Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

THIẾT KẾ BÀI HỌC THEO chủ đề vật lý 9 CÔNG VÀ CÔNG SUẤT ĐIỆN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.93 KB, 12 trang )

THIẾT KẾ BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ/CHUYÊN ĐỀ
Tên chủ đề: CÔNG VÀ CÔNG SUẤT ĐIỆN
Số tiết: 05 tiết
A. PHẦN CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu ý nghĩa các số vôn và oát ghi trên thiết bị điện.
- Hiểu hiệu điện thế định mức, cơng suất định mức, cường độ dịng điện
định mức là gì?
- Biết biểu hiện của thiết bị khi dùng không đúng hiệu điện thế định mức
hoặc cường độ dịng điện định mức.
- Nêu được các ví dụ trong thực tế để chứng tỏ dịng điện có mang năng
lượng.
- Biết Dịng điện có mang năng lượng vì nó có khả năng thực hiện cơng và
cung cấp nhiệt lượng. Năng lượng của dòng điện gọi là điện năng.
- Viết được cơng thức tính cơng suất điện và điện năng tiêu thụ của một
đoạn mạch.
2. Kĩ năng:
- Mắc được mạch theo sơ đồ và sử dụng biến trở để vôn kế chỉ đúng Uđm;
tiến hành thí nghiệm và rút ra kết luận: Công suất tiêu thụ của một đoạn mạch
bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dịng điện chạy
qua nó.
- Vận dụng được công thức: P = U.I để giải các bài tập tính tốn, khi biết
trước giá trị của hai trong ba đại lượng, tìm giá trị của đại lượng cịn lại.
- Vận dụng được các công thức A = P .t = U.I.t hay A = I2.R.t =

U2
.t để
R

giải một số dạng bài tập:


- Tính cơng suất, điện năng tiêu thụ, tiền điện.
- Tính Uđm; Iđm; thời gian dịng điện chạy qua thiết bị.
- Biết mắc thiết bị đúng sơ đồ mạch điện.
- Sử dụng công thức: P = UI để xác định cơng suất của bóng đèn và quạt
điện.
- Đo U giữa hai đầu bóng đèn, quạt điện, đo I chạy qua bóng đèn, quạt
điện.
- Xác định cơng suất của bóng đèn với các hiệu điện thế khác nhau.
3. Năng lực cần phát triển:
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua việc đặt các câu hỏi khác
nhau về công và cơng suất của dịng điện, tóm tắt các thơng tin liên quan
từ nhiều nguồn khác nhau để xác định và làm rõ các thông tin.


- Năng lực tự đọc, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải phát đã lựa
chọn thông qua việc tự nghiên cứu và vận dụng kiến thức.
- năng lực hợp tác nhóm, làm thí nghiệm, trao đổi, thảo luận, trình
bày kết quả thí nghiệm; Năng lực dự đốn, suy luận lý thuyết; thiết kế và
thực hiện theo phương án thí nghiệm, dự đốn; phân tích khái qt hóa rút
ra kết luận khoa học; đánh giá kết quả và giải quyết vấn đề.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của GV:
- Dụng cụ thí nghiệm:
+ 1 bóng đèn 220V – 100W và 1 bóng đèn 220V – 75W, 1 cơng tắc được
lắp sẵn mạch điện như sơ đồ H12.1.
+ Bảng công suất điện của 1 số dụng cụ dùng điện thường dùng.
+ Kẻ sẵn bảng 2 trên bảng phụ có thêm cột U.I để dễ so sánh với cơng suất.
+ Phóng to H13.1(SGK) lên bảng phụ, 1 công tơ điện.
+ Kẻ sẵn bảng 1 ra bảng phụ.
2. Chuẩn bị của HS

Mỗi nhóm HS:
1 bóng đèn 6V – 5W và 1 bóng đèn 6V – 3W,1nguồn điện 6V; các dây nối;
1 công tắc, 1 công tắc; 1 biến trở (20Ω - 2A), 1Ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN
0,1A,1 Vơn kế có GHĐ 12V và ĐCNN 0,1V. Hóa đơn tiền điện của gia đình.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Thời

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

lượng
10'

Hoạt động 1 : TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG DẠY HỌC
- GV cho HS quan sát
HS quan sát , lắng nghe
một số dụng cụ điện →
Gọi HS đọc số được ghi
trên các dụng cụ đó →
GV ghi bảng một số ví
dụ.
- ĐVĐ: Trên mỗi dụng cụ
điện thường ghi số vơn và
số ốt. Vậy hai con số
này có ý nghĩa như thế
nào chúng ta cùng tìm
hiểu trong chuyên đề:


giới thiệu. .


