình 27.1a,b trả lời câu hỏi của GV + Ampe kế và công tắc được mắc nối tiếp trong mạch với các bộ phận khác. - Mắc mạch điện theo nhóm, vẽ sơ đồ vào vở.. - Mắc nối tiếp 2 bóng đèn là mắc sao cho chúng thành 1 dãy liên tiếp nhau..

<span class='text_page_counter'>(78)</span> - GV kiểm tra các nhóm mắc mạch điện, hỗ trợ nhóm yếu. - Gọi đại diện 1, 2 nhóm lên vẽ sơ đồ mạch điện - GV sửa sai nếu có, cho HS vẽ vào bảng báo cáo Hoạt động 3 : ( 10’ ) Đo cường độ dòng điện với đoạn mạch nối tiếp. - HS lên bảng vẽ sơ đồ. - HS khác nhận xét - HS vẽ vào bảng báo cáo. - HS trong nhóm phân công cụ thể, mỗi bạn trong nhóm thực hiện 1 công việc : - GV yêu cầu HS mắc Ampe kế vào mạch, + HS1 mắc mạch điện. đóng công tắc 3 lần, ghi lại 3 số chỉ I’1, + HS2 : thực hiện đo và tính kết I’2, I’3, và tính giá trị trung bình : quả I1 , ' ' + HS3 đo I2 I1 I2 I3 + HS4 đo I3 3 I1 = và ghi kết quả vào trong - Sau đó cả nhóm dựa vào bảng báo cáo thực hành. - Tương tự như vậy, mắc Ampe kế ở vị trí kết quả thu được để thảo luận, hoàn thành nhận xét phần 2 2, 3 đo cường độ dòng điện. - GV theo dõi các nhóm, nhắc nhở và sửa trong báo cáo thực hành. - Đại diện các nhóm lên bảng sai cho HS. ghi kết quả - GV cho 1 số nhóm điền kết quả vào - HS rút ra nhận xét : - Trong bảng 1 trên bảng. đoạn mạch nối tiếp, dòng điện - Hướng dẫn HS thảo luận chung để dưa có cường độ bằng nhau tại các ra nhận xét đúng. vị trí khác nhau Hoạt động 4 : ( 10’ ) Đo hiệu điện thế với đoạn mạch nối tiếp - GV yêu cầu HS quan sát hình 27.2 cho biết Vôn kế trong sơ đồ mạch điện đo hiệu điện thế giữa 2 điểm nào ? - Hãy vẽ sơ đồ tương tự hình 27.2, trong đó Vôn kế đo hiệu điện thế giữa 2 đầu đèn 2 vào báo cáo thực hành. - Gọi 1, 2 HS lên bảng vẽ, HS khác nhận xét - Yêu cầu HS mắc mạch điện đo hiệu điện thế U1, U2, UMN , - Yêu cầu các nhóm đọc kết quả đo + Hãy rút ra nhận xét ?. - HS quan sát hình 27.2 và trả lời : + Vôn kế đang đo hiệu điện thế giữa 2 điểm 1 và 2, đó là hiệu điện thế giữa hai đầu đèn 1. - HS trong nhóm phân công việc cho từng bạn, mắc mạch điện và đo hiệu điện thế, ghi lại kết quả vào báo cáo. - HS thảo luận nhóm hoàn thành nhận xét vào mục 3 báo cáo thực hành. + Đối với đoạn mạch gồm 2 đèn mắc nối tiếp, HĐT giữa 2 đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn:. 2. Đo cường độ dòng điện đối với đoạn mạch nối tiếp: * Nhận xét: - Trong đoạn mạch nối tiếp, dòng điện có cường độ bằng nhau tại các vị trí khác nhau của mạch: I1=I2=I3=…..