Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

KHUNG KHDH môn vật lý 7 2020 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.99 KB, 8 trang )

KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NĂM HỌC 2020-2021
MÔN :VẬT LÝ CẤP :THCS
Mơn Vật lí lớp 7
Thời lượng:
- Học kì I: 19 tuần
- Học kì II: 18 tuần
Chủ
Ghi chú
Tuần đề/chuyên đề Tổng số
(Nội dung điều
Thứ
Yêu cầu cần đạt theo chuẩn KT-KN, Định hướng Phương pháp, kĩ
(Theo môn học, chủ tiết
Bài dạy
chỉnh và những
tự tiết năng lực, phẩm chất cần hình thành phát triển cho thuật tổ chức dạy
năm
đề dạy học
theo (Nội dung tiết dạy)
giảm tải nếu có)
dạy
HS
học
học) tích hợp liên chủ đề
môn
1Chủ đề 1
4
Bài 1. Nhận biết
1 1.Kiến thức: - Nhận biết được rằng, ta nhìn thấy các vật -Thuyết trình, vấn
4
Ánh sáng


ánh sáng - Nguồn
đáp, bàn tay nặn
khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta.
sáng và vật sáng
bột, hoạt động
- Nêu được ví dụ về nguồn sáng và vật sáng.
Bài 2. Sự truyền
2
nhóm, bản đồ tư
- Phát biểu được định luật truyền thẳng của ánh sáng.
ánh sáng
duy...
- Nhận biết được ba loại chùm sáng: song song, hội tụ và Phương pháp trực
Bài 3. Ứng dụng
định luật truyền
3 phân kì.
quan. gợi mở, vấn
thẳng của ánh sáng
đáp
- Nêu được ví dụ về hiện tượng phản xạ ánh sáng.
Bài 4. Định luật
Kĩ thuật đặt câu
- Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng.
phản xạ ánh sáng
4
hỏi
- Nhận biết được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản
Kĩ thuật giao
xạ, pháp tuyến đối với sự phản xạ ánh sáng bởi gương
nhiệm vụ

phẳng.
Kĩ thuật phản hồi
2.Kĩ năng:
thông tin
- Biểu diễn được đường truyền của ánh sáng (tia sáng) Kĩ thuật khăn trải
bằng đoạn thẳng có mũi tên.
bàn
- Giải thích được một số ứng dụng của định luật truyền
thẳng ánh sáng trong thực tế: ngắm đường thẳng, bóng
tối, nhật thực, nguyệt thực...
- Biểu diễn được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản
xạ, pháp tuyến trong sự phản xạ ánh sáng bởi gương
phẳng.
1


5-8

Chủ đề 2
Các loại gương

4

Bài 5. Ảnh của một
vật tạo bởi gương
phẳng
Bài 6. Thực hành kiểm tra thực
hành: Quan sát và
vẽ ảnh của một vật
tạo bởi gương

phẳng
Bài 7. Gương cầu
lồi
Bài 8. Gương cầu
lõm

5
6

7
8

- Vẽ được tia phản xạ khi biết tia tới đối với gương
phẳng, và ngược lại
3.Thái độ: Tích cực trung thực, có ý thức học hỏi, vận
dụng trong thực tế
4. Năng lực, phẩm chất
Năng lực tự học
Năng lực giải quyết vấn đề.
Năng lực sáng tạo.
Năng lực hợp tác
Phẩm chất: trung thực, tự lập, tự tin, tự chủ
1.Kiến thức
Phương pháp trực
- Nêu được những đặc điểm chung về ảnh của một vật quan. gợi mở, vấn
tạo bởi gương phẳng: đó là ảnh ảo, có kích thước bằng đáp
Kĩ thuật đặt câu
vật, khoảng cách từ gương đến vật và ảnh bằng nhau.
- Nêu được những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo hỏi
Kĩ thuật giao

