Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

De thi thu DH 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.55 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ THI MÔN HÓA (Mã đề 114) C©u 1 : A. C©u 2 : A. C©u 3 :. A. C©u 4 : A. C©u 5 : A. B. C. D. C©u 6 :. A. C©u 7 : A. B. C. D. C©u 8 :. A.. C.. C©u 9 : A. C©u 10 : A. C. C©u 11 :. Đốt m gam một amin đơn chức X bằng không khí vừa đủ được 17,6 gam CO2; 12,6 gam H2O và 69,44 lít N2 (đktc). Giả thiết trong không khí có 20% O2 và 80% N2. Công thức phân tử của X là C3H9N. B. C4H11N. C. C2H7N. D. CH5N. Cho dung dịch Ca(OH)2 lần lượt phản ứng với các chất sau: CO2, NaHCO3, CuSO4, Fe, Na. Số phản ứng hóa học xảy ra là 5. B. 3. C. 2. D. 4. Cho metanol qua ống đựng 10,4 gam CuO nung nóng thì thu được hai chất hữu cơ và 8,48 gam chất rắn. Cho hai chất hữu cơ trên tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thì thấy tạo ra 2 muối và 38,88 gam Ag. Cho hỗn hợp hai muối đó tác dụng hết với dung dịch NaOH thì được khí T. Thể tích khí T đo ở 25oC và 1 atm là: 13,218 lít. B. 13,684 lít. C. 13,195 lít. D. 13,440 lít. 2+ 2+ 2– – Từ các ion: Ba , Mg , SO4 , Cl tạo được bao nhiêu dung dịch trong suốt? 3. B. 2. C. 5. D. 4. Rifominh là quá trình tinh chế các hiđrocacbon trước khi đưa ra sử dụng. chưng cất phân đoạn để tách hiđrocacbon có nhiệt độ sôi khác nhau ra khỏi nhau. chuyển hidrocacbon mạch dài thành những hidrocacbon mạch ngắn hơn. dùng xúc tác và nhiệt độ để làm biến đổi cấu trúc của hiđrocacbon. Cho dung dịch X gồm: 0,007 mol Na+; 0,003 mol Ca2+; 0,006 mol Cl–; 0,006 mol HCO3– và 0,001 mol NO3–. Để loại bỏ hết Ca2+ trong X cần một lượng vừa đủ dung dịch chứa a gam Ca(OH)2. Giá trị của a là 0,180. B. 0,222. C. 0,444. D. 0,120. Phát biểu nào sau đây không đúng? Rubi nhân tạo là hỗn hợp nhôm oxit với crom (III) oxit. Dung dịch Ca(OH)2 có tính bazơ yếu hơn dung dịch NaOH. Kim loại phân nhóm chính nhóm II là những chất khử mạnh, trong các hợp chất chúng đều có số oxi hóa là +2. Các kim loại Ca, Ba, Mg khử nước mạnh tạo ra dung dịch bazơ. Chất X có công thức phân tử C4H9O2N. Biết : X + NaOH → Y + CH4O; Y + HCl (dư) → Z + NaCl Công thức cấu tạo của X và Z lần lượt là H2NCH2CH B. H2NCH2COOC2H5 và ClH3NCH2COOH. 2COOCH3 và CH3CH(NH 3Cl)COOH. CH3CH(NH D. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH2)COOH. 2)COOCH3 và CH3CH(NH 3Cl)COOH. 34,475 gam thỏi vàng có lẫn tạp chất trơ được hòa tan hết trong nước cường toan, thu được 3,136 lít khí NO (đkct) duy nhất. Phần trăm lượng vàng nguyên chất có trong thỏi vàng trên là 90%. B. 70%. C. 80%. D. 60%. Ứng dụng nào sau đây không phải của nước Gia-ven? Tiệt trùng. B. Tẩy trắng vải sợi. Tẩy mùi D. Dùng làm chất giặt rửa. hôi. Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được 10,44 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 . Hòa tan hết X trong dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 4,368 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất ở điều kiện chuẩn). Giá trị của m là.