Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bai 3 EM CO THE LAM DUOC NHUNG GI NHO MAY TINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.29 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn:</b> <b> / /2012</b>
<b>Ngày dạy: 6A: / /2012</b>
<b>6B: / /2012</b>
<b>6C: / /2012</b>


<b>Tuần 3</b> <b>Tiết 5</b>


<b>Bài 3: EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


 Giúp học sinh biết được các khả năng của một máy tính.
 Học sinh biết được khả năng của máy tính.


 Ý thức học tập tốt, tập trung cao độ.
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS </b>


 GV: Giáo án, sách giáo khoa.


 HS: Sách giáo khoa, vở ghi, chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu trước bài mới.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC</b>


<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra: (5 phút)</b></i>
Câu hỏi:


- Em hãy nêu vai trị của việc biểu diễn thơng tin trong máy tính?
Đáp án:


- Vai trị của việc biểu diễn thơng tin trong máy tính: Biểu diễn thơng tin có vai trị
quyết định đối với mọi hoạt động thơng tin nói chung và q trình xử lí thơng tin nói
riêng.



<i><b>3.</b></i> B i m i.à ớ


Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung
<b>Hoạt động 1. Giảng về một số khả năng</b>


<b>của máy tính</b>


GV: Thuyết trình + VD minh hoạ.
HS: Nghe và ghi vào vở.


GV: Sự khác nhau giữa tính tốn bằng tay
cầm bút viết trên giấy với tính bằng máy
tính?


HS: Trả lời.


<b>1. Một số khả năng của máy tính :</b>
<i><b>a) Khả năng tính tốn nhanh :</b></i>


Máy tính tính tốn với các phép tính hàng
trăm con số.


<i><b>b) Tính tốn với độ chính xác cao :</b></i>


Máy tính cho phép tính tốn nhanh, độ
chính xác cao hơn gấp nhiều lần các cách
tính thơng thường.


<i><b>c) Khả năng lưu trữ lớn :</b></i>



Bộ nhớ của máy tính có thể lưu trữ vài chục
triệu trang sách.


<i><b>d) Khả năng “làm việc” không mệt mỏi :</b></i>
Máy tính có thể làm việc khơng nghỉ trong
một thời gian dài.


<b>Hoạt động 2. Có thể dùng máy tính vào những</b>
<b>việc gì ?</b>


GV: Thuyết trình + VD minh hoạ, yêu cầu
học sinh quan sát một số hình trong SGK.
HS: Nghe, quan sát và ghi vào vở.


<b>2. Có thể dùng máy tính vào những việc gì ?</b>
<i><b>a) Thực hiện các tính tốn :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>c) Hỗ trợ cơng tác quản lí :</b></i>


- Thơng tin được tập hợp và tổ chức thành
các cơ sở dữ liệu để dễ dàng sử dụng.


<i><b>d) Cơng cụ học tập và quản lí :</b></i>


- Học ngoại ngữ, làm tốn, thực hiện các thí
nghiệm, nghe nhạc, xem phim…


<i><b>e) Điều khiển tự động và robot:</b></i>



- Điều khiển tự động các dây chuyền lắp
ráp, điều khiển các vệ tinh, tàu vũ trụ…
<i><b>g) Liên lạc, tra cứu và mua bán trực tuyến :</b></i>


- Mạng Internet có thể tra cứu được nhiều
thơng tin bổ ích, mua hàng qua mạng…
<b>Hoạt động 3. Máy tính và điều chưa thể</b>


GV: Những loại thơng tin gì máy tính chưa
xử lí được?


HS: Liên hệ thực tế ly vớ d.


<b>3. Máy tính và điều cha thể :</b>


Mỏy tính khơng phân biệt đợc mùi vị, cảm
giác… cha có nng lc t duy.


<i><b>4. Cng c, luyn tp.</b></i>


- Những khả năng của máy tính.


- Nhng loi thụng tin mỏy tớnh cha xử lí đợc.
<i><b>5. Hướng dẫn học ở nhà và giao bi tp.</b></i>
- ễn li bi.