= In. 2. Đo hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp: * Nhận xét: Đối với đoạn mạch gồm 2 đèn mắc nối tiếp, HĐT giữa 2 đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn: U13 = U12 + U23. Hoạt động 5 : ( 8’ ) Củng cố, nhận xét và đánh giá buổi thực hành - Yêu cầu HS nêu các đặc điểm về hiệu điện thé và cường độ dòng điện trong đoạn mạch nối tiếp. - GV nhận xét thái độ làm việc của HS, đánh giá kết quả. - Yêu cầu HS nộp báo cáo thực hành. Hướng dẫn về nhà.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> - Xem trước bài thực hành : “Đo hiệu điện thế và cường độ dòng điện đối với đoạn mạch song song. - Chuẩn bị sẵn mẫu báo cáo và trả lời các câu hỏi chuẩn bị. - Làm bài tập 27.1 đến 27.4/ 28 SBT - HD bài 27.1 : Ampe kế được mắc nối tiếp trong mạch  số chỉ của Ampe kế như nhau vì trong mạch mắc nối tiếp cường độ dòng điện bằng nhau ở mọi điểm.. -----------------------------Ngày . . . tháng . . . năm . .. Duyệt TCM. Baøi 28: ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VAØ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH MẮC SONG SONG A. MUÏC TIEÂU: Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> +Biết cách dùng vôn kế, am pe kế để đo hiệu điện thế và cường độ dòng điện của đoạn mạch mắcsong song. Kyõ naêng: +Biết cách mắc mạch điện song song đơn giản theo sỏ đồ. +Biết đọc các gía trị chỉ bởi Ampe kế và Vôn kế. +Biết cách mắc Ampe kế và Vôn kế để đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế. Thái độ: + Rèn tính cẩn thận , chính xác , ý thức hợp tác trong hoạt động thu thập thông tin. B. CHUAÅN BÒ: Moãi nhoùm: -Moät nguoàn ñieän 3V. -2 boùng deøn pin nhö nhau. -Một Ampe kế hoặc Miliampe kế có giới hạn đo từ 0,5A trở lên(độ chia nhỏ nhất là 0,01A). -Một Vôn kế có giới hạn đo 6V(độ chia nhỏ nhất là 0,1V). -Moät coâng taéc. -9 đoan dây dẫn bằng đồng có vỏ cách điện ,dài 30cm. Cả lớp: -Hình veõ 28.1a ; 28.2. -Hình veõ baûng 1 ,baûng 2 trong maãu baùo caùo.. C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giaùo vieân. Hoïc sinh. *Hoạt động 1:(6 ph) Kiểm tra bài cũ và tổ chức tình huoáng hoïc taäp. 1.Kieåm tra baøi cuõ: 1> Trong đoạn mạch mắc nối tiếp hiệu điện thế và HS:Lên trả lời,các em còn lại chú ý để bổ sung . cường độ dòng điện có đặc điểm gì? 2>Laøm baøi taäp trong saùch baøi taäp. 2.Tổ chức tình huốnghọc tập: GV:Ở bài trước các em đã đo hiệu điện, cường độ dòng điện đối với đoạn mạch mắc nối tiếp, qua đó biết đựơc đặc điểm hiệu điện thế, cường độ dòng điện trong đoạn mạch mắc nối tiếp. Vậy đối với đoạn mạch mắc song song thì sao ? Cường độ dòng điện và hiệu điện thế có những đặc điểm gì? Giống như đoạn mạch mắc nối tiếp hay khoâng? Để biết được hôm nay chúng ta vào bài mới..