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> A. 24. B. 10. C. 16. D. 12. C©u 12 : Để trung hòa 10 ml dung dịch A chứa 2 axit HCl, H2SO4 cần dùng 40 ml dung dịch NaOH 0,5M. Mặt khác nếu lấy 100 ml dung dịch A đem trung hòa bằng một lượng NaOH vừa đủ rồi cô cạn thu được 13,2 g muối khan. Nồng độ mol/lít của ion H+ trong dung dịch A là A. 2,0M. B. 1,0M. C. 1,4M. D. 1,6M. C©u 13 : Hỗn hợp M gồm hai chất CH3COOH và NH2CH2COOH. Để trung hoà m gam hỗn hợp M cần 100ml dung dịch HCl 1M. Toàn bộ sản phẩm thu được sau phản ứng lại tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch NaOH 1M. Thành phần phần trăm theo khối lượng của các chất CH3COOH và NH2CH2COOH trong hỗn hợp M lần lượt là (%) 40,00 và 44,44 và 72,80 và 61,54 và A. B. C. D. 60,00. 55,56. 27,20. 38,46. C©u 14 : Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4 → C2H2 → C2H3Cl → PVC. Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V m3 khí thiên nhiên (đktc). Giá trị của V là (biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%) A. 448,0. B. 286,7. C. 358,4. D. 224,0. C©u 15 : Chỉ số este của chất béo là số mg KOH cần dùng để xà phòng hóa vừa đủ 1 gam chất béo. Một loại chất béo chứa 89% là tristearin có chỉ số este bằng A. 89. B. 120. C. 56. D. 168. C©u 16 : Cho các hợp chất hữu cơ: C2H2, C2H4, CH2O, CH2O2 (mạch hở), C3H4O2 (mạch hở, đơn chức). Biết C3H4O2 không làm chuyển màu quỳ tím ẩm. Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra kết tủa là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. C©u 17 : Khi tiến hành đồng trùng hợp buta-1,3-đien và acrilonitrin thu được một loại cao su buna–N chứa 8,69% N. Tỉ lệ mắt xích buta-1,3-đien và acrilonitrin trong cao su là A. 1/2. B. 1/3. C. 3. D. 2. C©u 18 : Nguyên tố X không phải là khí hiếm, nguyên tử có phân lớp electron ngoài cùng là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y có phân lớp electron ngoài cùng là 3s. Tổng số electron ở hai phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7. Nguyên tố Y và X lần lượt là A. Al và P. B. Mg và Cl. C. P và S. D. Na và Ar. C©u 19 : Nhôm có thể phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. dung dịch ZnSO4, dung dịch Na[Al(OH)4], dung dịch NH3. B. dung dịch Mg(NO3)2, dung dịch CuSO4, dung dịch KOH. C. dung dịch HCl, dung dịch H2SO4 đặc nguội, dung dịch NaOH. D. dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch AgNO3, dung dịch Ba(OH)2. C©u 20 : Dung dịch nào dưới đây không hòa tan được Cu kim loại? A. Dung dịch B. Dung dịch hỗn hợp KNO3 và HCl. HNO3 đặc nguội. C. Dung dịch D. Dung dịch NaHSO4. Fe(NO3)3. C©u 21 : Hợp chất của X với hiđro có dạng XH3. Trong oxit (ứng với hóa trị cao nhất của X) có 25,93% khối lượng X, phát biểu nào sau đây là không đúng với X? A. Hiđroxit