Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

chủ đề lịch sử 6 HK II doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.19 KB, 10 trang )

THIẾT KẾ BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ/CHUYÊN ĐỀ
Tên chủ đề:

Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng và cuộc kháng chiến
chống quân xâm lược Hán

Số tiết: 2 tiết ( Tiết 19; 20)
A. PHẦN CHUNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Trình bày được một số nét khái quát tình hình Âu Lạc từ thế kỉ II TCN đến hết
thế kỉ I: Chính sách thống trị tàn bạo của PK phương Bắc dối với ND ta.
- Hiểu được cuộc khởi nghĩa hai Bà Trưng: công việc chuẩn bị, sự ủng hộ của nhân
dân , diễn biến, kết quả
- Hai Bà Trưng đã tiến hành công cuộc xây dựng đất nước sau khi gìành được nền
độc lập. Công cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán( thời gian, những trận đánh
chính, kết quả)
2. Kỹ năng:
- Biết tìm ngun nhân và mục đích của sự kiện lịch sử. Bước đầu biết sử dụng kỹ
năng cơ bản để vẽ và đọc bản đồ lịch sử (kĩ năng chỉ bản đồ, lược đồ). Bước đầu làm
quen với phương pháp kể chuyện lịch sử.
3. Năng lực cần phát triển
- Năng lực chung: Hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, nhận xét, so sánh, thuyết
minh, liên hệ thực tế, phân tích, tư duy tổng hợp kiến thức....
- Năng lực chuyên biệt: Nhận xét, so sánh, phân tích sự kiện lịch sử, tư duy tổng
hợp kiến thức lịch sử, vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề thực tiễn.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Soạn bài, máy chiếu, lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng, tranh ảnh,
phiếu học tập.
- Học sinh: Đọc trứơc bài mới, sưu tầm tranh ảnh, những câu thơ viết về Hai Bà
Trưng trong SGK.


III. Hoạt động dạy
Tiết 19: Mục 1,2
1. Ổn định lớp
Sĩ số:

Vắng:

2. Kiểm tra bài cũ: Khơng
3. Bài mới
Khởi động:(3 phút) Trị chơi “tiếp sức”: GV chọn 8 HS chia 2 đội; chia bảng 2
cột, mỗi đội một cột. Yêu cầu trò chơi: Viết tên những người lãnh đạo các cuộc KN của
dân tộc ta trong thời Bắc thuộc. Lần lượt từng HS lên bảng viết tiếp sức.
Thời gian 3 phút. Đội nào viết được nhiều hơn và đúng là đội chiến thắng.
Giáo viên phổ biến luật chơi và cho học sinh thực hiện. sau đó nhận xét, đánh giá
động viên và dẫn dắt giới thiệu bài mới.


Thời
lượng

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

2 phút

Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Năm 179 TCN, An Dương
Vương do chủ quan, thiếu
phịng bị nên đất nước ta bị

Triệu Đà thơn tính. Sau Triệu
Đà dưới ách cai trị tàn bạo
của nhà Hán đã đẩy ND ta
đến trước những thử thách
nghiêm trọng, đất nước mất
tên, ND có nguy cơ bị đồng
hố, nhưng ND ta không chịu
sống trong cảnh nô lệ đã liên
tục nổi dậy đấu tranh. Mở đầu
là cuộc khởi nghĩa hai bà
Trưng (năm 40). Đây là cuộc
khởi nghĩa tiêu biểu cho ý chí
bất khuất của DT ta thời kỳ
đầu cơng ngun.
Hoạt động 2: Tìm hiểu
Nước Âu Lạc từ thế kỷ II
trước cơng ngun đến thế
kỷ I có gì thay đổi.?

Mục tiêu của HĐ1: HS
nắm được lí do cuộc KN
Hai Bà Trưng nổ ra ở đầu
thế kỉ I.