<span class='text_page_counter'>(81)</span> *Hoạt động 2:(11 ph) Kiểm tra sự chuẩn bị của caùc nhoùm vaø tieán haønh laép raùp maïch ñieän. 1.Chuaån bò: GV:Gọi một HS đọc phần chuẩn bị trong SGK GV:Yêu cầu trưởng nhóm của mỗi nhóm kiểm tra xem dụng cụ thí nghiêm nhóm mình đủ chưa.(lưu ý chöa ñöôc laép raùp khi GV chöa cho pheùp). GV: Yêu cầu HS làm câu 1 ở bảng báo cáo. GV: Nhaän xeùt. 2.Mắc song song 2 bóng đèn: GV:Ñöa hình veõ 28.1a cho caùc em quan saùt GV:Goïi HS moâ taû caùc boä phaän cuûa maïch ñieän veõ treân hình 28.1a. GV:Hai bóng đèn trên hình mắc như thế nào? GV:Yêu cầu HS dựa vào hình 28.1a trả lời C1 GV:Yeâu caàu HS tieán haønh laøm nhö C2 yeâu caàu. (Lưu ý các em khi mắc mạch điện không đóng coâng taéc). GV: Nhận xét chỉnh sửa.. *Hoạt động 3:(21 ph) Tiến hành đo và thu thập soå lieäu. 3.Đo hiệu điện thế đối với đoạn mạch mắc song song : GV: Yêu cầu HS dựa vào hinh 28.1 a mắc vôn kế vaøo 2 ñieåm 1 vaø 2 trong maïch ñieän ( löu yù caùch maéc voân keá ). GV: Quan saùt caùc nhoùm laøm. GV:Yêu cầu HS vẽ sơ đồ mạch điện có mắc vôn keá vaøo 2 ñieåm 1 vaø 2 vaøo baûn baùo caùo. GV: Khi công tắc mở chỉ số vôn kế như thế nào ? GV: Yeâu caàu HS laøm caâu C3. GV: Nhận xét chỉnh sửa. GV: Tương tự muốn đo hiệu điện thế đèn 2 ta phải maéc voân keá nhö theá naøo ? GV: Muốn đo hiệu điện thế đoạn MN ta mắc vôn keá nhö theá naøo ? GV: Gọi hiệu điện thế 2 đầu đèn 2 là U34 Gọi hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch MN là UMN GV: Lieäu U12 = U34 =UMN ? GV: Yeâu caàu HS ño hieäu ñieän theá U 34, vaø UMN ghi vaøo baûng 1.. HS:Đọc SGK. HS:Kieåm tra duïng cuï thí nghieäm baùo caùo GV.. HS: Laøm vaø caùc em coøn laïi chuù yù boå sung. HS: Quan saùt. HS: Moâ taû. HS:Trả lời HS: Trả lời. HS: Tieùn haønh laøm vaø ruùt ra nhaän xeùt.. HS: Tieán haønh maéc.. HS: Trả lời. HS:Laøm caâu C3. HS: trả lời (hoạt động cá nhân) HS: trả lời.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> GV: Nhaän xeùt. U12như thế nào so với U34 U12, U34 như thế nào so với UMN GV: Yêu cầu HS hoàn thành C4. GV: Nhận xét chỉnh sửa. 4.Đo cường độ dòng điện đối với đoạn mạch song song : GV:Treo hình veõ 28.2 . GV: _ Ñ1 vaø Ñ2 maéc nhö theá naøo? _ Ampe keá maéc nhö theá naøo? GV: Ampe kêù mắc như thế nhằm đo cường độ dòng điện Đ1 hay Đ2 hay cả 2 đèn? GV: Nhận xét chỉnh sửa. GV: Dựa vào hình 28.2 các em tiến hành lắp ráp mạch điện để đo cường độ dòng điện I1 qua đèn 1. Ghi keát quaû I1 vaøo baûng 2 cuûa baûng 1.. HS: Dự đoán. HS: Trả lời (hoạt động theo nhoùm). HS: Trả lời HS: Trả lời HS: Hoàn thành C4, các em còn laïi chuù yù nhaän xeùt boå sung.. HS: Quan saùt. HS: Trả lời HS: Trả lời HS: Trả lời. GV: Muốn đo cường độ dòng điện I2 của đèn 2 ta HS: Tiến hành lắp ráp mạch điện maéc ampe keá nhö theá naøo? vaø ño. GV: Yeâu caàu HS tieán haønh ño vaø ghi keát quaû I 2 Vaøo baûng2 cuûa baûn baùo caùo. GV: Tương tự muốn đo