trong đó X có mức oxi hóa +3 có chứa liên kết cho nhận. B. Liên kết của X với Zn là liên kết có bản chất của liên kết cộng hóa trị. C. Oxit trong đó X có mức oxi hóa +4 có thể tham gia phản ứng đime hóa. D. Mức oxi hóa cao nhất của X là +5, nhưng cộng hóa trị cao nhất là 4. C©u 22 : Phản ứng nào sau đây không tạo được sản phẩm este? A. (CH3CO)2O B. CH3COOH + C2H2. + C2H5OH. C. C6H5OH D. CH3COCl + C6H5OH. + CH3COOH (H2SO4 đặc/.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> C©u 23 : A. C©u 24 :. A. C©u 25 :. A. C©u 26 :. A. C©u 27 :. A. C©u 28 :. A. C©u 29 : A. B. C. D. C©u 30 :. A. C©u 31 :. A. C©u 32 : A. B. C. D. C©u 33 :. A. C©u 34 :. to). Công thức đơn giản nhất của một axit hữu cơ X là (CHO)n. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X thu được dưới 6 mol CO2. Số đồng phân axit của X là 3. B. 4. C. 2. D. 5. Cho cân bằng sau: Fe3O4 + 4CO ⇄ 3Fe + 4CO2 – Q Khi tăng áp suất thì cân bằng dịch chuyển theo chiều phản chiều chiều thuận. B. C. không đổi. D. ứng thu nghịch. nhiệt. Hợp chất X có công thức phân tử C4H8O2 thỏa mãn: X ––––dd NaOH ––→ X1 ––––dd H2SO4 ––→ X2 ––––dd AgNO3/NH3 ––→ X3. Công thức cấu tạo của X là HO-CH2HCOOCH3-COCH3-CH2B. C. D. CH2-CHO. CH2-CH3. CH2-OH. COOH. Đun sôi hỗn hợp gồm C2H5Br và KOH đặc dư trong C2H5OH, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, dẫn khí sinh ra qua dung dịch brom lấy dư, thấy có 8 gam brom tham gia phản ứng. Khối lượng C2H5Br ban đầu là 5,45. B. 10,90 gam. C. 4,54. D. 9,08 gam. Hỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4 có tỉ lệ mol Fe : Fe3O4 = 2 : 1. Dẫn CO qua bình đựng 17,2 gam X để khử Fe3O4 thành Fe, khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,6M thì có m1 gam kết tủa, tiếp tục cho nước vôi trong dư vào lại có m2 gam kết tủa nữa. Biết m1 + m2 = 27,64 g. Hiệu suất của phản ứng khử Fe3O4 là 60%. B. 80%. C. 90%. D. 75%. Phản ứng nào sau đây nói lên ảnh hưởng của nhóm C6H5– đối với nhóm –OH? (1) 2C6H5OH + 2Na → 2C6H5ONa + H2 ↑ (2) C6H5OH + 3Br2 → C6H2(OH)Br3 + 3HBr (3) C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O Chỉ có (3). B. (2), (3). C. (1), (2). D. (1), (3). Phát biểu nào sau đây không đúng? Al(OH)3 và Cr(OH)3 đều là chất lưỡng tính và vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. H2SO4 và H2CrO4 đều là axit có tính oxi hóa mạnh. BaSO4 và BaCrO4 đều là những chất không tan trong nước. Fe(OH)2 và Cr(OH)2 đều là bazơ có tính khử. Thêm m gam kali vào 300 ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của m là 1,71. B. 1,17. C. 1,59. D. 1,95. Cho phản ứng hóa học: aFexOy + bH2SO4 → cFe2(SO4)3 + dSO2 + eH2O Giá trị của b là 6x – 2y. B. 3x – 4y. C. 3x – 2y. D. 6x – 3y. Phát biểu nào sau đây không chính xác ? Tính axit tăng dần theo dãy HF, HCl, HBr, HI. Flo có tính oxi hoá rất mạnh, có thể oxi hoá tất cả các phi kim. Nước clo, lưu huỳnh đioxit, clorua vôi đều có tính tẩy