15 phút

Mục tiêu của HĐ2:
Khái quát tình hình Âu
Lạc từ thế kỉ II TCN đến
hết thế kỉ I: Chính sách

thống trị tàn bạo của PK
phương Bắc dối với ND ta.
- HS đọc mục 1
- HS suy nghĩ trả lời

- GV cho HS đọc mục 1
? Thất bại của An Dương
Vương đã để lại hậu quả
như thế nào ?
( Nước Âu Lạc mất đất, mất
tên và trở thành 1 bộ phận đất
đai của TQ. Từ đó các triều
đại phong kiến TQ thay nhau
thống trị đô hộ nước ta hn
1000 nm, 1000 nm bc
thuc. thời Bắc thuộc đợc tính từ khoảng thời
gian từ sau thất bại của
An Dơng Vơng năm
179 TCN khi nớc ta bị
Triệu Đà thôn tính sáp
nhập vào nớc Nam Việt
cho đến khi Ngô
Quyền đánh bại quân
- HS quan sỏt
Nam Hán trên sông
Bặch Đằng 938 mời
kết thúc -sử cũ gọi là
thời Bắc thuộc )
- GV chiu Silde1:lược đồ,


NỘI DUNG

1. Nước Âu Lạc từ thế kỷ II
trước cơng ngun đến thế kỷ
I có gì thay đổi.?
-Năm 179 TCN Triệu Đà sát
nhập nước Âu Lạc và Nam
Việt, chia u lc lm 2 qun
Giao Chỉ và Cửu Chân .

- Năm 111TCN nhà Hán chiếm
Âu Lạc, chia Âu Lạc làm 3
quận, gộp với 6 quận của TQ


chỉ và giảng theo SGK.
-GV giảng: Năm 111 TCN
nhà Hán đánh Nam Việt. Nhà
triệu chống cự không nổi và
bị tiêu diệt, đất đai Âu Lạc
chuyển sang tay nhà Hán.
Nhà Hán chia nước ta thành 3
quận: Giao Chỉ, Cửu Chân,
và Nhật Nam (bao gồm Bắc
Bộ, Bắc Trung Bộ đến Quảng
Nam) gộp với 6 quận của TQ
thành Châu Giao.
-GV: Thủ phủ của Châu Giao
đặt ở Luy Lâu (Thuận ThànhHS trao đổi: Cặp đôi
Bắc Ninh) và nhà Hán xây

dựng bộ máy cai trị từ trung
HS giải thích
ương đến địa phương.
- GV chiếu Silde 2
Yêu cầu HS giải thích:
GV yêu cầu nhận xét phần
giải thích của cá nhân giải
thíchsau đó GV chốt lại:
+ Thứ sử là 1chức quan do
bọn phong kiến TQ đặt ra để
trông coi 1số quận, hoặc
đứng đầu bộ máy cai trị ở
nước phụ thuộc.
+ Thái thú, đô uý: là chức
quan do bọn phong kiến TQ
đặt ra để trông coi 1quận.
- Thái thú coi chính trị .
- Đơ úy coi qn sự.
?*Em có nhận xét gì về cách
đặt quan lại cai trị của nhà
Hán?
-> Chúng muốn thắt chặt bộ
máy cai trị nước ta
? Nhà Hán gộp Âu Lạc với 6
quận của TQ thành Châu
Giao nhằm mục đích gì?
( Muốn chiếm đóng lâu dài,
xoá tên nước ta, biến nước ta
thành quận, huyện của TQ. )
Thảo luận: nhóm bàn

- GV giảng theo SGK.
?Nhà Hán thực hiện chính
sách bóc lột như thế nào?
Chiếu Silde 3,4,5
? * Nhà Hán đưa người Hán

thành Châu Giao.

- Chính sách cai tr ca ngi
Hỏn: Đứng đầu châu
Giao là thứ sử coi việc
chính trị ,Đô uý coi việc
quân sự và đều là
ngời Hán.

- Chớnh sỏch ỏp bc búc lt
+ Np cỏc loại thuế
+ Cống nạp những sản vật quý
hiếm
+ Bắt nhân dân ta sống theo
phong tục nhà Hán
-> Chúng đồng hoá ND ta
muốn biến nước ta thành quận
huỵên của TQ
-> Cuộc sống ND ta khổ cực.