bởi gương cầu lõm và tạo bởi gương cầu lồi.
nhiệm vụ
- Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lồi là tạo ra Kĩ thuật phản hồi
vùng nhìn thấy rộng và ứng dụng chính của gương cầu thơng tin
lõm là có thể biến đổi một chùm tia tới song song thành Kĩ thuật khăn trải
chùm tia phản xạ tập trung vào một điểm, hoặc có thể
bàn
biến đổi một chùm tia tới phân kì thích hợp thành một
chùm tia phản xạ song song
2.Kĩ năng:
- Vẽ được tia phản xạ khi biết tia tới đối với gương
phẳng, và ngược lại, theo hai cách là vận dụng định luật
phản xạ ánh sáng hoặc vận dụng đặc điểm của ảnh tạo
bởi gương phẳng.
- Dựng được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng
3.Thái độ: Tích cực trung thực, có ý thức học hỏi, vận
dụng trong thực tế
4. Năng lực, phẩm chất
Năng lực tự học
Năng lực giải quyết vấn đề.
Năng lực sáng tạo.
Năng lực hợp tác.
2

Bài 6. Thực
hành: Quan sát
và vẽ ảnh của
một vật tạo bởi
gương phẳng
Không bắt buộc.

Mục II.2. Xác
định vùng nhìn
thấy của gương
phẳng.


Phẩm chất: trung thực, tự lập, tự tin, tự chủ

9-10

11-16

Bài 9. Ôn tập: Tổng
kết chương I:
Quang học
Kiểm tra 1 tiết

Chủ đề 3
Ôn tập và kiểm
tra

Chủ đề 4
Âm học

6

Bài 10. Nguồn âm
Bài 11. Độ cao của
âm
Bài 12. Độ to của

âm
Bài 13. Môi trường
truyền âm
Bài 14. Phản xạ âm
- Tiếng vang
Bài 15. Chống ô
nhiễm tiếng ồn

9
10

11
12
13
14
15
16

Phương pháp gợi
mở, vấn đáp,
Năng lực tự học
giảng giải minh
Năng lực giải quyết vấn đề.
hoạ.
Năng lực sáng tạo.
Kĩ thuật phản hồi
Năng lực tính tốn
thơng tin
Phẩm chất: trung thực, tự lập, tự tin, tự chủ, tôn trọng kỷ
Kĩ thuật động não

luật
Kĩ thuật giao
nhiệm vụ
Phương pháp gợi
1.Kiến thức
mở, vấn đáp,
giảng giải minh
- Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp.
hoạ.
- Nêu được nguồn âm là một vật dao động.
- Nhận biết được âm cao (bổng) có tần số lớn, âm thấp Kĩ thuật phản hồi
thơng tin
(trầm) có tần số nhỏ. Nêu được ví dụ.
- Nhận biết được âm to có biên độ dao động lớn, âm nhỏ Kĩ thuật động não
Kĩ thuật giao
có biên độ dao động nhỏ. Nêu được ví dụ.
- Nêu được âm truyền trong các chất rắn, lỏng, khí và nhiệm vụ
khơng truyền trong chân khơng.
- Nêu được trong các mơi trường khác nhau thì tốc độ
truyền âm khác nhau
- Nêu được tiếng vang là một biểu hiện của âm phản xạ.
- Nhận biết được những vật cứng, có bề mặt nhẵn phản
xạ âm tốt và những vật mềm, xốp, có bề mặt gồ ghề
phản xạ âm kém.
- Kể được một số ứng dụng liên quan tới sự phản xạ âm.
- Nêu được một số ví dụ về ơ nhiễm do tiếng ồn.
- Kể tên được một số vật liệu cách âm thường dùng để
chống ô nhiễm do tiếng ồn.
2.Kĩ năng
- Chỉ ra được vật dao động trong một số nguồn âm như

trống, kẻng, ống sáo, âm thoa
- Giải thích được trường hợp nghe thấy tiếng vang là do
tai nghe được âm phản xạ tách biệt hẳn với âm phát ra
trực tiếp từ nguồn
3

Bài 10. Nguồn
âm
C9 (tr.29).
Không bát buộc
học sinh thực
hiện.
Bài 12. Độ to
của âm
Câu hỏi C5, C7
(tr.36).
Không yêu cầu
học sinh trả lời.
Bài 14. Phản xạ
âm. Tiếng vang
Thí nghiệm hình
14.2.
Khơng bắt buộc
làm thí nghiệm.