màu. Tính oxi hoá giảm dần theo dãy HClO, HClO2, HClO3, HClO4. Có các dung dịch riêng biệt sau: C6H5-NH3Cl, H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, ClH3N-CH2COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa. Số lượng các dung dịch có pH < 7 là 5. B. 4. C. 3. D. 2. Cho các nhận định về kẽm như sau: 1) Zn có thể tác dụng với dung dịch HCl, HNO3 đặc nguội, NaOH. 2) Những đồ vật bằng kẽm không bị han rỉ, không bị oxi hóa trong không khí và trong nước. 3) Có thể dùng Zn để đẩy vàng khỏi phức [Au(CN)2]–..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> A. C©u 35 : A. B. C. D. C©u 36 :. A. C©u 37 :. A. C©u 38 :. A. C©u 39 :. A. C. C©u 40 : A. C. C©u 41 :. A. C©u 42 : A. C©u 43 : A. B. C. D. C©u 44 :. 4) Zn không thể đẩy Cu ra khỏi dung dịch CuSO4. 5) Không tồn tại hợp chất ZnCO3. Những nhận định đúng là 2, 3, 5. B. 1, 2, 3. C. 2, 4, 5. D. 1, 2, 5. Nhận định nào sau đây không đúng? Nối thánh Zn với vỏ tàu thủy bằng thép thì vỏ tàu thủy sẽ được bảo vệ. Để đồ vật bằng thép ra ngoài không khí ẩm thì đồ vật đó sẽ bị ăn mòn điện hóa. Một miếng vỏ đồ hộp bằng sắt tráng thiếc bị xây xát đến lớp sắt bên trong, khi để trong không khí ẩm thì thiếc sẽ bị ăn mòn trước. Các thiết bị máy móc bằng kim loại tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hóa học. Cho 3,6 gam anđehit đơn chức X phản ứng hoàn toàn với một lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3 đun nóng, thu được m gam Ag. Hòa tan hoàn toàn m gam Ag bằng dung dịch HNO3 đặc, sinh ra 2,24 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Công thức của X là C3H7CHO. B. C4H9OH. C. HCHO. D. C2H5CHO. Cho 18,45 gam hỗn hợp bột Mg, Al, Fe vào dung dịch AgNO3 dư thu được m gam chất rắn. Cho NH3 dư vào dung dịch sau phản ứng, lọc kết tủa rồi đem nhiệt phân trong điều kiện không có không khí đến khối lượng không đổi thì thu được 29,65 gam chất rắn Y. Giá trị của m là: 151,2. B. 183,6. C. 37,8. D. 75,6. Thủy phân 34,2 gam hỗn hợp saccarozơ và mantozơ có cùng số mol với hiệu suất 50% thu được dung dịch X. Khối lượng Ag sinh ra khi cho toàn bộ dung dịch tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 là 43,2 gam. B. 32,4 gam. C. 27,0 gam. D. 21,6 gam. Hỗn hợp khí X gồm anken M và ankin N có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Hỗn hợp X có khối lượng 12,4 gam và thể tích 6,72 lít (đktc). Số mol, công thức phân tử của M và N lần lượt là 0,1 mol B. 0,2 mol C2H4 và 0,1 mol C2H2. C3H6 và 0,2 mol C3H4. 