Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

KẾ HOẠCH GIÁO dục năm 2020 2021 môn SINH 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.29 KB, 16 trang )

KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NĂM 2020-2012
MÔN: SINH HỌC ; CẤP: THCS
Lớp: 7
TT

Chương

Tên các bài
theo PPCT cũ

Học kỳ I: 18 tuần x 2 = 36 tiết
Thế giới động
1
Mở đầu
vật đa dạng và
phong phú
Phân biệt động
2
vật với thực
vật. Đặc điểm
chung của
động vật.

Tên chủ
đề/ chuyên
đề điều
chỉnh

Chủ đề:
Giới thiệu
về thế giới


động vật

Hường dẫn thực hiện

I. Thế giới
động vật đa
dạng và phong
phú


thuyết

II. Phân biệt
động vật với
thực vật. Đặc
điểm chung
của động vật.

Nội dung
liên mơn,
tích hợp
giáo dục
địa
phương

Thời
lượng

- Địa lý


Tiết 1

Yêu cầu cần đạt theo chuẩn KT-KN
Định hướng phát triển năng lực

(Tiết)

- ĐV ở địa
phương

Tiết 2

Kiến thức:
- Trình bày khái quát về giới Động vật
- Những điểm giống nhau và khác
nhau giữa cơ thể động vật và cơ thể
thực vật
- Kể tên các ngành Động vật
Kĩ năng:
- Hoạt động nhóm
- Phát triển kĩ năng so sánh rút ra

nhận xét
3

4
5

Chương I:
Ngành động

vật nguyên
sinh.

Thực hành:
Quan sát một
số động vật
nguyên sinh.
Trùng roi
Trùng biến
hình và trùng
giày

Tiết 3

Chủ đề: Đa
dạng và
đặc điểm
chung của

I. Trùng roi
II. Trùng biến
hình và trùng


thuyết

Tiết 4
Tiết 5

Kiến thức:

-Trình bày được khái niệm Động vật
nguyên sinh. Thông qua quan sát nhận
biết được các đặc điểm chung nhất của
các Động vật ngun sinh.
- Mơ tả được hình dạng, cấu tạo và
hoạt động của một số lồi ĐVNS điển
hình (có hình vẽ)


TT

Chương

Tên các bài
theo PPCT cũ

Tên chủ
đề/ chuyên
đề điều
chỉnh

Trùng kiết lị và động vật
trùng sốt rét
nguyên
Đặc điểm
sinh
chung và vai
trò thực tiễn
của ĐVNS


6
7

Hường dẫn thực hiện

Nội dung
liên mơn,
tích hợp
giáo dục
địa
phương

Thời
lượng

u cầu cần đạt theo chuẩn KT-KN
Định hướng phát triển năng lực

(Tiết)

giày

Tiết 6

III. Trùng kiết
lị và trùng sốt
rét

Tiết 7


IV. Đặc điểm
chung và vai
trò thực tiễn
của ĐVNS

- Trình bày tính đa dạng về hình thái,
cấu tạo, hoạt động và đa dạng về môi
trường sống của ĐVNS
- Nêu được vai trò của ĐVNS với đời
sống con người và vai trò của ĐVNS
đối với thiên nhiên

Kĩ năng:
- Làm việc với kính hiển vi
- Thực hành, tổng hợp, so sánh,
hoạt động nhóm.

8
9

10

Chương II:
Ngành Ruột
khoang

Thuỷ tức

Tiết 8


Kiến thức:

Đa dạng của
ngành Ruột
khoang
Đặc điểm
chung và vai
trò của ngành
Ruột khoang

Tiết 9

- Trình bày được khái niệm về ngành
Ruột khoang. Nêu được những đặc
điểm của Ruột khoang(đối xứng tỏa
tròn, thành cơ thể 2 lớp, ruột dạng túi)

Tiết
10

- Mơ tả được hình dạng, cấu tạo và các
đặc điểm sinh lí của 1 đại diện trong
ngành Ruột khoang. ví dụ: Thủy tức
nước ngọt.
- Mơ tả được tính đa dạng và phong
phú của ruột khoang (số lượng lồi,
hình thái cấu tạo, hoạt động sống và


TT


Chương

Tên các bài
theo PPCT cũ

Tên chủ
đề/ chuyên
đề điều
chỉnh

Hường dẫn thực hiện

Nội dung
liên mơn,
tích hợp
giáo dục
địa
phương

Thời
lượng

u cầu cần đạt theo chuẩn KT-KN
Định hướng phát triển năng lực

(Tiết)

môi trường sống)
- Nêu được vai trò của ngành Ruột

khoang đối với con người và sinh giới
Kĩ năng :
- Quan sát một số đại diện của ngành
Ruột khoang
11
12