- Đề ra được một số biện pháp chống ô nhiễm do tiếng
ồn trong những trường hợp cụ thể.
- Kể được tên một số vật liệu cách âm thường dùng để
chống ơ nhiễm do tiếng ồn.

3.Thái độ: Tích cực trung thực, có ý thức học hỏi, vận
dụng trong thực tế, có ý thức bảo vệ mơi trường
4. Năng lực, phẩm chất
Năng lực tự học
Năng lực giải quyết vấn đề.
Năng lực sáng tạo.
Năng lực hợp tác.

Chủ đề 5
Ôn tập và kiểm
tra

19-21

Chủ đề 6
Điện tích, dịng
điên, nguồn
điện

2

3

Bài 16. Ơn tập Tổng kết chương II:
Âm học
Kiểm tra học kì I

Bài 17. Sự nhiễm
điện do cọ sát
Bài 18. Hai loại

điện tích
Bài 19. Dịng điện Nguồn điện

17
18

19
20
21

Phương pháp gợi
mở, vấn đáp,
Năng lực tự học
giảng giải minh
Năng lực giải quyết vấn đề.
hoạ.
Năng lực sáng tạo.
Kĩ thuật phản hồi
Năng lực tính tốn
thơng tin
Phẩm chất: trung thực, tự lập, tự tin, tự chủ, tôn trọng kỷ
Kĩ thuật động não
luật
Kĩ thuật giao
nhiệm vụ
Phương pháp gợi
1.Kiến thức
mở, vấn đáp,
- Mô tả được một vài hiện tượng chứng tỏ vật bị nhiễm giảng giải minh
hoạ.

điện do cọ xát.
- Nêu được hai biểu hiện của các vật đã nhiễm điện là Kĩ thuật phản hồi
thông tin
hút các vật khác hoặc làm sáng bút thử điện.
- Nêu được dấu hiệu về tác dụng lực chứng tỏ có hai loại Kĩ thuật động não
Kĩ thuật giao
điện tích và nêu được đó là hai loại điện tích gì.
- Nêu được sơ lược về cấu tạo nguyên tử: hạt nhân mang nhiệm vụ
điện tích dương, các êlectrơn mang điện tích âm chuyển
động xung quanh hạt nhân, ngun tử trung hồ về điện
- Mơ tả được thí nghiệm dùng pin hay acquy tạo ra dòng
điện và nhận biết dịng điện thơng qua các biểu hiện cụ
thể như đèn bút thử điện sáng, đèn pin sáng, quạt quay…
- Nêu được dịng điện là dịng các điện tích dịch chuyển
có hướng.
4


- Nêu được tác dụng chung của các nguồn điện là tạo ra
dòng điện và kể được tên các nguồn điện thông dụng là
pin và acquy.
- Nhận biết được cực dương và cực âm của các nguồn
điện qua các kí hiệu (+), (-) có ghi trên nguồn điện Nhận biết được vật liệu dẫn điện là vật liệu cho dòng
điện đi qua, vật liệu cách điện là vật liệu không cho dịng
điện đi qua.
2.Kĩ năng
- Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan tới
sự nhiễm điện do cọ xát.
- Mắc được một mạch điện kín gồm pin, bóng đèn pin,
cơng tắc và dây nối.