cường độ dòng điện I của doøng ñieän qua maïch chính ta maéc Ampe keá nhö theá naøo ? GV: yêu cầu HS đo cường độ dòng điện qua mạch chính vaø ghi keát quaû vaøo baûng 2 cuûa baûn baùo caùo. GV: Gọi các nhóm báo cáo kết quả vừa thu được qua 3 laàn ño. GV: Qua 3 laàn ño em naøo nhaän xeùt gì veà keát quaû I1, I2, I thu được ? GV:Nhận xét ,chỉnh sửa. GV: Vaäy qua 3 laàn ño em naøo ruùt ra nhaän xeùt chung( Caâu 3b baûn baùo caùo). GV:Nhận xét chỉnh sửa. *Hoạt động 4: (7ph) Củng cố,hướng dẫn về nhà. 1.Cuûng coá: GV:Qua 2 thí nghiệm về đo HĐT và cường độ dòng điện ở đoạn mạch mắc song song.Em nào cho biết đặc điểm của HĐT và cường độ dòng điện đối với đoan mạch mắc song song. GV:Nhaän xeùt,boå sung. 2.Hướng dẫn về nhà: -Làm lại C1 đến C4. -Hướng dẫn chuẩn bi hôm sau làm thực hành đo HĐT và cường độ dòng điện đối với đoạn mạch. HS: Ghi kết quả thu được vào từng nhoùm baùo caùo cho GV. HS: Trả lời. HS: Tieán haønh ño vaø ghi soá lieäu vaøo baûng 2. HS: Trả lời. HS: Tieán haønh ño vaø ghi keát quaû vaøo baûng 2. HS: Báo cáo kết quả thu được. HS: Neâu nhaän xeùt.. HS: Trả lời các em cón lại chú ý boå sung.. HS: Ruùt ra nhaän xeùt chung..

<span class='text_page_counter'>(83)</span> song song.(28.1;28.2;28.3;28.5;28.4) -Laøm caùc baøi taäp trong SBT..

<span class='text_page_counter'>(84)</span> BAØI 29 AN TOAØN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN A. MUÏC TIEÂU Kiến thức  Biết được rằng dòng điện có thể đi qua cơ thể người  Giới hạn nguy hiểm đối với dòng điện đi qua cơ thể người  Biết được thế nào là hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chì  Nắm được các quy tắc an toàn khi sử dụng điện Kyõ naêng  Reøn luyeän kyõ naêng quan saùt, so saùnh, ruùt ra keát luaän. Thái độ: Rèn luyện ý thức tập trung, tính cẩn thận trong học tập. B. CHUAÅN BÒ Giáo viên chuẩn bị : một người điện, một bóng đèn pin, một cầu chì, dây dẫn điện, ampe keá, 2 cuïc pin. C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giaùo vieân Hoạt động 1: đặt vấn đề vào bài mới Ngày nay cuộc sống có điện thật ích lợi, thuận tiện và văn minh. Điện đã trở thành một nhu cầu không theå thieáu trong cuoäc soáng moãi gia ñình chuùng ta. Nhưng nếu sử dụng điện không an toàn thì có thể gây thiệt hại như cháy nổ và nguy hiểm đến tính mạng con người. Vậy để biết xem sử dụng điện như thế nào là an toàn thì hôm nay các em sẽ được học bài “ An toàn khi sử dụng điện”. Hoạt động 2: Giới thiệu kiến thức phần I “ Dòng điện đi qua cơ thể người có thể gây ra nguy hiểm” 1.Tổ chức tình huống học tập Để biết xem dòng điện có thể đi qua cơ thể người không và giới hạn nguy hiểm đối với dòng điện đi qua cơ thể người thì chúng ta nghiên cứu phần I: “ Dòng điện đi qua cơ thể người có thể gây ra nguy hieåm” 2.Dòng điện có thể đi qua cơ thể người. Học sinh nhớ lại thí nghiệm về bút thử điện ở bài 22 vaø hoûi caâu C1. Giáo viên lắp mạch điện với mô hình “người điện” nhö hình 29.1 vaø yeâu caàu hoïc sinh quan saùt. Giáo viên đóng công tắc và yêu cầu học sinh dự đoán xem bóng đèn trên người điện sẽ như thế nào. Hoïc sinh.