35

Công và công suất điện.
Hoạt động 2 :HƯỚNG DẪN VÀ CHUYỂN GIAO NHIỆM VỤ ĐỂ
HỌC SINH TỰ NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
- Gv giới thiệu về mục
- Học sinh lắng nghe.
tiêu của chyên đề, nội
dung các bài học.
- GV phân nhóm HS và

- HS nhận nhiệm vụ cá

giao nhiệm vụ cho từng

nhân và nhiệm vụ

nhóm, từng cá nhân trong

nhóm

nhóm.
+ Nhiệm vụ cá nhân: kể
tên 5 dụng cụ điện dùng
trong gia đình các em và
giải thích số vơn và số ốt

trên các dụng cụ điện đó.
+ Nhiệm vụ nhóm: bằng
các thơng tin trong SKG
và nguồn thơng tin khác
trên internet em hãy tìm
hiểu cách tính cơng suất
tiêu thụ điện trong một
tháng của gia đình một
bạn A trong nhóm. So
sánh cơng suất điện tính
được dó với hóa đơn tiền
điện phải trả của gia đình
bạn A.
( Gv hướng dẫn học sinh
liệt kê tất cả các thiết bị
điện, thơng số về số vơn,
số ốt, thời gian sử dụng
thiết bị trong một ngày)
Hoạt động 3 : TÌM HIỂU VỀ CÔNG SUẤT ĐỊNH MỨC CỦA CÁC


15'

DỤNG CỤ ĐIỆN VÀ CƠNG THỨC TÍNH CƠNG SUẤT.
Mục tiêu hoạt động: A. Cơng suất điện.
Hướng dẫn HS tìm hiểu
cơng suất định mức của
các dụng cụ điện.
- Kiểm tra nhiệm vụ cá - Quan sát, đọc số vôn I.Công suất định mức
nhân của mỗi HS. Cho & số oát ghi trên dụng của các dụng cụ dùng

HS kể tên các dụng cụ và cụ .
điện.
số vơn và số ốt trên các - Quan sát TN của 1. Số vôn và số oát trên
dụng cụ
GV & nhận xét mức
các dụng cụ dùng
- Cho HS quan sát các
độ hoạt động mạnh,
điện.
loại bóng đèn khac nhau
yếu khac nhau của
có ghi số vơn & số oát.
một số dụng cụ điện
- Hướng dẫn HS quan sát
có cùng số vơn
thí nghiệm và trả lời câu
nhưng có số oát
hỏi C1 ;C2.
khác nhau.
- Yêu cầu HS suy nghĩ & - Trả lời C1 ; C2.
C1:Đèn có số ốt lớn
đốn nhận ý nghĩa số ốt + Tìm hiểu ý nghĩa số hơn thì sáng mạnh hơn.
ghi trên một bóng đèn oát ghi trên các dụng cụ C2:Oát (W) là đơn vị đo
háy trên 1 dụng cụ dùng điện.
của công suất .
điện cụ thể .
- Thực hiện theo yêu
+ có thể y/c HS đọc mục
cầu của giáo viên.
2 nếu không nêu được ý

nghĩa này?
+Y/c HS đọc bảng 1 SGK
- Hướng dẫn HS trả lời
- Trả lời C3( cùng 2. ý nghĩa của số ốt
câu C3 → Hình thành
một bóng đèn, khi
ghi trên mỗi dụng cụ
mối quan hệ giữa mức độ
sáng mạnh thì có
điện. (SGK – T34)
cơng suất lớn hơn.
C3
hoạt động mạnh, yếu của
mỗi dụng cụ điện với
công suất.

15'

- Gọi HS nêu mục tiêu
TN.
- Nêu các bước tiến hành
TN → Thống nhất.
- Yêu cầu HS tiến hành
TN theo nhóm, ghi kết
quả trung thực vào bảng
2. Và thực hiện C4.

Mục tiêu của hoạt
động: Hướng dẫn HS
xây dựng công thức

công suất điện.
- Đọc phầnđầu mục II
& nêu mục tiêu của TN

II. Công thức tính
cơng suất điện.

- Tìm hiểu sơ đồ bố trí
TN theo hnhf 12.2.SGK
& các bước tiến hành
TN
+ Trả lời C4.