0,2 mol D. 0,1 mol C2H4 và 0,2 mol C2H2. C3H6 và 0,1 mol C3H4. Một hiđrocacbon thơm X có công thức C9H12. Oxi hóa mãnh liệt X tạo axit có công thức C8H6O4. Đun nóng với brom có mặt bột sắt, X cho hai sản phẩm monobrom. X là 1,2,3B. isopropylbenzen. trimetylben zen. mD. p-etylmetylbenzen. etylmetylbe nzen. Điện phân (với điện cực trơ) 200 ml dung dịch CuSO4 nồng độ x mol/l, sau một thời gian thu được dung dịch Y vẫn còn màu xanh, có khối lượng giảm 8 gam so với dung dịch ban đầu. Cho 16,8 gam bột sắt vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 12,4 gam kim loại. Giá trị của x là 1,25. B. 2,25. C. 1,50. D. 3,25. Cho 30,4 gam hỗn hợp glixerol và một ancol no, đơn chức, mạch hở X phản ứng hết với Na (dư) thu được 8,96 lít H2 (đktc). Cũng lượng hỗn hợp trên hòa tan được 9,8 gam Cu(OH)2. X là: CH3OH. B. C3H7OH. C. C2H5OH. D. C4H9OH. Phản ứng nào sau đây không đúng? CH2=CH-CH2Cl + H2O ––to→ CH2=CH-CH2OH + HCl 3CH2=CH-CH2OH + 2KMnO4 + 4H2O → 3CH2OH-CHOH-CH2OH + 2KOH + 2MnO2 Cl-C6H4-CH=CH-CH2-Cl + NaOH loãng ––to→ Cl-C6H4-CH=CH-CH2-OH + NaCl CH3CH=CHCHO + Br2 + H2O → CH3CH=CHCOOH + 2HBr Cho các cặp chất sau phản ứng với nhau trong điều kiện thích hợp (1) Cl2 + NaOH; (2) CaSO3 + H2SO4; (3) CH3OH + CuO; (4)SO2 + Br2 + 2H2O; (5) FeS + HNO3.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ; (6) KClO + CO2 + H2O Số phản ứng oxi hóa khử là A. 3. B. 5. C©u 45 : Cho chuyển hóa: loãng. A. C©u 46 : A. C©u 47 :. A.. C.. C©u 48 :. A. C©u 49 :. A. C©u 50 : A.. C. 4.. D. 2.. E là cao su buta-1,3B. polietilen. C. D. axit axetic. buna. đien. Có 4 chất bột màu trắng: Na2SO4, CaCO3, Na2CO3, CaSO4.2H2O. Chỉ dùng dung dịch HCl là thuốc thử có thể nhận biết được 3 chất. B. 4 chất. C. 1 chất. D. 2 chất. Hỗn hợp X gồm axit hữu cơ no mạch hở, hai chức (A) và axit không no một nối đôi mạch hở, đơn chức (B). Số nguyên tử cacbon trong phân tử chất này gấp đôi số nguyên tử cacbon trong phân tử chất kia. Đốt cháy hoàn toàn 5,08 gam hỗn hợp X thu được 4,704 lít CO2 (đktc). Nếu trung hòa hết 5,08 gam X cần 350 ml dung dịch NaOH 0,2M được hỗn hợp muối Y. Công thức cấu tạo thu gọn của A và B là (COOH)2 B. C3H6(COOH)2 và C4H7COOH. và C3H5COOH . C4H8(COO D. CH2(COOH)2 và C5H9COOH. H)2 và C2H3COOH . Cho 1,344 lít khí NH3 (đktc) qua ống chứa 8 gam CuO nung nóng. Sau phản ứng thu được chất rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch HNO3 1M thì được khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thể tích dung dịch axit cần dùng để hoà tan X là 80 ml. B. 260 ml. C. 60 ml. D. 240 ml. Cho 0,015 mol một loại hợp chất oleum vào nước thu được 200 ml dung dịch X. Để trung hoà 100 ml dung dịch X cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 0,15M. Phần trăm về khối lượng của nguyên tố lưu huỳnh trong oleum trên là 23,97%. B. 35,95%. C. 32,65%. D. 37,87%. Tỉ lệ số người chết về bệnh phổi do hút thuốc lá gấp hàng chục lần số người không hút thuốc lá. Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là nicotin. B. moocphin. C. aspirin. D. cafein..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50. ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ 114 C D B C D B D C C D D A B A D D D B D D A C A C B A B A A B A B C B C A A C C D A B D C A B C B B A.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×