3.Thái độ: Tích cực trung thực, có ý thức học hỏi, vận
dụng trong thực tế.
4. Năng lực, phẩm chất
Năng lực tự học
Năng lực giải quyết vấn đề.
Năng lực sáng tạo.
Năng lực hợp tác.
Phẩm chất: trung thực, tự lập, tự tin, tự chủ
22-23

Chủ đề 7
Chất dẫn và
cách điện, sơ
đồ điện

2

Bài 20. Chất dẫn
điện và chất cách
điện - Dòng điện
trong kim loại
Bài 21. Sơ đồ mạch
điện - Chiều dòng
điện

22
23

Phương pháp gợi
1.Kiến thức

mở, vấn đáp,
- Nhận biết được vật liệu dẫn điện là vật liệu cho dòng giảng giải minh
điện đi qua, vật liệu cách điện là vật liệu khơng cho dịng hoạ.
Kĩ thuật phản hồi
điện đi qua.
- Kể tên được một số vật liệu dẫn điện và vật liệu cách thông tin
Kĩ thuật động não
điện thường dùng.
Kĩ thuật giao
- Nêu được dòng điện trong kim loại là dịng các
nhiệm vụ
êlectrơn tự do dịch chuyển có hướng.
- Nêu được quy ước về chiều dòng điện
2.Kĩ năng
- Vẽ được sơ đồ của mạch điện đơn giản đã được mắc
sẵn bằng các kí hiệu đã được quy ước.
- Mắc được mạch điện đơn giản theo sơ đồ đã cho.
- Chỉ được chiều dòng điện chạy trong mạch điện.
5


- Biểu diễn được bằng mũi tên chiều dòng điện chạy
trong sơ đồ mạch điện
3.Thái độ: Tích cực trung thực, có ý thức học hỏi, vận
dụng trong thực tế.
4. Năng lực, phẩm chất
Năng lực tự học
Năng lực giải quyết vấn đề.
Năng lực sáng tạo.
Năng lực hợp tác.

Phẩm chất: trung thực, tự lập, tự tin, tự chủ

Chủ đề 8
24-25 Các tác dụng
của dịng điện.

2

Chủ đề 9
26-27 Ơn tập và kiểm
tra

2

28-30

3

Chủ đề 10
Cường độ dòng
điện- hiệu điện
thế

Bài 22. Tác dụng
nhiệt và tác dụng
phát sáng của dịng
điện
Bài 23. Tác dụng
từ, tác dụng hóa học
và tác dụng sinh lý

cuả dịng điện

Ơn tập
Kiểm tra 1 tiết

Bài 24. Cường độ
dòng điện
Bài 25. Hiệu điện
thế

24
25

26
27

28
29

1.Kiến thức
- Kể tên các tác dụng nhiệt, quang, từ, hố, sinh lí của Phương pháp gợi
dòng điện và nêu được biểu hiện của từng tác dụng này. mở, vấn đáp,
- Nêu được ví dụ cụ thể về mỗi tác dụng của dịng điện. giảng giải minh
2.Thái độ: Tích cực trung thực, có ý thức học hỏi, vận hoạ.
Kĩ thuật phản hồi
dụng trong thực tế.
thông tin
3. Năng lực, phẩm chất
Kĩ thuật động não
Năng lực tự học

Kĩ thuật giao
Năng lực giải quyết vấn đề.
nhiệm vụ
Năng lực sáng tạo.
Năng lực hợp tác.
Phẩm chất: trung thực, tự lập, tự tin, tự chủ
Phương pháp gợi
mở, vấn đáp,
Năng lực tự học
giảng giải minh
Năng lực giải quyết vấn đề.
hoạ.
Năng lực sáng tạo.
Kĩ thuật phản hồi
Năng lực hợp tác.
thông tin
Phẩm chất: trung thực, tự lập, tự tin, tự chủ
Kĩ thuật động não
Kĩ thuật giao
nhiệm vụ
Phương pháp gợi
1.Kiến thức
mở, vấn đáp,
giảng giải minh
- Nêu được tác dụng của dòng điện càng mạnh thì số chỉ hoạ.
6

Bài 23. Tác dụng
từ, tác dụng hố
học và tác dụng

sinh lí của dịng
điện
Mục tìm hiểu
chng điện. Đọc thêm.