C4: Với bóng đèn 1
UI = 6.0,82 = 4,92≈
5W
Bóng 2:
UI = 6.0,51 = 3,06 ≈

1 Thí nghiệm: H12.2
SGK – T 35


- Thơng báo cơng thức HS chú ý .
tính cơng suất .

15'

+Hướng dẫn HS làm câu
C5.

+Y/c HS làm C6 theo
nhóm bàn.
+ Thảo luận & thống nhất
toàn lớp các câu trả lời
của HS

- HS chú ý ,thực hiện.
* hoạt động nhóm bàn
vận dụng kiến thức làm
C6, C7, C8
C6: I = 0,34 A
và R = 645 Ω
C7: p = UI = 12.0,4 =
4,8W
R = p/I2= 4,8/ 0,42=
30Ω
C8: p = 1000W = 1kW

3W
2. cơng thức tính cơng
suất điện:
P = U.I
Trong đó :
P :Là công suất.
U: Là hiệu điện thế .
I :Là cường độ dòng
điện.
III. Vận dụng
C6: I = 0,34 A
và R = 645 Ω

C7: p = UI = 12.0,4 =
4,8W
R = p/I2= 4,8/ 0,42=
30Ω
C8: p = 1000W = 1kW

Hoạt động 4 : TÌM HIỂU NĂNG LƯỢNG CỦA DỊNG ĐIỆNCƠNG CỦA DỊNG ĐIỆN
10'

GV: Đặt vấn đề: Khi nào
một vật có mang năng
lượng? Dịng điện có
mang năng lượng khơng?

Mục đích của hoạt B. Điện năng- Cơng
động: Hướng dẫn HS của dịng điện.
tìm hiểu năng lượng
của dòng điện.

- GV: Cho các dụng cụ
điện hoạt động. Yêu cầu
HS quan sát.
+Điều gì chứng tỏ cơng
cơ học được thực hiện
trong hoạt động của các
dụng cụ hay thiết bị này?
+ Điều gì chứng tỏ nhiệt
lượng được cung cấp
trong hoạt động của các
dụng cụ hay thiết bị điện

nay?

- HS quan sát.

I. Điện năng:
1.Dịng điện có mang
năng lượng.
+Dịng điện thực hiện C1:
cơng cơ học trong hoạt
động của máy khoan,
máy bơm
+ Dòng điện cung cấp
nhiệt lượng trong hoạt
động của mỏ hàn, nồi
cơm điện, bàn là.
+ Khái niệm điện năng:
SGK – T 37
- Kết luận dịng điện có +Đọc thơng báo khái
năng lượng & thông báo niệm điện năng trong
khái niệm điện năng
SGK
- Yc HS hãy lấy thêm 1
số VD khác trong thực tế.
10'

GV: Phát phiếu học tập * Hoạt động nhóm thực 2. Sự chuyển hoá điện


ghi nội dung câu hỏi C2 hiện C2.
cho các nhóm.

Yêu cầu HS hoạt động
nhóm.

năng thành các dạng
năng lượng khác.

- GV: u cầu các nhóm Bảng1: SGK
trình bày kết quả.
- Nhiệt năng & năng
lượng ánh sáng
- Năng lượng ánh
sáng & nhiệt năng
- Nhiệt năng & năng
lượng ánh sáng
Cơ năng & nhiệt năng
- GV: Hướng dẫn HS thảo
luận C2.
- GV: Kết luân.
- GV: Tổ chức thảo luận * Cá nhân thực hiện
lớp trả lời C3.
C3.
- Đối với bóng đèn dây
tóc & đèn LED thì
phần năng lượng có
ích là năng lượng ánh
sáng, phần năng
lượng vơ ích là nhiệt
năng.
- Đối với nồi cơm điện
& bàn là thì phần năng

lượng có ích là nhiệt
năng, phần năng lượng
vơ ích là năng lượng
ánh sáng (nếu có)
- Đối với quạt điện &
máy bơm nước thì
phần năng lượng có
ích là cơ năng, phần
năng lượng vơ ích là
nhiệt năng.
- YC Hs nhớ lại khái
niệm hiệu suất đã học ở
lớp 8 và vận dụng trong
trường hợp này
- GV: Nêu công thức tính
hiệu suất của động cơ
nhiệt?
- GV: Thơng báo hiệu

+Nhắc lại khái niệm
hiệu suất ở lớp 8.