- Trả lời câu hỏi vµ bµi tËp 1, 2, 3 (Trang 13 - SGK).
<i><b>6. Rút kinh nghiệm:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Ngày soạn:</b> <b> / /2012</b>


<b>Ngày dạy: 6A: / /2012</b>
<b>6B: / /2012</b>
<b>6C: / /2012</b>


<b>Tuần 3</b> <b>Tiết 6</b>


<b> Bµi 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


 Giúp học sinh biết được mơ hình q trình xử lí thơng tin trong máy tính.
 Nắm rõ cấu trúc chung của máy tính.


 Ý thức học tập tốt, tập trung cao độ, liên hệ với thực tế.
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS </b>


 GV: Giáo án, sách giáo khoa.


 HS: Sách giáo khoa, vở ghi, chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu trước bài mới.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC</b>


<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra: (5 phút)</b></i>


- Đâu là hạn chế lớn nhất của máy tính hiện nay?
Đáp án:


- Máy tính khơng phân biệt được mùi vị, cảm giác … chưa có chức năng tư duy .
<i><b>3.</b></i> B i m i.à ớ



Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung
<b>Hoạt động 1. Mơ hình q trình ba bước</b>


GV: Thuyết trình + VD minh hoạ.
HS: Nghe, suy nghĩ.


GV:Ngồi những ví dụ thầy vừa nêu các
em có thể lấy thêm được những ví dụ khác
khơng?


HS: Lấy ví dụ và giải thích ví dụ.


<b>1. Mơ hình q trình ba bước : </b>


<i>Ví dụ 1: Giặt quần áo.</i>


+ Input: Nước, bột giặt, quần áo bẩn.
<i>+ Xử lí: Vị quần áo với bột giặt và xả</i>
nước.


+ Output: Quần áo sạch.
<i>Ví dụ 2: Pha trà mời khách.</i>


<i>+ Input: Trà, nước sơi.</i>


<i>+ Xử lí: Cho trà vào ấm, cho nước sôi vào và đợi</i>
1 lúc.


<i>+ Output: Rót trà ra cốc.</i>
<i>Ví dụ 3: Giải tốn.</i>



<i>+ Input: Điều kiện đã cho.</i>
<i>+ Xử lí: Suy nghĩ, tính tốn.</i>
<i>+ Output: Kết quả hay đáp số.</i>


- Máy tính cần có các bộ phận đảm nhận
các chức năng tương ứng, phù hợp với mơ
hình q trình ba bước.


<b>Hoạt động 2. Giới thiệu cấu trúc chung 2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử :</b>
Nhập


(INPUT) Xử lí


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>của máy tính điện tử</b>


GV: Kể tên một số loại máy tính mà em
biết?


HS: Trả lời, liệt kê các loại máy tính đã
biết đến trên thực tế.


GV: Thuyết trình về cấu trúc của một máy
tính.


HS: Nghe và ghi chép.


- Các loại máy tính: Máy tính để bàn, máy
tính xách tay, siêu máy tính, máy tính bỏ
túi…



- Cấu trúc máy tính gồm các khối chức
<i>năng: Bộ xử lí trung tâm, thiết bị vào, ra và</i>
bộ nhớ.


- Chương trình máy tính: Tập hợp các câu
lệnh hướng dẫn một thao tác cụ thể cần
thực hiện trong mỗi câu lệnh.


- Bộ xử lí trung tâm (CPU): Là bộ não của
máy tính.


- Bộ nhớ: Là nơi lưu các chương trình và dữ liệu.
- Đơn vị đo dung lượng nhớ: Là byte.
- Thiết bị vào/ra (Input/Output).


- Thiết bị nhập dữ liệu: Chuột, bàn phím, máy
quét…


- Thiết bị xuất dữ liệu: Màn hình, máy in, máy
quét…


<i><b>4. Củng cố, luyện tập.</b></i>


- Mơ hình hoạt động 3 bước của máy tính.
- Cấu trúc chung của máy tính điện tử.
<i><b>5. Hướng dẫn học ở nhà và giao bài tập.</b></i>
- Ôn lại bài.


- Trả lời câu hỏi và bài tập 1, 2, 3 (Trang 19 - SGK)


<i><b>6. Rút kinh nghiệm:</b></i>


</div>

<!--links-->

×