Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

BÀI SOẠN CHỦ đề dạy học môn vật lý 8 2020 2021 LỰC ĐẨY ÁC SI MÉT VÀ SỰ NỔI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.43 KB, 13 trang )

CHỦ ĐỀ
LỰC ĐẨY ÁC SI MÉT VÀ SỰ NỔI
( Thời lượng 3 Tiết: 13, 14, 15 Trong PPCT)
A. PHẦN CHUNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nêu được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy Acsimét. Chỉ ra được đặc
điểm của lực này.
- Viết được cơng thức tính độ lớn của lực đẩy Acsimét. Nêu được ký hiệu của
các đại lượng có mặt trong cơng thức. Đơn vị đo của các đại lượng trong cơng thức.
- Giải thích được khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng. Nêu được điều kiện nổi
của vật. Giải thích được các hiện tượng vật nổi thường gặp trong đời sống.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng công thức: FA = d. V. Giải 1 số bài tập liên quan.
- Tập đề xuất phương án thí nghiệm trên cơ sở những dụng cụ đã có
- Sử dụng lực kế, bình chia độ… để làm thí nghiệm kiểm chứng định luật Ac
si met.
- Rèn kĩ năng làm thí nghiệm, phân tích hiện tượng, nhận xét hiện tượng.
3. Thái độ:
- Hợp tác trong học tập.
- Yêu thích mơn học.
- Nghiêm túc, tích cực, say mê tìm hiểu.
4. Năng lực có thể phát triển:
- Năng lực tự học: Sau khi nghiên cứu sgk, hs đưa ra được cách nhận biết sự tồn
tại của lực đẩy ac-si-met trong chất lỏng., cách nhận biết điều kiện vật nổi vật chìm.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác nhóm: Hs biết làm việc theo nhóm và mơ tả được
thí nghiệm sự xuất hiện của lực đẩy ac-si-met. Mơ tả để tìm độ lớn lực đẩy Acsimet
khi vật nổi trên mặt thoáng.


- Năng lực ngôn ngữ: Vận dụng kiến thức suy ra công thức lực đẩy ác-si- mét.


* Phẩm chất: Tự tin, tự chủ
5. Bảng mơ tả các năng lực có thể phát triển trong chủ đề:
MỨC ĐỘ NHẬN THỨC

Nội dung

Lực đẩy
Acsimet

NHẬN BIẾT

THƠNG HIỂU

Nhận biết một
vật để ngồi
khơng khí và để
trong chất lỏng
thì lực kế có chỉ
gống nhau hay
khơng?

Một vật đặt trong
chất lỏng thì nó chịu
tác dụng của những
lực nào?

THẤP
Phân tích được
các lực tác
dụng vào 1 vật

khi thả chìm
vật đó vào chất
lỏng

VDỤNG CAO
- Làm thí nghiệm
kiểm tra sự xuất
hiện của lực đẩy
Acsimet.
Vận dụng cơng
thức FA = dV giải
thích các bài tốn
liên quan.

- Đo được Lực
đẩy Acsimet

Thực hành
nghiệm lại
lực đẩy
Acsimet

Sự nổi

VDỤNG

Đo trong
lượng của
phần nước có
thể tích bằng

thể tích của vật
Một vật đặt trong
Nêu được điều
chất lỏng thì nó chịu kiện 1 vật nổi,
tác dụng của những chìm , lơ lửng.
lực nào? Nêu được
phương, chiều của
các lực đó.

II. Chuẩn bị
Giáo viên : Kế hoạch dạy học, đồ dùng thí nghiệm

Tính được độ lớn
lực đẩy Acsimet
khi vật nổi trên
mặt chất lỏng.
Vận dụng giải
thích các bài toán
liên quan.


Học sinh: Học bài, xem trước bài mới, bản báo cáo.
III. Hoạt động dạy
Tiết 1. LỰC ĐẨY ÁC - SI – MÉT
Thời
lượn
g

HOẠT ĐỘNG CỦA GV


HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Nội dung

Hoạt động 1 (Mở đầu)
Khi kéo nước từ dưới giếng
lên, có nhận xét gì khi gàu
cịn gập trong nước và khi
lên khỏi mặt nước? Tại sao
lại có hiện tượng đó ?
HĐ2 Hình thành kiến
thức

Mục tiêu:
Tạo ra tình huống có vấn
đề, gây tị mị, hứng thú
tìm hiểu của hs

Nội dung 1

Mục tiêu : Học sinh biết
được đặc điểm của lực tác
dụng lên vật nhúng chìm
trong chất lỏng.