20 phút

sang ở châu Giao nhằm mục

đích gì?
Những chính sách trên khiến
đời sống nhân dân ta ntn?
? Em biết gì về thái thú Tô
Định ở nước ta?
Hoạt động 3
Cuộc khởi nghĩa hai Bà
Trưng bùng nổ: công việc
chuẩn bị, sự ủng hộ của nhân
dân, diễn biến, kết quả.
Chiếu Silde 6,7 - Tranh ảnh
? Em biết gì về Trưng Trắc và
Trưng Nhị?
*Vì sao cuộc khởi nghĩa hai
bà Trưng bùng nổ ?
Chiếu Silde 8,9 - Tranh ảnh
và 4 câu thơ trong SGK
? Cuộc khởi nghĩa Hai Bà
Trưng diễn ra ntn?
Tích hợp liên mơn ngữ văn
GV yêu cầu H/s đọc 4 câu
thơ trên Silde 9
? Qua 4 câu thơ trên em
hiểu ntn về mục tiêu của
cuộc khởi nghĩa?
- Giành lại độc lập cho dân
tộc, sau đó khơi phục lại sự
nghiệp của các vua hùng và
cuối cùng là trả thù cho chồng
? Trước cuộc k/n của Hai Bà

nhân dân ta hưởng ứng ntn?
(sgk)
?*Theo em việc khắp nơi đều
kéo qn về Mê Linh nói lên
điều gì?
- Cuộc k/n 2 Bà Trưng đã
được đông đảo nhân dân cả
nước ủng hộ
- Tạo ra thực lực để đánh bại
kẻ thù
Chiếu Silde 10 - Lược đồ
- GV trình bày DB trên lược
đồ sau đó u cầu 1 HS trình

Mục tiêu của HĐ3:
Cuộc khởi nghĩa hai Bà
Trưng bùng nổ: công việc
chuẩn bị, sự ủng hộ của
nhân dân, diễn biến, kết
quả cuộc KN.
- HS quan sát, suy nghĩ trả
lời câu hỏi.

2. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà
Trưng bùng nổ.

* Nguyên nhân :
- Do chính sách áp bức, bóc lột
tàn bạo của nhà Hán .
- Thi Sách chồng Trưng Trắc bị

Thái thú Tô Định giết hại
- Để trả nợ nước thù nhà Hai
Bà Trưng đã nổi dậy khởi
nghĩa ở Hát Môn.
H/s đọc 4 câu thơ trên
Silde 9

- HS suy nghĩ trả lời

* Diễn biến: (sgk – trang48).
- Mùa xuân năm 40 Hai Bà
Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở
Hát Môn
* Kết quả:
- Thái thú Tô Định bỏ trốn vÒ


bày lại diễn biến.
? Kết quả cuộc cuộc k/n?
? Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
thắng lợi có ý nghĩa lịch sử
như thế nào?
Chiếu Silde 11 - Đền thờ
Hai Bà Trưng
Tích hợp liên môn: GDCD
? Để tưởng nhớ công ơn 2
Bà Trưng nhân dân ta đa
làm gì?
- Lập đền thờ hai Bà. Lấy tên
Hai Bà Trưng đặt tên cho các

con đường, đại lộ ở các TP.
Liên hệ:
? Ở thành phố em ở phường
nào có con đường mang trên
Hai Bà Trưng?
( Thuộc Tổ 5 phường phương
Lâm- TPHB)

- HS nhận xét bổ sung
- HS trình bày lại diễn biến
trên lược đồ.
- HS suy nghĩ trả lời

Nam H¶i, quân Hán bị đánh
tan, khởi nghĩa giành thắng lợi
* Ý nghĩa:
- Cuộc khởi nghĩa báo hiệu thế
lực PK không thể cai trị vĩnh
viễn nước ta.
- Đây là cuộc khởi nghĩa tiêu
biểu cho ý trí bất khuất của DT
ta thời kỳ đầu công nguyên.

- HS quan sát suy nghĩ trả
lời câu hỏi.

4. Củng cố bài học (2 phút)
- GV củng cố lại toàn bài.
- GV Yêu cầu HS giải thích câu nói của Lê Văn Hưu( SGK – trang 49)
- HS trả lời theo suy nghĩ của bản thân.

- GV chốt lại: Khi hai Bà Trưng dựng cờ KN thì ND khắp nơi đều sẵn sàng đứng
lên hưởng ứng, quyết tâm dành độc lập dân tộc.
5. Hướng dẫn học tập- chuẩn bị bài mới (3 phút)
- Dặn dò HS về học kĩ bài trả lời câu hỏi cuối bài. Chuẩn bị bài mới: bài 18
Trưng Vương và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán.
1. Hai bà Trưng đã làm gì sau khi giành lại được độc lập?
2. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42 – 43) đã điễn ra ntn?
3.Tập trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lựơc Hán trên lược
đồ trong sách giáo khoa (trang 51).
B. RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................