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> khi giáo viên chạm đầu 2 vào bất cứ chỗ nào trên “người điện”. Giaùo vieân tieán haønh thí nghieäm vaø cho hoïc sinh nhaän xeùt. Giáo viên nhắc lại: Khi đóng công tắc và chạm đầu 2 vào bất cứ chỗ nào trên “người điện” thì bóng đèn đều phát sáng. Dựa vào kết quả thí nghiệm trên, em nào có thể viết đầy đủ câu dưới đây? (giáo viên đọc và cho học sinh trả lời). Goïi 2,3 hoïc sinh nhaéc laïi. Giaùo vieân nhaéc laïi vaø ghi baûng. 3.Giới hạn nguy hiểm của dòng điện. Yeâu caàu hoïc sinh nhaéc laïi caùc taùc duïng sinh lyù cuûa doøng ñieän. Giáo viên dựa vào SGK đưa ra những giới hạn nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người. Giaùo vieân yeâu caàu nhaéc laïi vaø ghi baûng Hoạt động 3: Giới thiệu kiến thức phần II 1. Tổ chức tình huống học tập Ở mạch điện trong nhà các em có một số thiết bị do để lâu ngày đã bị hư và gây ra những tác hại rất nguy hiểm. Hôm nay các em sẽ được biết một tác hại rất nguy hiểm của dòng điện. Đó là tác hại gây ra do hiện tượng đoản mạch. Cũng trong phần này các em cũng sẽ được biết xem con người đã chế tạo ra một loại thiết bị gì để khắc phục các tác hại nguy hiểm do dòng điện gây ra. Để biết được những điều trên chúng ta tiếp tục nghiên cứu sang phần II: “ Hiện tượng đoản mạch và các tác dụng của cầu chì” 2. Hiện tượng đoản mạch (ngắn mạch) Giáo viên làm thí nghiệm theo sơ đồ hình 29.2 và yeâu caàu hoïc sinh quan saùt. Khi đóng công tắc K, gọi 1 học sinh lên đọc số chỉ Ampe kế cho cả lớp nghe. Bây giờ thầy sẽ nối 2 đầu A,B của bóng đèn bằng moät daây daãn. Mạch điện được mắc như thế này gọi là đoản mạch (giáo viên vừa nói vừa làm). Đóng công tắc và yêu cầu học sinh lúc nãy lên đọc soá chæ cuûa ampe keá I2. Hoïc sinh so saùnh I1 vaø I2 Hoïc sinh laøm caâu C2 Yêu cầu học sinh nêu các tác hại của hiện tượng đoản mạch Giáo viên sữa chữa và bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(86)</span> 3. Taùc duïng cuûa caàu chì Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào những hiểu biết về cầu chì đã học ở lớp 5 và ở bài 22 để là câu C3. Giaùo vieân ñöa ra moät caùi caàu chì thaät coù ghi soá chæ ampe treân caàu chì vaø hoûi yù nghóa cuûa soá chæ naøy. Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh quan saùt caùc caàu chì treân hình 29.4 vaø neâu yù nghóa soá chæ treân caàu chì. Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh laät laïi baøi 24 vaø xem lại bảng ghi cường độ dòng điện. Cho biết ứng với mỗi trị số của cường độ dòng ñieän ghi treân baûng ta phaûi duøng caàu chì ghi bao nhiêu ampe cho mạch điện thắp sáng bóng đèn? Hoạt động 4: Các quy tắc an toàn khi sử dụng ñieän. 