Nội dung 2
I. Tác dụng của
chất lỏng lên vật
nhúng chìm trong
nó:


Bố trí thí nghiệm như hình
10.2 hướng dẫn học sinh
quan sát hình 10.2 SGK,
kiểm tra đồ dùng thí
nghiệm sau đó cho học sinh
tiến hành thí nghiệm.
Kết quả thí nghiệm cho ta
rút ra kết luận gì?
Nếu thay nước bởi một
chất lỏng khác, hiện tượng
có xảy ra tương tự khơng?
Từ nhận xét trên các em
hồn thành C1.

Các nhóm tiến hành thí
nghiệm ở hình 10.2, ghi
kết quả số chỉ lực kế ở
10.2a và 10.2b vào bảng.
Khi nhúng chìm 1 vật
vào nước, nước đã tác
dụng 1 lực lên vật, nâng
vật lên.
Vẫn xảy ra hiện tượng
tương tự.

C1. Chất lỏng đã
tác dụng vào vật
nặng một lực đẩy
C1.P1

C2.
lỏng đã tác dụng vào vật
Hãy nêu đặc điểm của lực
+Kết luận: Một
nặng
một
lực
đẩy
lên.
do chất lỏng tác dụng lên
vật nhúng trong
Điểm đặt tại vật, phương chất lỏng bị chất
vật nhúng chìm trong nó?
u cầu học sinh làm C2. thẳng đứng, chiều từ dưới lỏng tác dụng một
lực đẩy hướng từ
lên.
Lực có đặc điểm như trên C2……dưới lên theo
dưới lên trên theo
là lực đẩy Acsimét.
phương thẳng
phương thẳng đứng.


Yêu cầu HS nêu 2 VD về
lực đẩy Acsimét.
Vậy độ lớn của lực này
được xác định theo qui luật
nào? Chúng ta tìm hiểu độ
lớn lực đẩy Acsimét.


đứng.
Ví dụ:
1. Nâng một vật ở dưới
nước ta cảm thấy nhẹ hơn
khi nâng vật trong khơng
khí;
2. Nhấn quả bóng bàn
chìm trong nước, thả tay
ra quả bóng bị đẩy nổi lên
mặt nước.

Ví dụ:
1. Nâng một vật ở
dưới nước ta cảm
thấy nhẹ hơn khi
nâng vật trong
không khí;
2. Nhấn quả bóng
bàn chìm trong
nước, thả tay ra quả
bóng bị đẩy nổi lên
mặt nước.
II. Độ lớn lực đẩy
Acsimét:
1. Dự đốn:

Thơng báo phần dự đốn
của nhà bác học Acsimét.
Để kiểm tra dự đốn ta
tiến hành thí nghiệm kiểm

tra.
Hướng dẫn học sinh làm
thí nghiệm ở hình 10.3 và
viết kết quả vào bảng 10.3
đã phát sẳn.
P1 = P1’ = PB + P2 (1)
P1 – P2 = P A
(2)
 FA = F B

Hướng dẫn học sinh làm
C3
Yêu cầu học sinh đọc mục
3 SGK sau đó thơng báo
cơng thức.
Khắc sâu cơng thức này.

Mục tiêu : Viết được
cơng thức tính độ lớn của
lực đẩy Acsimét. Đo được
lực tác dụng lên vật
Học sinh nhắc lại phần dự
đốn.

Tiến hành thí nghiệm
theo nhóm ghi kết quả
vào bảng.
Nhó
m
1

2
3

P1 P2 P1’ P1P1’

2. Thí nghiệm
kiểm tra:

C3. Nước bị
vật chiếm
chỗ đã tràn vào cốc
B. Khi đổ nước từ
cốc B vào cốc A lực
kế chỉ giá trị P1.
3. Cơng thức tính
độ lớn của lực
đẩy Acsimét:


Hãy cho biết FA phụ
thuộc vào yếu tố nào?

KIẾN THỨC MÔI
TRUỜNG+ TIẾT KIỆM
NL
Dựa vào lực đẩy Acsimét
người ta vận chuyển gỗ, đá,
hàng hóa bằng bè, phà, tàu
thuyền… Tuy nhiên tàu
thủy lưu thơng trên biển

thải ra rát nhiều khí gây
hiệu ứng nhà kính  sử
dụng nguồn năng lượng
sạch
Hoạt động 3 Luyện tập

C3.Nước bị vật chiếm
chỗ đã tràn vào cốc B.
Khi đổ nước từ cốc B vào
cốc A, lực kế chỉ giá trị
P1. Chứng tỏ dự đoán
đúng.