Chương III:
Các ngành
Giun

Sán lá gan

Tiết
11

Một số giun
dẹp khác

Tiết
12

Kiến thức:
- Trình bày được khái niệm về ngành
Giun dẹp. Nêu được những đặc điểm
chính của ngành.
- Mơ tả được hình thái, cấu tạo và các
đặc điểm sinh lí của một đại diện trong
ngành Giun dẹp.
- Phân biệt được hình dạng, cấu tạo,

các phương thức sống của một số đại
diện ngành Giun dẹp
- Nêu được những nét cơ bản về tác
hại và cách phịng chống một số lồi
Giun dẹp kí sinh.
Kĩ năng :
- Quan sát một số tiêu bản đại diện
cho ngành Giun dẹp


TT

Chương

Tên các bài
theo PPCT cũ

Tên chủ
đề/ chuyên
đề điều
chỉnh

Hường dẫn thực hiện

Nội dung
liên mơn,
tích hợp
giáo dục
địa
phương


Thời
lượng

u cầu cần đạt theo chuẩn KT-KN
Định hướng phát triển năng lực

(Tiết)

13

Giun đũa

13

Kiến thức:

14

Một số giun
tròn khác. Đặc
điểm chung
của giun trịn

14

- Trình bày được khái niệm về ngành
Giun trịn. Nêu được những đặc điểm
chính của ngành
- Mơ tả được hình thái, cấu tạo và các

đặc điểm sinh lí của một đại diện trong
ngành Giun trịn
- Mở rộng hiểu biết về các Giun tròn
- Nêu được khái niệm về sự nhiễm
giun, hiểu được cơ chế lây nhiễm giun
và cách phòng trừ giun tròn.
Kĩ năng :
Quan sát các thành phần cấu tạo của
Giun qua tiêu bản mẫu.

15

16

Thực hành:
Quan sát cấu
tạo ngoài và
hoạt động sống
của giun đất
Thực hành:
Mổ và quan sát
giun đất

Chủ đề:
Quan sát
cấu tạo
ngoài và
trong của
giun đất


I. Quan sát cấu Thực
tạo ngoài và
hành
hoạt động sống
của giun đất
II. Mổ và quan
sát cấu tạo
trong của giun
đất

Tiết
15
Tiết
16

Kiến thức:
- Mô tả được hình thái, cấu tạo và các
đặc điểm sinh lí của một đại diện trong
ngành Giun đốt. Ví dụ: Giun đất, phân
biệt được các đặc điểm cấu tạo, hình
thái và sinh lí của ngành Giun đốt so
với ngành Giun trịn.
Kĩ năng :


TT

Chương

Tên các bài

theo PPCT cũ

Tên chủ
đề/ chuyên
đề điều
chỉnh

Hường dẫn thực hiện

Một số giun
trịn khác. Đặc
điểm chung
của giun đốt

17

Nội dung
liên mơn,
tích hợp
giáo dục
địa
phương

Thời
lượng

Yêu cầu cần đạt theo chuẩn KT-KN
Định hướng phát triển năng lực

(Tiết)


Tiết
17

- Biết mổ và quan sát động vật không
xương sống (mổ mặt lưng trong môi
trường ngập nước)
- Hoạt động nhóm, tổng hợp, so sánh
Kiến thức:
Trình bày được khái niệm về ngành
Giun đốt. Nêu được những đặc điểm
chính của ngành.
- Mở rộng hiểu biết về các Giun đốt
- Trình bày được các vai trò của giun
đất trong việc cải tạo đất nơng nghiệp
Kĩ năng:
- Hoạt động nhóm, tổng hợp, so sánh.

18
19
20

21

Chương IV:
Ngành Thân
mềm

Kiểm tra 1
tiết


Tiết
18

Trai sông

Tiết
19

Thực hành:
Quan sát một
số thân mềm
(tiết 1)
Thực hành:

Chủ đề:
Thực hành
quan sát
một số
thân mềm

I. Quan sát một Thực
số thân mềm
Hành

Tiết
20

II. Quan sát
cấu tạo ngoài

của số thân

Tiết
21

Kiến thức:
- Nêu được khái niệm ngành Thân
mềm. Trình bày được các đặc điểm
đặc trưng của ngành.
- Mô tả được các chi tiết cấu tạo, đặc
điểm sinh lí của đại diện ngành Thân
mềm (trai sơng). Trình bày được tập


TT

Chương

Tên các bài
theo PPCT cũ

Tên chủ
đề/ chuyên
đề điều
chỉnh

Quan sát một
số thân mềm
(tiết 2)