Tiết 20: Mục 3,4
1. Ổn định lớp: (1 phút)
Sĩ số:

Vắng:

2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng trên lược đồ. Nêu kết quả và ý
nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
3. Bài mới: Giới thiệu bài mới: :(1 phút) Sau khi đánh thắng quân xâm lược Hán
năm 40 Bà Trưng Trắc lên làm Vua. Vậy bà Trưng Trắc đã có những việc làm như thế
nào để xây dựng và bảo vệ đất nước ta cùng tìm hiểu ở bài học hơm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG

Thời
lượng
15 phút
Hoạt động 1: Nội dung: - Mục tiêu của HĐ1: Hai Bà 1. Hai Bà Trưng đa làm gì
Hai Bà Trưng đã tiến hành
cơng cuộc xây dựng đất nước
sau khi gìành được nền độc
lập dân tộc.
GV yêu cầu HS đọc sgk mục
1 trang 50.
? Sau khi đánh đuổi quân Hán
hai bà Trưng đã làm gì để giữ
vững độc lập dân tộc?
? Trưng Trắc được suy tơn
làm vua, việc đó có ý nghĩa
và tác dụng như thế nào?
( Khẳng định đất nước ta có
chủ quyền, có vua, đem lại
quyền lợi cho nhân dân, tạo
nên sức mạnh để chiến thắng
quân xâm lược).
? Sau khi lên ngôi vua Trưng
Trắc đã làm gi?

?* Tại sao Hai Bà Trưng lại
xóa bỏ luật pháp của chính
quyền đơ hộ?
- Khẳng định chủ quyền của
dân tộc, góp phần năng cao ý
chí đấu tranh bảo vệ độc lập


Trưng đã làm gì sau khi sau khi giành lại được độc
giành lại được độc lập?
lập?

HS đọc sgk mục 1 trang 50.
- HS suy nghĩ trả lời

- Trưng trắc đựơc suy tôn làm
vua hiệu Trưng Vương, đóng
đơ ở Mê Linh

Trao đổi cặp đơi

- Trưng Trắc phong chức tước
cho những người có cơng
- Xây dựng đất nứơc: Các lạc
tướng được giữ quyền cai quản
các huyện.
- Bãi bỏ luật pháp của chính
quyền đơ hộ cũ, xá thuế hai
năm liền cho dân


20 phút

của nhân dân.
Được tin cuộc KN hai bà
Trưng thắng lợi vua Hán đã
làm gì?

? Vì sao vua Hán chỉ hạ lệnh
cho các quận miền nam TQ
khẩn trương chuẩn bị quân,
xe, thuyền…đàn áp khởi
nghĩa Hai Bà Trưng mà
không tiến hành đàn áp ngay?
( Lúc này ở TQ nhà Hán còn
phải lo đối phó với các cuộc
đấu tranh của nhân dân TQ và
thực hiện bành chướng lãnh
thổ về phía Tây Bắc.)
- GVKL: Sau khi giành thắng
lợi Hai Bà Trưng đã bắt tay
vào xây dựng đất nước và
chuẩn bị đối phó với cuộc
xâm lược của nhà Hán.
Những việc làm tuy ngắn(2
năm) nhưng đã góp phần
nâng cao ý trí đấu tranh bảo
vệ độc lập của
Hoạt động 2: Tìm hiểu
Mục tiêu của HĐ2: Cơng
Cuộc kháng chiến chống
cuộc kháng chiến chống
xâm lược Hán (42- 43) đã
quân xâm lược Hán.
diến ra như thế nào?
(thời gian, những trận đánh
chính, kết quả)
GV chiếu slide 1- Tranh ảnh

- HS suy nghĩ trả lời:
? Em có nhận xét gì về lực
cá nhân
lượng và đường tiến quân của
nhà Hán khi sang xâm lược
nước ta?
( Lực lượng đơng mạnh, có
đầy đủ vũ khí, lương thực,
chọn Mã Viện chỉ huy.)
?* Vì sao Mã Viện lại được
Trao đổi cặp đôi
chọn làm chỉ huy quân xâm
lược Hán?
(Mã Viện là tên tướng lão
luyện, nổi tiếng gian ác, lại
lắm mưu nhiều kế, quen
chinh chiến ở phương Nam..)
GV chiếu Slieds 2- 2 câu thơ
của Nguyễn Du
Tích hợp liên môn: Ngữ văn
- GV yêu cầu HS đọc 2 câu
HS đọc 2 câu thơ
thơ của Nguyễn Du chế diễu