3. Kết luận:
- Điện năng là năng
lượng của dịng
điện. điện năng có
thể chuyển hố
thành các dạng năng
lượng khác.
- Hiệu suất sử dụng

điện năng: H=

Ai
Atp


suất sứ dụng điện năng.
10'

Mục đích của hoạt II. Cơng của dịng
động: Hướng dẫn HS điện.
tìm hiểu cơng của dịng
điện, cơng thức tính &
vận dụng cụ đo cơng
của dịng điện.
- GV: Thông báo về công * Cá nhân thực hiện 1.Cơng của dịng điện.
C4, C5, SGK
SGK – T38
của dịng điện
C4:
Cơng
suất
p
đặc
- GV: Gọi HS trả lời câu
trưng cho tốc độ thực
C4
hiện cơng và có trị số
bằng cơng thực hiện
được trong một đơn vị

thời gian
P=
- GV: Hướng dẫn HS thảo
luận câu C5
- GV: Kết luận cơng thức
tính điện năng.

A
t

2. Cơng thức tính cơng
của dịng điện .

C5: Từ câu C4 suy ra
A = pt. Mặt khác p = A=Pt =UIt
UI do đó A = UIt

- GV: Giới thiệu đơn vị
đo cơng của dịng điện
kW.h hướng dẫn HS cách
đổi từ kW.h ra J.

15'

- HS trả lời.
GV: Trong thực tế để đo
cơng của dịng điện ta
dùng dụng cụ nào?
- HS tiếp thu.
- GV giới thiệu công tơ

điện
- GV: Hướng dẫn HS trả
lời câu C6.
- Gọi HS nêu mục tiêu
TN.
- Nêu các bước tiến hành
TN → Thống nhất.
GV: Yêu cầu các nhóm
- Hs báo cáo nhiệm vụ
báo cáo nhiệm vụ thực
theo nhóm.
hiện nhóm.
- GV: Tổ chức thảo luận
lớp thống nhất kết quả
của các nhóm.
- Từ kết quả về công suất
tiêu thụ điện trong một

3.Đo công của dịng
điện.
- Cơng tơ điện được đo
bằng dụng cụ gọi là
cơng tơ điện.
C6:Mỗi số đếm của
công tơ ứng với 1kWh


tháng của gia đình tích
hợp vấn đề tiết kiệm điện
năng tiêu thụ điện và mở

đầu cho bài ĐL JUn-Lexơ

Hoạt động 5 : BÀI TẬP VỀ CÔNG SUẤT ĐIỆN VÀ ĐIỆN
NĂNG TIÊU THỤ .
15'

15'

- Hướng dẫn HS giải bài
tập1
+Tóm tắt đầu bài
+Viết cơng thức tính Rđ
theo hiệu điện thế U đặt
vào hai đầu bóng đèn và
cường độ I của dịng điện
chạy qua bóng đèn?
+Viết cơng thức tính cơng
suất P của bóng đèn
+Viết cơng thức diện
năng tiêu thụ A của bóng
đèn theo cơng suất p và
thời gian t
+Để tính được A theo đơn
vị Jun thì các đại lượng
khác trong cơng thức trên
được tính bằng đơn vị gì?
+Một số đếm của cơng tơ
điên tương ứng là bao
nhiêu Jun? Từ đó tính số
đếm của cơng tơ, tương

ứng với lượng điện năng
mà bóng đèn tiêu thụ?
- Kiểm tra và chỉnh sửa
cho những HS mắc sai
sót.
- Yêu cầu HS tìm cách
giải khác.
- Nhận xét.
- Hướng dẫn HS giải bài
tập 2.
- Yêu cầu HS đọc và tóm
tắt đề bài .
GV: Đèn, biến trở và
ampe kế được mắc với
nhau như thế nào?
GV: Đèn sáng bình
thường thì dịng điện
chạy qua ampe kế có
cường độ bằng bao
nhiêu và do đó số chỉ

* Hoạt động cá nhân
giải từng phần theo yêu
cầu dựa trên các gợi ý
cách giải

Bài tập 1:
U= 220V
I = 341mA = 0,34A
.

