Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

hien tuong vat ly

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.47 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>HIỆN TƯỢNG CỰC QUANG.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1.khái niệm: • Cực quang là hiện tượng quang học được đặc trưng bởi sự thể hiện đầy màu sắc của ánh sáng trên bầu trời về đêm, được sinh ra do sự tương tác của các hạt mang điện tích từ gió mặt trời với tầng khí quyển bên trên của hành tinh..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> • Trên các hành tinh cực quang được sinh ra do sự tương tác của các hạt trong gió mặt trời với từ trường của các hành tinh ,và vì thế chúng sẽ rỏ nét nhất ở các vĩ độ cao gần các cực từ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2.Nguồn gốc của các cực quang • khoảng 149 triệu km tính từ Trái Đất về hướng Mặt Trời. Các hạt cao năng lượng từ Mặt Trời được đưa vào không gian cùng với gió mặt trời nóng và luôn luôn tồn tại. • Luồng gió này đâm với tốc độ siêu nhanh về phía Trái Đất thông qua khoảng không gian liên hành tinh với vận tốc dao động trong khoảng 300 đến trên 1.000 km/s, mang theo cùng với nó là từ trường mặt trời.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> • Gió mặt trời làm nhiễu loạn từ trường của Trái Đất để tạo ra quyển từ chứa đầy plasma • Từ trường của Trái Đất có tác dụng như một vật cản, bảo vệ Trái Đất trước các hạt tích năng lượng và bức xạ trong gió mặt trời..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> • các đường sức từ liên hành tinh (xuất phát từ Mặt Trời) được kết hợp với địa từ trường. Các hạt trong gió mặt trời có thể đi vào các đường sức từ mới tạo thành. Các nhà vật lý nghiên cứu về cực quang gọi đó là "đường sức từ mở" (các đường này mở vào gió mặt trời). Do áp suất động lực của gió mặt trời, các đường sức từ mới tạo thành sẽ được di chuyển đối lưu trên đỉnh cực và vào trong đuôi của quyển từ Trái Đất. Ở đây, sự tái kết nối từ trường mới lại có thể diễn ra, tạo ra đường sức từ đóng mới. Đường từ trường đối lưu sẽ chứa các hạt gió mặt trời.các hạt này bị chặn lại bởi các đường sức từ đóng ,các diện tử bị chặn lại trong từ trường trái dất được gia tốc dọc theo từ trường về phái khu vực vùng cực và sau đó đâm vào khí quyển để tạo ra cực quang.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> • Cực quang ban ngày do các hạt có thể đi tới tầng ion trước khi đường sức từ chạm tới đuôi của quyển từ Cực quang ban đêm được tạo ra từ các hạt được gia tốc từ đuôi quyển từ về hướng Trái Đất.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 3.Đặc trưng của cực quang: • Chúng có nhiều hình dạng và kích thước • Các cung và tia cực quang cao bắt đầu sáng rỏ ở đô cao 100km trên bề mặt trái đất vá kéo dài lên phía trên dọc theo từ trường trong hàng trăm km .các cung hay màn này mỏng chỉ khoảng 100m khi mở rộng ra đường chân trời.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 4.Bản chất vật lý: • Các cực quang sinh ra do sự tương tác của các hạt cao năng lượng (thông thường là điện tử )với các nguyên tử trung hòa trong lớp trên của khí quyển trái đất.các hạt cao năng lượng này có thể kích thích (do va chạm) các điện tử hóa trị được liên kết với nguyên tử trung hòa ,sau đó trở về trạng thái thấp năng lượng nguyên thủy của chúng và trong quá trình đó giải phóng ra các photon (ánh sáng) • Màu của cực quang phụ thuộc vào loại khí cụ thể của khí quyển và trạng thái tích điện của chúng cũng như năng lượng của các hạt đâm vào khí của khí quyển.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> • Kristian Birkeland đã chỉ ra rằng các điện tử cao năng lượng đâm trực tiếp vào mô hình trái đất được dẫn dắt về phía các cực từ và sinh ra các vòng ánh sáng xung quanh các cực • Giả thiết xa hơn :”các dòng điện như thế được hình dung là có thể tồn tại chủ yếu nhờ các hiệu ứng thứ cấp của các hạt điện tích từ Mặt Trời bị lôi kéo vào không gian “ (năm 1908).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 5.Một số hình ảnh về cực quang trên các hành tinh của hệ mặt trời • Cực quang trên sao thổ:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> • Cực quang trên sao hỏa.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> • Trên sao thiên vương:. • Trên sao mộc:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×