1. Tổ chức tình huống học tập Ở các phần trước các em đã nắm được những tác hại do dòng điện gây ra và mức độ nguy hiểm của nó như thế nào? Để tránh được những tác hại trên các em phải nắm được những quy tắc an toàn khi sử dụng điện. Đó là những quy tắc nào? 2. Quy tắc an toàn khi sử dụng điện Giáo viên nêu 4 quy tắc an toàn điện và cho học sinh nhắc lại từng quy tắc một. Yeâu caàu hoïc sinh laøm caâu C6. Cho caùc em suy nghó và trả lời từng trường hợp. Giáo viên sữa chữa và nhắc lại. Giáo viên cho 2_3 học sinh đọc to phần ghi nhớ và yeâu caàu veà nhaø hoïc trong SGK/88. Hoạt động 5: Củng cố Học sinh làm bài 29.1, 29.2 tại lớp Hoạt động 6: BTVN Hoïc sinh laøm baøi 29.3, 29.4 BAØI 30: OÂN TAÄP CHÖÔNG III: ÑIEÄN HOÏC. A. MUÏC TIEÂU  Kiến thức:  Học sinh được củng cố những lý thuyết trong chương III  Biết vận dụng những lý thuyết đã học để giải thích các hiện tượng hay làm các baøi taäp ñieän  Kyõ naêng:  Rèn luyện kỹ năng, vận dụng kiến thức để làm bài tập  Kỹ năng quan sát hình vẽ để tìm câu trả lời  Kỹ năng làm những bài tập trắc nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(87)</span>  laøm baøi taäp.. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, sự tập trung khi giải thích hiện tượng hay. B. CHUAÅN BÒ  Baûng phuï veõ hình 30.1  Ôchữ trò chơi D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giaùo vieân Hoïc sinh Hoạt động 1: đặt vấn đề (1’) Ở các tiết trước, các em đã được học những lý thuyết về điện. Để củng cố những lý thuyết đó thì hoâm nay chuùng ta seõ toång keát chöông III. Hoạt động 2: tự kiểm tra (10’)  Giaùo vieân cho hoïc Những vật sau khi cọ xát có khả sinh làm bài 1: Đặt câu với từ : cọ xát, nhiễm naêng huùt vaät khaùc. ñieän Vaät nhieãm ñieän coù khaû naêng huùt, Giáo viên sữa chữa vật khác hoặc phóng điện qua vật khaùc.  Hoïc sinh laøm baøi 2: ? Có những loại điện tích nào?  Hai loại điện tích: điện tích âm và ? Các điện tích loại nào thì hút nhau? Loại nào thì điện tích dương.  Các điện tích khác loại thì hút đẩy nhau? nhau, cùng loại thì đẩy nhau. Giáo viên sữa chữa.  Hoïc sinh laøm baøi 3:  Vật thừa electron gọi là vật nhiễm ? Đặt câu hỏi với các cụm từ: Vật nhiễm điện döông, vaät nhieãm ñieän aâm, nhaän theâm electron, ñieän aâm. Vaät thieáu electron goïi laø vaät nhieãm mất bớt electron. ñieän döông. Giáo viên sữa chữa. Vaät nhaän theâm electron seõ mang ñieän aâm. Vật mất bớt electron sẽ mang điện döông.  Hoïc sinh laøm baøi 4 Học sinh hoạt động cá nhân làm bài Giáo viên sữa chữa. 4. a. Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng. b. Dòng điện trong kim loại là dòng  Hoïc sinh laøm baøi 5 chuyển dời có hướng. Học sinh hoạt động theo nhóm và  Hoïc sinh laøm baøi 6 cử đại diện nhóm trả lời.  Hoïc sinh laøm baøi 7 Học sinh hoạt động cá nhân làm bài  Hoïc sinh laøm baøi 8 6  Hoïc sinh laøm baøi 9 Học sinh hoạt động cá nhân làm bài  Hoïc sinh laøm baøi 10 7  Hoïc sinh laøm baøi 11.