+ĐN: SGK
FA= d. V
d: trọng lượng
riêng của chất lỏng
(N/m3)
V: thể tích phần
chất lỏng bị vật
chiếm chỗ (m3)
FA: Lực đẩy
Acsimét (N)

FA phụ thuộc d, V. Không
phụ thuộc vào bản chất
của vật nhúng trong chất
lỏng.

Mục tiêu

Giải thích một số hiện
tượng đơn giản thường
gặp đối với vật nhúng
trong chất lỏng.

III.Vận dụng

C4. Do có lực đẩy
Yêu cầu học sinh trả lời
C4. Do có lực đẩy
Acsimét
C4.
Acsimét.
C5. Bằng nhau vì:
Giáo viên u cầu cá
C5. Vì thể tích của
Fnh= dn. Vnh
nhân học sinh trả lời C5.
nhơm bằng thể tích của
Fth= dn. Vth
Ta phải dựa vào công thức thép nên lực đẩy acsimét
Mà Vth = vnh
nào để trả lời C5.
là bằng nhau.
C6.F1 = dn.V1
Rút ra nhận xét qua C5.
C6. F1> F2 vì trọng
F2 = dd. V2
Cá nhân học sinh làm C6. lượng riêng của nước lớn
Mà dn > dd ; V1 =

Câu hỏi C6 yêu cầu các em hơn trọng lượng riêng của V2
làm cơng việc gì?
dầu.
 F1> F2
Để giải quyết vấn đề đó ta
Ghi nhớ:
dựa vào kiến thức nào?
Yêu cầu một học sinh lên
bảng trình bày C6.


Ví dụ: Một vật có khối
lượng 682,5g làm bằng
chất có khối lượng riêng
10,5g/cm3 được nhúng
hoàn toàn trong nước. Cho
trọng lượng riêng của nước
là 10000N/m3. Lực đẩy Ác- HS thực hiên
si-mét tác dụng lên vật là
bao nhiêu?
Yêu cầu hs giải
Tiết 2. Thực hành: NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ACSIMET
Thời
lượn
g

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS Nội dung


Hoạt động 1 Mở đầu
Khi nhúng chìm hồn tồn
một vật vào trong nước thì
chất lỏng sẽ tác dụng lên vật
một lực từ dưới lên với lực
có độ lớn bằng trọng lượng
của phần chất lỏng bị vật
chiếm chỗ. Để kiểm nghiệm
lực đẩy Acsimét chúng ta
tiến hành thí nghiệm.

Mục tiêu
Tạo ra sự hứng thú tị
mị tìm hiểu, khám phá
của hs

Nội dung 1

Hoạt động 2 Hình thành
kiến thức

Mục tiêu
Kiểm nghiệm lại độ lớn
của lực đẩy Acsimét

Nội dung 2
I. Chuẩn bị:

Ghi rõ dụng cụ của mỗi
nhóm lên bảng.


Cho học sinh đọc mục 1a
và 1b, quan sát hình vẽ.
Thảo luận thí nghiệm hình
11.1 SGK.
- Có những dụng cụ nào?

Đại diện nhóm lên nhận
dụng cụ. Nhóm trưởng
phân cơng các thành
viên, kiểm tra đủ dụng
cụ.
Học sinh tự đọc và
quan sát hình 11.1 và
11.2.

II. Nội dung thực
hành:
1. Đo lực đẩy
Acsimét:
C1. FA = P – F


- Đo đại lượng nào?
Thảo luận thí nghiệm hình
11.2 SGK.
Lực kế, quả nặng.
- Có thêm dụng cụ nào?
- Đo cái gì?
Đo trọng lượng của