Hường dẫn thực hiện

Nội dung
liên mơn,
tích hợp
giáo dục
địa
phương

Thời
lượng
(Tiết)

mềm
III. Quan sát
cấu tạo trong
của thâm mềm
IV. Tìm hiểu
tập tính của
thân mềm

Đặc điểm
chung và vai
trò của ngành
Thân mềm

22

23


24

25

Chương V:
Ngành Chân
khớp

Thực hành:
quan sát cấu tạo
ngồi và hoạt
động sống của
Tơm.
Thực hành:
Mổ và quan sát
tơm sơng .
Đa dang và
vai trị của lớp
Giáp sác.

u cầu cần đạt theo chuẩn KT-KN
Định hướng phát triển năng lực

Tiết
22

tính của Thân mềm.
- Nêu được tính đa dạng của Thân
mềm qua các đại diện khác của ngành
này như ốc sên, hến, vẹm, hầu, ốc

nhồi,...
- Nêu được các vai trò cơ bản của
Thân mềm đối với con người.
Kĩ năng :
- Quan sát các bộ phận của cơ thể
bằng mắt thường hoặc kính lúp.
- Quan sát mẫu ngâm

Chủ đề:
Thực hành
quan sát
cấu tạo
ngồi,
trong của
tơm sơng

I. Quan sát cấu
tạo ngồi và di
chuyển
II. Mổ và quan
sát cấu tạo
trong của tôm
sông

Thực
hành

Tiết
23
Tiết

24

Tiết
25

Kiến thức:
- Nêu được khái niệm về lớp Giáp xác.
- Mô tả được cấu tạo và hoạt động của
một đại diện (tơm sơng). Trình bày
được tập tính hoạt động của giáp xác.
- Nêu được các đặc điểm riêng của
một số lồi giáp xác điển hình, sự
phân bố rộng của chúng trong nhiều
mơi trường khác nhau. Có thể sử dụng
thay thế tôm sông bằng các đại diện
khác như tơm he, cáy, cịng cua bể,
ghẹ....


TT

Chương

Tên các bài
theo PPCT cũ

Tên chủ
đề/ chuyên
đề điều
chỉnh


Hường dẫn thực hiện

Nội dung
liên mơn,
tích hợp
giáo dục
địa
phương

Thời
lượng

u cầu cần đạt theo chuẩn KT-KN
Định hướng phát triển năng lực

(Tiết)

- Nêu được vai trò của giáp xác trong
tự nhiên và đối với việc cung cấp thực
phẩm cho con người
Kĩ năng :
- Quan sát cách di chuyển của Tôm
song
- Mổ tôm quan sát nội quan

26

Nhện và sự đa
dạng của lớp

Hình nhện

Tiết
26

Kiến thức:
- Nêu được khái niệm, các đặc tính về
hình thái và hoạt động của lớp Hình
nhện.
- Mơ tả được hình thái cấu tạo và hoạt
động của đại diện lớp Hình nhện
(nhện). Nêu được
- Trình bày được sự đa dạng của lớp
Hình nhện. Nhận biết thêm một số đại
diện khác của lớp Hình nhện
- Nêu được ý nghĩa thực tiễn của hình
nhện đối với tự nhiên và con người.
Một số bệnh do Hình nhện gây ra ở
người.
Kĩ năng :


TT

Chương

Tên các bài
theo PPCT cũ

Tên chủ

đề/ chuyên
đề điều
chỉnh

Hường dẫn thực hiện

Nội dung
liên mơn,
tích hợp
giáo dục
địa
phương

Thời
lượng
(Tiết)

27

Châu chấu

Tiết
27

28

Đa dạng và
đặc điểm
chung của lớp
Sâu bọ

Thực hành:
Xem băng hình
về tập tính của
sâu bọ
Đặc điểm
chung và vai
trị của nghành
Chân khớp

Tiết
28

29

30

31

Chương 6:
Ngành Động
vật có xương
sống

Thực hành:
Quan sát cấu
tạo ngoài và
hoạt động sống
của cá Chép.

Tiết

29

Tiết
30

Chủ đề:
Thực hành
quan sát
cấu tạo

I. Quan sát cấu
tạo ngoài của
các Chép
II. Cách mổ cá

Thực
hành

Yêu cầu cần đạt theo chuẩn KT-KN
Định hướng phát triển năng lực

Tiết
31
Tiết
32

- Quan sát cấu tạo của nhện,...
- Tìm hiểu tập tính đan lưới và bắt mồi
của nhện. Có thể sử dụng hình vẽ hoặc
băng hình.