<span class='text_page_counter'>(88)</span>  Hoïc sinh laøm baøi 12 Hoạt động 3: vận dụng (21’) Cho hoïc sinh laøm baøi 1: ? Vì sao choïn caâu D?. 8 9. Học sinh hoạt động cá nhân làm bài Học sinh hoạt động cá nhân làm bài. Học sinh hoạt động cá nhân làm bài Cho hoïc sinh quan saùt hình 30.1 treân baûng phuï 10 Học sinh hoạt động cá nhân làm bài và trả lời câu 2. 11 Cho hoïc sinh laøm baøi soá 3. Học sinh hoạt động cá nhân làm bài Cho hoïc sinh quan saùt hình 30.2 vaø laøm baøi soá 12 4. Học sinh hoạt động cá nhân làm bài ? Vì sao choïn hình C? 1. (D): cọ sát mạnh thước nhựa bằng Cho hoïc sinh quan saùt hình 30.3 vaø laøm baøi soá mieáng vaûi khoâ. 5. Hoïc sinh leân baûng ghi daáu cuûa hai ? Vì sao choïn hình C? vaät A,B bò nhieãm ñieän. Cho hoïc sinh laøm caâu 6. Học sinh hoạt động cá nhân làm bài taä p soá 3. ?Vì sao choïn nguoàn ñieän 6V? Học sinh hoạt động cá nhân làm bài taäp soá 4. (C) Dòng điện đi từ cực dương sang cực Cho hoïc sinh laøm caâu 7. aâm. Học sinh hoạt động cá nhân làm bài Hoạt động 4: trò chơi ô chữ (12’)  Giáo viên chia lớp tập số 5. (C) Dây nhôm và dây đồng đều dẫn làm 4 tổ và mỗi tổ cử đại diện để trả lời câu hỏi. ñieän.  Neâu luaät chôi: Học sinh hoạt động cá nhân làm bài Ô chữ gồm 8 ô chữ hàng ngang được đánh số thứ tự từ 1 đến 8 và một ô chữ hàng dọc. Mỗi tổ sẽ tập số 6. (Chọn nguồn điện 6V).  vì 2 bóng đèn này mắc nối tiếp nên chọn một ô chữ hàng ngang và nghe giáo viên đặt câu hỏi, suy nghĩ trong một phút và trả lời. Nếu hiệu điện thế đặt ở mỗi đèn là 3V và trả lời đúng ô chữ sẽ được bóc ra, còn nếu trả lời bằng hiệu điện thế của bóng đèn. Học sinh hoạt động cá nhân làm bài sai hoặc không trả lời được thì tổ khác có quyền trả lời. Nếu tổ khác cũng trả lời không được thì ô tập số 7. (A2 =0.23A). chữ sẽ không được bóc ra và trò chơi kết thúc, còn nếu trả lời sai thì tổ đó mất quyền chơi tiếp. Trả lời đúng ô chữ hàng ngangsẽ được 10 điểm. Trả lời đúng ô chữ hàng dọc sẽ được 40 điểm. Tổ nào muốn trả lời thì đại diện tổ sẽ giơ tay và đứng dậy trả lời. Tổ nào giơ tay trước sẽ trả lời trước. Giáo viên cho các tổ chơi ô chữ, bắt đầu bằng tổ 1. Tổng kết điểm và phát thưởng. Đáp án: 1. cực dương 2..

<span class='text_page_counter'>(89)</span> 3. vaät daãn ñieän 4. 5. lực đẩy 6. 7. nguoàn ñieän 8. voân keá từ hàng dọc: DÒNG ĐIỆN Hoạt động 5: dặn dò Yêu cầu học sinh về xem lại lý thuyết đã ôn tập vaø caùc baøi taäp vaän duïng. Tieát sau kieåm tra 1 tieát.. Học sinh hoạt động theo nhóm, chọn ô chữ và trả lời..

<span class='text_page_counter'>(90)</span>

<span class='text_page_counter'>(91)</span>

<span class='text_page_counter'>(92)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×