- Vật có chìm hồn tồn
vật.
vào trong nước không?
+ Để kiểm chứng độ lớn
của lực đẩy Ác-si-mét cần
đo:
Cốc nước.
1. Đo lực đẩy Ác-si-mét.
Đo thể tích vật nặng.
2. Đo trọng lượng của chất
lỏng có thể tích bằng thể
tích của vật.
3. So sánh kết quả đo P và
FA.
Đo trọng lượng của
Mỗi thí nghiệm cần đo 3
vật khi nhúng chìm
lần, xong thí nghiệm 11.1
trong nước, móc vật
mới làm thí nghiệm 11.2.
nặng vào lực kế, thả từ
Cho các nhóm thảo luận để từ vào cốc đưng6 nước
biết cần đo đại lượng nào và sao cho chìm hẳn vào
đo như thế nào?
nước. Đo hợp lực F của
Yêu cầu các nhóm tiến
các lực tác dụng lên vật.
hành đo trọng lượng của
Đo 3 lần, lấy giá trị và
phần nước có thể tích bằng

ghi vào báo cáo.
thể tích của vật như phương
Học sinh tiến hành đo
án trang 41 SGK.
trọng lượng của phần
nước có thể tích bằng
thể tích của vật.
PN = P 2 – P1
Các nhóm báo cáo kq,
Thảo luận kết quả đo được trả dụng cụ thí nghiệm.
bằng cách so sánh FA và P
Các nhóm ghi kết quả
theo từng nhóm.
lên bảng.
Hoạt động 3
Nhận xét kết quả thí nghiệm
của các nhóm, thao tác thí
nghiệm, trả lời câu hỏi của
học sinh.

Mục tiêu Giải đáp thắc
mắc của Hs

2. Đo trọng lượng
của phần nước có
thể tích bằng thể
tích của vật:
C2. V = V2 – V1
C3. PN = P2 – P1


3. So sánh kết quả
đo P và FA. Nhận xét
và rút ra kết luận
Kết luận: Lực đẩy
Ác-si-mét bằng
trọng lượng của
phần chất lỏng bị
vật chiếm chỗ.

Nội dung
Các nhóm hồn
thiện báo cáo


Tiết 3. SỰ NỔI.
Thời
lượn
g

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS Nội dung

Hoạt động 1 Mở đầu
Giáo viên làm thí nghiệm
cho học sinh quan sát vật
nổi, vật chìm vật lơ lửng
trong nước. Giải thích vì sao
quả cân bằng sắt chìm, khúc
gỗ nổi? Vây để cho vật nổi

ta cần điều kiện gì?
Hoạt động 2 Hình thành
kiến thức

Mục tiêu
Nội dung 1
Tạo ra tình huống có
vấn đề, gây tị mị, hứng
thú tìm hiểu của hs

Vật nhúng trong chất lỏng
chịu tác dụng của những lực
nào?
Cho học sinh lên bảng ghi
mũi tên thích hợp vào các
vectơ lực trong hình 12.1.

Mục tiêu
Nêu được điều kiện nổi
của vật. Giải thích khi
nào vật nổi, vật chìm.
Các nhóm thảo luận trả
lời C1.
C1. Chịu tác dụng của
hai lực là P và FA
Hai lực này cùng
phương ngược chiều.
Học sinh lên bảng vẽ
hình
Mục tiêu :

Làm thí nghiệm, phân
tích hiện tượng, nhận
xét hiện tượng.

C3. Miếng gỗ thả vào
Tiến hành thí nghiệm: thả
nước nổi lên do trọng
mẫu gỗ vào nước, nhấn chìm lượng của gỗ nhỏ hơn
rồi buông tay cho học sinh
lực đẩy của nước.
quan sát và nhận xét.
C4. Do trọng lượng
Thơng qua thí nghiệm trên riêng của gỗ nhỏ hơn
học sinh thảo luận và trả lời trọng lượng riêng của

Nội dung 2
I. Khi nào vật nổi,
vật chìm?
C1. P và FA cùng
phương ngược
chiều.
C2. P > FA: vật sẽ
chìm xuống.
P = FA: vật lơ
lửng.
P < FA: vật sẽ
nổi lên
.
II. Độ lớn của lực
đẩy Acsimét khi

vật nổi trên mặt
thoáng chất lỏng:
C3. Trọng lượng
riêng của gỗ nhỏ
hơn trọng lượng
riêng của nước.
C4. Khơng vì
trọng lượng riêng
của gỗ nhỏ hơn


C4.
Gọi cá nhân học sinh trả
lời C5.