a. Rđ ?, p ?
b. A?
Giải
a. Điện trở của đèn.
Rđ =

U
220
=
= 654 Ω
I 0,341

Cơng suất của bóng
đèn.
P = U.I = 220.0,341 =
75W
bĐiện năng tiêu thụ của
bóng đèn.
A = p.t = 75.30.4 =
9000(Wh) = 9 (kWh)
Tính ra Jun
A = 9.3600000 =
32.400.000J

*Hoạt động cá nhân
giải từng phần theo yêu
cầu dựa trên các gợi ý
cách giải

Bài tập 2:

U = 9V
6V – 4,5W
…………..
a.I?
b.Rb?pb?
c.Abt?Atm
Giải
a. Vì bóng đèn sáng
bình thường, nên số
chỉ của ampe kế
chính là cường độ


của nó là bao nhiêu?
Gợi ý: Tính hiệu điện thế
giữa hai đầu biến trở từ
đó tính được Rb của
biến trở => Pb của biến
trở
GV: Tính cơng A của biến
trở bằng công thức nào?
- Kiểm tra và chỉnh sửa
cho những HS mắc sai
sót.
- u cầu HS tìm cách
giải khác.
- Nhận xét.

dịng điện định mức
của bóng đèn.

IA=

p 4,5
= 0,75 A
=
U
6

b. Hiệu điên thế giữa
hai đầu biến trở
Ubt = U – Uđ = 9 – 6 =
3(V)
Rbt =

U bt
3
=
= 4Ω
I
0,75

Công suất tiêu thụ của
biến trở
P = Rbt.I2 = 4.0,752 =
2,25(W)
c. Cơng của dịng điện
sản ra ở biến
trơtrong thời gian
10’
Abt=

1
6
0,375
= 0,000375
1000

2,25. h = 0,375 (Wh)
=

(kWh)
Tính ra Jun
Abt= 0,000375.3600000
=1 350(J)
Cơng của dịng điện sản
ra của toàn đoạn mạch
trong thời gian 10’
1
6

Atm= UIt = 9.0,75. h
= 1,125 (Wh) =
1,125
= 0,001125 (kWh)
1000

Tính ra Jun
Atm
=
0,001125.
3600000 = 4050 (J)

15'

Hướng dẫn HS giải bài
tập 3
+Hiệu điện thế của đèn
,của bàn là là bao nhiêu?
để đèn và bàn là hoạt
động bình thường thì phải
mắc chúng như thế nào?
từ đó vẽ sơ đồ mạch

* Hoạt động cá nhân
giải từng phần theo yêu
cầu dựa trên các gợi ý
cách giải

Bài tập 3:
Đèn: 220V – 100W
Bàn là:220V –1000W
U = 220V
Giải
a. Sơ đồ mạch điện
Điện trở của đèn


điện?
+Sử dụng cơng thức anị
để tính điện trở của đèn
và của bàn là?
+Sử dụng cơng thức nào

để tính điện trở tương
đương của đoạn mạch?
+Sử dụng cơng thức nào
để tính điện năng đoạn
mạch tiêu thụ trong thời
gian đã cho?
+Tính cường độ I1,I2 của
các dòng điện tương ứng
qua đèn & bàn là. từ đó
tính cừng độ I của dịng
điện mạch chính
+Tính điện trở tưng
đươgn của đoạn mạch
này theoU &I
+Sử dụng công thức khác
để tính điện năng mà
đoạn mạch này thiêu thụ
trong thời gian đã cho?

5'

40'

220
=
100

Rđ = UĐ/pĐ=
484(Ω)
Rblà= Ublà/pblà=


220
=
1000

48,4 (Ω)
Rtđ = Rđ.Rbl : Rđ+ Rbl =
484.48,4
= 44Ω
484 + 48,4

Tổng công suất định
mức
Pđm= pđ+pbl = 100 +1000
= 1100(W)
Hoặc
p
=
U 2 220
=
= 1100 W
R
44

điện năng tiêu thụ trong
1 giờ
A = p.t = 1100.1
=1100Wh = 1,1(kWh)
= 1,1. 3600000 = 3960
000(J )


Hoạt động 6: HƯỚNG
CỦA DỤNG CỤ ĐIỆN.
PP: Tái hiện kiến thức.
GV: Công suất của một
dụng cụ điện liên hệ với
hiệu điện thế và cường độ
dòng điện bằng hệ thức
nào?
- Đo hiệu điện thế bắng
dụng cụ nào? Mắc dụng
cụ này như thế nào vào
đoạn mạch cần đo?
- Đo cường độ dòng điện
bắng dụng cụ nào? Mắc
dụng cụ này như thế nào
vào đoạn mạch cần đo?
Chốt lại nội dung trả lời
đúng

DẪN THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT

Thực hành xác định
cơng suất của bóng đèn
PP: Thực nghiệm
Hoạt động nhóm

- HS Thảo luận nhóm C. Thực hành xác định
để nêu cách tiến hành cơng suất của dụng cụ
thí nghiệm.