2. Cuộc kháng chiến chống
quân xâm lược Hán (42 – 43)
đa điễn ra ntn?
* Hoàn cảnh:
- Năm 42 Mã Viện đem quân
XL nước ta.

* Diễn biến:
- Mã Viện chỉ huy đạo quân
gồm 2 vạn tinh nhuệ, 2 nghìn
xe thuyền các loại tiến vào
nước ta


nhân cách tầm thường và bộ
mặt tham lam độc ác của Mã
Viện.
“ Sáu chục người ta sức
mỏi mịn
Riêng ơng n giáp nhảy
bon bon…’’
? Sau khi Mã Viện chiếm
được Hợp Phố chúng đã tiến
vào nước ta ntn?
- GV gọi HS đọc đoạn in
nghiêng.
HS đọc đoạn in nghiêng.
? Tại sao Mã Viện lại nhớ về
vùng này như vậy? Có phải vì
thời tiết ở đây quá khắc
nghiệt không?
( Xuất phát từ nỗi sợ hãi vùng
đất này, tinh thần chiến đấu
dũng cảm, bất khuất của nhân
dân ta, một tên tướng đã bỏ
mạng)
GV Chiếu Slieds 3- lược đồ

trình bày diễn biến cuộc KN.
Y/c HS trình bày lại diễn HS trình bày lại diễn biến
biến trên lược đồ.
trên lược đồ.

- Hai cánh quân thủy, bộ hợp
lại ở Lãng Bạc.

- Hai bà Trưng kéo quân về
Lãng Bạc nghênh chiến-> cuộc
kháng chiến diễn ra ác liệt…
(SGK- trang 51)
- Tháng 3/ 43 Hai Bà Trưng hi
Hoạt động nhóm bàn 3 phút sinh oanh liệt trên đất Cấm Khê.
? Kết quả của cuộc kháng Đại diện nhóm trình bày * kết quả: (SGK- trang 51)
kết quả thảo luận.
chiến của Hai Bà Trưng?
*? Cuộc kháng chiến tuy thất
bại song có ý nghĩa lịch sử
* Ý nghĩa:
như thế nào?
- Thể hiện ý chí quật cường ,
G/ v nhận xét
bất khuất của dân tộc.
GV chiếu slieds 4-Tranh ảnh
Tích hợp liên mơn GDCD
? Để tưởng nhớ và biết ơn HS quan sát tranh đền thờ
Hai Bà Trưng Đảng, nhà hai bà Trưng
nước và ND ta đa làm gì ?
?*Qua bài này nhân vật l/s

nào để lại cho em ấn tượng
- HS suy nghĩ trả lời
sâu sắc nhất? Vì sao?
- Trưng Trắc và Trưng Nhị đã
trở thành những vị anh hùng
của dân tộc. Các thế hệ con
cháu luôn khâm phục và biết
ơn Hai Bà Trưng. Nhiều nơi
đã lập đền thờ 2 bà. Hàng


năm, nhân dân làm lễ kỉ niệm
tưởng nhớ Hai Bà Trưng vào
ngày mùng 6 và 8 tháng Hai
(âm lịch). Tên tuổi Hai Bà
Trưng còn gắn với các con
phố trên các đại lộ, con
đường , các ngôi trường và
các địa danh ở các thành phố
trên cả nước. ( Quận Hai Bà
Trưng- Hà Nội; Trường
Trưng Vương- Hà Nội).

4. Củng cố bài học (2 phút)
- Em hãy trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lựơc Hán?
- Bài tập củng cố kiến thức:
+ Điền dữ kiện cho khớp với thời gian
Niên đại
Sự kiện lịch sử
4 - 42

3 - 43
11 - 43
Mùa thu năm 44
5. Hướng dẫn học tập- chuẩn bị bài mới (3 phút)
- Dặn dò HS về học bài trả lời câu hỏi cuối bài.
- Làm các bài tập trong Sgk còn lại
- Đọc trước bài mới: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (giữa thế kỉ Igiữa thế kỉ VI).
1. Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với mước ta từ thế
kỷ I đến T kỷ V.
2. Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỷ I đến thế kỷ IV có gì thay đổi ?
B. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG.
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................




×