Hoạt động 3

nước.
C5. Câu B sai.
Học sinh làm thí
nghiệm kiểm chứng thả
trứng vào nước quan
sát.
Cho muối vào nước
khuấy đều, quan sát và
giải thích hiện tượng.

trọng lượng riêng
của nước.
C5. B


Mục tiêu
Giải thích được các hiện
tượng vật nổi thường
gặp.
III. Vận dụng:
Giáo viên yêu cầu học sinh
C6.
nêu lại kết luận của bài. Viết
a) P > Fd
công thức tính độ lớn của
C6.
dv .V > dl.
lực đẩy Acsimét khi vật nổi
a) P > Fd
V
trên mặt thoáng.
dv .V > dl. V
=> dv > dl
Hướng dẫn học sinh thảo
=> dv > dl
b) P = Fd
luận và trả lời C6,C7,C8,C9
b) P = Fd
dv. V = dl.
dv. V = dl. V
V
=> dv = dl
=> dv = dl
c) P < Fd

c) P < Fd
dv. V < dl.V
dv. V <
=> dv < dl
dl.V
=> dv <
dl
C7. Giáo viên gợi ý: So
C7. Tàu rỗng -> V của
C7. Tàu rỗng -> V
sánh trọng lượng riêng của
tàu lớn -> dtàu < dthép.
của tàu lớn -> dtàu
tàu với trọng lượng riêng
< dthép.
của thép.
C8. Bi nổi vì dthép
Cùng một chất. Vậy tàu nổi C8. Bi nổi vì dthép <
< dtngân.
trên mặt nước, có nghĩa là
dtngân.
C9.
người sản xuát chế tạo tàu
Ghi nhớ:
theo nguyên tắc nào?
C9.
- Nhúng một vật
C8. Yêu cầu học sinh trung
vào trong chất lỏng
bình yếu trả lời.

thì:


dhep= 78000N/m3
dthuy= 136000N/m3
C9. Yêu cầu nêu điều kiện
vật nổi, vật chìm.
Lưu ý: Khi một vật nhúng
trong lịng chất lỏng vật có
trọng lượng riêng dv; chất
lỏng có trượng lượng riêng
d1 thì:
+ Vật chìm xuống khi: dv
> d1.
+ Vật nổi lên khi: dv < d1.
+ Vật lơ lửng khi: dv = d1.

+/ Vật chìm
xuống khi trọng
lượng P lớn hơn
lực đẩy Acsimét
FA: P > FA.
+/ Vật nổi lên khi:
P < FA
+/ Vật lơ lửng
trong chất lỏng khi
: P = FA
- Khi vật nổi trên
mặt chất lỏng thì
lực đẩy Acsimét:

FA= d.V
trong đó V là thể
tích của phần vật
chìm trong chất
lỏng, (khơng phải
là thể tích của vật),
d trọng lượng
riêng của chất
lỏng.

KIẾN THỨC MÔI
TRƯỜNG
Các chất lỏng khơng hịa tan,
nhẹ hơn nước thì nổi trên bề
mặt, sự rị rỉ dầu ngăn cản
việc hịa tan ơxi vào nước
các sinh vật ko lấy được ôxi
sẽ chết
Hằng ngày, sinh hoạt của
con người và các hoạt động
sản xuất thải ra môi trường
lượng khí thải rất lớn đều
nặng hơn khơng khí vì vậy
chúng có xu hướng chuyển
xuống lớp khơng khí sát mặt
đất Các nơi tập trung đơng
người cần có biện pháp lưu
thơng khơng khí, hạn chế tạo
ra khí thải độc hại, ứng cứu
kịp thời khi có sự cố tràn

dầu
B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ
ST
T
1

Câu hỏi/bài tập
Lực đẩy Acsimet phụ thuộc vào?

Cấp
độ
Nhận


A. Trọng lượng riêng của chất lỏng và vật.

biết

B. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất
lỏng bị vật chiếm chỗ.
C. Trọng lượng riêng và thể tích của vật.
D. Trọng lượng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật
chiếm chỗ.
Lực đẩy Acsimet có thể tác dụng vào các vật nào sau đây?
A. Vật chìm hồn tồn trong chất lỏng.
2

Thơng
hiểu


B. vật lơ lửng trong chất lỏng.
C. Vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng.
D. Cả 3 trường hợp trên.
Nếu thả 1 chiếc nhẫn đặc bằng bạc vào thủy ngân thì:

3

4

A. Nhẫn chìm vì dAg > dHg.

B. Nhẫn nổi vì dAg < dHg..

C. Nhẫn chìm vì dAg < dHg..

D. Nhẫn nổi vì dAg > dHg..

Treo một vật ở ngồi khơng khí vào lực kế, lực kế chỉ 3,5N.
Nhúng chìm vật đó vào trong nước thì số chỉ của lực kế giảm
0,2N. Hỏi chất làm vật đó cóa trọng lượng riêng gấp bao nhiêu
lần trọng lượng riêng của nước? Biết trọng lượng riêng của nước
là: 10000N/m3

Vận
dụng
cao

Khi vật nổi trên chất lỏng thì lực đẩy Acsimet có cường độ:

Thơng

hiểu

A. Bằng trọng lượng vật chìm trong nước.
5

Vận
dụng

B. Bằng trọng lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ.
C. Bằng trọng lượng của vật.
D. Bằng trọng lượng riêng của nowcs nhân với thể tích của vật.