Bài 26. Hiệu điện
thế giữa hai đầu
dụng cụ dùng điên.

31-33

Chủ đề 11
Thực hành đo
điện, an toàn
điện

3

Bài 27. Thực hành:
đo cường độ dòng
điện và hiệu điện
thế đối với đoạn
mạch nối tiếp

30

31

32


của ampe kế càng lớn, nghĩa là cường độ
của nó càng lớn.
- Nêu được đơn vị đo cường độ dòng điện là gì.
- Nêu được: giữa hai cực của nguồn điện có một hiệu
điện thế.
- Nêu được: khi mạch hở, hiệu điện thế giữa hai cực của
pin hay acquy (còn mới) có giá trị bằng số vơn ghi trên
vỏ mỗi nguồn điện này.
- Nêu được đơn vị đo hiệu điện thế.
- Nêu được khi có hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn
thì có dịng điện chạy qua bóng đèn
- Nêu được rằng một dụng cụ điện sẽ hoạt động bình
thường khi sử dụng nó đúng với hiệu điện thế định mức Kĩ thuật phản hồi
thông tin
được ghi trên dụng cụ đó
Kĩ thuật động não
2.Kĩ năng
Kĩ thuật giao
- Sử dụng được ampe kế để đo cường độ dòng điện.
- Sử dụng được vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai cực nhiệm vụ
của pin hay acquy trong một mạch điện hở.
- Sử dụng được ampe kế để đo cường độ dịng điện và
vơn kế để đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn trong
mạch điện kín
3.Thái độ: Tích cực trung thực, có ý thức học hỏi, vận
dụng trong thực tế.
4. Năng lực, phẩm chất
Năng lực tự học
Năng lực giải quyết vấn đề.

Năng lực sáng tạo.
Năng lực hợp tác.
Phẩm chất: trung thực, tự lập, tự tin, tự chủ
Kiến thức
Phương pháp gợi
- Nêu được mối quan hệ giữa các cường độ dòng điện mở, vấn đáp,
trong đoạn mạch nối tiếp và song song.
giảng giải minh
hoạ.
- Nêu được mối quan hệ giữa các hiệu điện thế trong Kĩ thuật phản hồi
7


Bài 28. Thực hành
- kiểm tra thực
hành: Đo cường
độ dòng điện và
hiệu điện thế đối
với đoạn mạch
song song
Bài 29. An tồn khi
sử dụng điện

Chủ đề 12
34-35 Ơn tập và kiểm
tra

2

Bài 30. Ôn tập Tổng kết chương

III: Điện học
Kiểm tra học kì II

33

34
35

đoạn mạch nối tiếp và song song.
- Nêu được giới hạn nguy hiểm của hiệu điện thế và
cường độ dòng điện đối với cơ thể người.
Kĩ năng
- Mắc được hai bóng đèn nối tiếp, song song và vẽ được
sơ đồ tương ứng.
- Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa các
cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch thông tin
Kĩ thuật động não
nối tiếp và song song.
- Nêu và thực hiện được một số quy tắc để đảm bảo an Kĩ thuật giao
nhiệm vụ
toàn khi sử dụng điện.
3.Thái độ: Tích cực trung thực, có ý thức học hỏi, vận
dụng trong thực tế
4. Năng lực, phẩm chất
Năng lực tự học
Năng lực giải quyết vấn đề.
Năng lực sáng tạo.
Năng lực hợp tác.
Phẩm chất: trung thực, tự lập, tự tin, tự chủ
Phương pháp gợi

mở, vấn đáp,
Năng lực tự học
giảng giải minh
Năng lực giải quyết vấn đề.
hoạ.
Năng lực sáng tạo.
Kĩ thuật phản hồi
Năng lực hợp tác.
thông tin
Phẩm chất: trung thực, tự lập, tự tin, tự chủ
Kĩ thuật động não
Kĩ thuật giao
nhiệm vụ

8



×