điện.

- TL: P = U.I

-TL: Vôn kế, mắc song
song
-TL: ampe kế, mắc nối
tiếp


- Muốn xác định cơng
suất của bóng đèn với các
hiệu điện thế khác nhau ta
phải tiến hành thí nghiệm
theo các bước nào?
- u cầu các nhóm trình
bày ý kiến
- Chốt lại cách tiến hành
thí nghiệm hiệu quả nhất.
- Kiểm tra hướng dẫn HS
mắc đúng ampe kế và vôn
kế, việc điều chỉnh biến
trở để có được hđt đặt vào
hai đầu bóng đèn đúng
yêu cầu ghi trong bảng 1
của mẫu báo cáo.
- Thu mẫu báo của học
sinh.

- Đại diện nhóm trình

bày ý kiến
Ghi nhớ các bước tiến
hành thí nghiệm

I. Xác định cơng suất
của bóng đèn với các
hiệu diện thế khác
nhau
SGK – T 42
II. Xác định cơng suất
của bóng đèn.
SGK – T42

.- Thực hành đo theo
các bước như đã hướng
dẫn trong sgk và GV
Ghi kết quả vào bảng
1, tính cơng suất.
Rút ra nhận xét
- nộp báo cáo thực
hành.

IV. CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH
Nội dung
Nội dung:
Công suất
điện – Điện
năng – Cơng
của dịng điện


Nhận biết
(Mơ tả u cầu cần đạt)
1.Viết cơng thức tính
cơng suất điện và cho
biết các đại lượng có
mặt trong cơng thức?
2.Thế nào là điện
năng? Cho ví dụ?
3.Viết cơng thức tính
cơng của dịng điện và
cho biết các đại lượng
có mặt trong cơng
thức?

Thơng hiểu
(Mơ tả u cầu
cần đạt)

Vận dụng
(Mơ tả u cầu
cần đạt)
4: Một bóng
đèn dây tóc có
ghi 220V 100W và một
bàn là có ghi
220V - 1000W
cùng được mắc
vào ổ lấy điện
220V ở gia
đình để cả hai

cùng hoạt động
bình thường.
Vẽ sơ đồ mạch
điện, trong đó
bàn là được kí
hiệu như một
điện trở và tính
điện trở tương
đương của
đoạn mạch này.

Vận dụng cấp
cao (Mơ tả u
cầu cần đạt)
6. Có hai bóng
đèn ghi
40W-110V và
100W- 110V
a) Tính điện
trở của mỗi
đèn
b) Tính cường
độ dịng điện
qua mỗi đèn
khi mắc song
song hai bóng
vào mạch
điện 110V. Đèn
náo sáng hơn?
c) Tính cường

độ dịng điện
qua mỗi đèn
khi mắc nối
tiếp hai bóng
vào mạch điện
220V . Đèn
nào sáng hơn?
Mắc như thế có


5. Có hai bóng
đèn với cơng
suất định mức
là P1 = 40W và
P2 = 60W ,
hiệu điện thế
định mức như
nhau . người ta
mắc nối tiếp
hai bóng đèn
này vào mạch
điện có cùng
hiệu điện thế
như ghi trên
bóng đèn. Tính
cơng suất tiêu
thụ của các
bóng đèn đó

hại gì khơng?

7. Giữa hai
điểm A, B có
hiệu điện thế
110V được
mắc song song
bóng đèn
Đ(220V120W) và một
điện trở R.
Cường độ dịng
điện trong
mạch chính đo
được 0,5A. Bỏ
qua sự phụ
thuộc của điện
trở vào nhiệt
độ.
a) Bóng đèn Đ
có sáng bình
thường
khơng ? Tại
sao?
b) Tính điện
trở tương
đương của
đọan mạch AB
c) Tính điện
trở R




×