6

Ba khối cầu làm bằng đồng, sắt và nhơm có khối lượng như nhau, Vận
biết trọng lượng riêng của đồng là lớn nhất và của nhôm là nhỏ
dụng
nhất, khi được thả vào trong một thùng dầu thì lực đẩy acsimet tác
dụng lên chúng có thứ tự độ lớn tăng dần:
A. Nhôm, sắt, đồng

B. Sắt, đồng, nhôm


C. Nhơm, đồng, sắt

7

Một quả cầu bằng đồng có thể tích 2dm3 được thả trong một
thùng dầu, dầu có trọng lượng riêng 8,5N/dm3. Tính lực đẩy

acsimet tác dụng lên quả cầu
A. 15N

8

D. Đồng, sắt, nhơm

B. 16N

C. 17N

D. 18N

Một vật có trọng lượng là 80kN, thể tích 1,6dm3. Sau khi nhúng
vào một chất lỏng thì lực kế treo vật chỉ là 48kN. Vậy chất lỏng
đó có trọng lượng riêng là:
A. 20 kN/dm3

B. 18 kN/dm3

C. 21 kN/dm3

D. 19 kN/dm3

Vận
dụng

Vận
dụng


Một khối sắt nặng 5kG thì chìm dưới nước, cịn con thuyền nặng
5 tấn lại nổi trên mặt nước là vì:
A. Thuyền có đáy lớn
B. Nước không chảy ở trong thuyền
9

Thông
hiểu

C. Cục sắt nặng hơn nước
D. Trọng lượng riêng của khối sắt lớn hơn nước, còn trọng lượng
riêng của nước lớn hơn trọng lượng riêng của thuyền.

10

11

12

Một vật móc vào lực kế để đo theo phương thẳng đứng. Khi vật ở
ngồi khơng khí, lực kế chỉ 4,8N. Cịn khi vật chìm trong nước
lực kế chỉ 3,6N. Biết trọng lượng triêng của nước là 10000N/m3.
Thể tích của vật khi đó là:
A. 480cm3.

B. 360cm3.

C. 120cm3.

D. 240cm3.


Vận
dụng

Một quả cầu bằng nhơm, ở ngồi khơng khí có trọng lượng là
1,458N. Hỏi phải khoét bớt lõi quả cầu một trể tích bằng bao
nhiêu rồi hàn kín lại, để khi thả vào nước quả cầu nằm lơ lửng
trong nước? biết khối lượng riêng của nhôm và của nước lần lượt
là: 2700kg/m3 và 1000kg/m3

Vận
dụng
cao

Một vật có trọng lượng riêng 6N/dm3. Khi thả vào nước nó sẽ
chìm mấy phần của vật. Biết trọng lượng riêng của nước là

Vận


10N/dm3.

13

14

dụng

A. 2/5 thể tích vật


B. 1/2 thể tích vật

C. 3/5 thể tích vật

D. 4/5 thể tích vật

Một qủa cầu có trọng lượng riêng d1 = 8200N/m3, thể tích V1 =
100m3, nổi trên mặt một bình nước, Người ta rót dầu vào phủ kín
hồn tồn quả cầu.

Vận
dụng
cao

1. Tính thể tích phần quả cầu ngập trong nước khi đã đổ dầu
2. Nếu tiếp túc rót thêm dầu thì thể tích phần ngập trong nước
của quả cầu có thay đổi khơng?
Một quả cầu bằng đồng đặc có KLR là 8900kg/m3 và thể tích là
10cm3 được thả trong một chậu thủy ngân bên trên là nước. Khi
quả cầu cân bằng, một phần ngập trong thủy ngân, một phần trong Vận
dụng
nước. Tìm thể tích chìm trong thủy ngân và thể tích chìm trong
cao
nước của quả cầu? Biết KLR của nước và thủy ngân lần lượt là
1000kg/m3 và 13600kg/m3.



×