Kiến thức:
- Nêu khái niệm và các đặc điểm
chung của lớp Sâu bọ
- Mô tả hình thái cấu tạo và hoạt động
của đại diện lớp Sâu bọ.
- Trình bày các đặc điểm cấu tạo ngồi
và trong của đại diện lớp Sâu bọ(châu
chấu). Nêu được các hoạt động của
chúng.
- Nêu sự đa dạng về chủng loại và mơi
trường sống của Lớp Sâu bọ, tính đa
dạng và phong phú của sâu bọ. Tìm
hiểu một số đại diện khác như: dế
mèn, bọ ngựa, chuồn chuồn, bướm,
chấy, rận,...
Kĩ năng :
Quan sát mơ hình châu chấu
Kiến thức;
- Chỉ ra sự thống nhất giữa cấu tạo và
chức năng của từng hệ cơ quan đảm
bảo sự thống nhất trong cơ thể và giữa


TT

32

Chương

Tên các bài

theo PPCT cũ

Thực hành:
Mổ cá

Tên chủ
đề/ chuyên
đề điều
chỉnh

ngoài và
trong của
cá Chép

Hường dẫn thực hiện

Nội dung
liên mơn,
tích hợp
giáo dục
địa
phương

Thời
lượng

u cầu cần đạt theo chuẩn KT-KN
Định hướng phát triển năng lực

(Tiết)


III. Quan sát
cấu tạo trong
của cá

cơ thể với môi trường nước.
- Trình bầy được tập tính của cá

33

Cấu tạo trong
của Cá chép

Tiết
33

34

Sự đa dạng và
đặc điểm
chung của cá

Tiết
34

- Trình bầy được cấu tạo của đại diện
lớp cá ( cá chép). Nêu được đặc điểm
co xương sống thông qua cấu tạo và
hoạt động của cá chép.
- Nêu được đặc tính đa dạng của lớp

ca qua các đại diện
- Nêu được ý nghĩa thực tiễn của cá
đối với tự nhiên và đời sồng con
người.
Kỹ năng:
- Quan sát cấu tạo ngoài của cá
- Biết cách sử dụng các dụng cụ thực
hành để mổ cá, quan sát cấu tạo trong
của cá

35

Ơn tập học kì I

Tiết
35

36

Kiểm tra học
kì I

Tiết
36

37

Ếch đồng

Học kỳ II: 17 tuần x 2 = 34 tiết

Tiết

Kiến thức:


TT

Chương

Tên các bài
theo PPCT cũ

Tên chủ
đề/ chuyên
đề điều
chỉnh

Hường dẫn thực hiện

Nội dung
liên mơn,
tích hợp
giáo dục
địa
phương

Thời
lượng
(Tiết)


37
38

39

Thực hành:
Quan sát cấu
tạo trong của
Ếch đồng
Đa dạng và
đặc điểm
chung của lớp
Lưỡng cư

Yêu cầu cần đạt theo chuẩn KT-KN
Định hướng phát triển năng lực

Tiết
38

- Nêu được đặc điểm cấu tạo và hoạt
động của lưỡng cư thích nghi với đời
sống vừa ở nước vừa ở cạn. Phân biệt
được quá trình sinh sản và sự phát
triển qua biến thái.

Tiết
39

- Trình bầy được hình thái cấu tạo phù

hợp với đời sống lưỡng qua đại diện
ếch đồng.
- Trình bầy được hoạt động, tập tính
cửa ếch đồng.
- Mơ tả được tính đa dạng của lớp
lưỡng cư. Nêu được những đặc điểm
để phân biệt ba bộ trong lớp Lưỡng cư
ở Việt Nam
- Nêu được vai trò cua lưỡng cư trong
tự nhiên và đời sống con người, đặc
biệt là những loài quý hiếm.
Kỹ năng:
- Biết cách mổ ếch, quan sát cấu tạo
trong của ếch.
- Sưu tầm tư liệu về một số đại diện
khác của lưỡng cư như cóc, ễnh ương,
ếch giun,...


TT

Chương

Tên các bài
theo PPCT cũ

Tên chủ
đề/ chuyên
đề điều
chỉnh


Hường dẫn thực hiện

Nội dung
liên mơn,
tích hợp
giáo dục
địa
phương

Thời
lượng

u cầu cần đạt theo chuẩn KT-KN
Định hướng phát triển năng lực

(Tiết)

40

Thằn lằn bóng
đi dài

Tiết
40

41

Cấu tạo trong
của thằn lằn


Tiết
41

42

Sự đa dạng và
đặc điểm
chung của lớp
Bò sát

Tiết
42

Kiến thức:
- Nêu được các đặc điểm cấu tạo phù
hợp với sự di chuyển của bị sát trong
mơi trường sống trên cạn. Mô tả được
hoạt động của các hệ cơ quan.
-Nêu được những đặc điểm cấu tạo
thích nghi với điều kiện sống của đại
diện (thằn lằn bóng đi dài). Biết tập
tính di chuyển và bắt mồi của thằn lằn.
- Trình bày được tính đa dạng và
thống nhất của bị sát. Phân biệt được
ba bộ bị sát thường gặp (có vảy, rùa,
cá sấu).
- Nêu được vai trò của bò sát trong tự
nhiên và tác dụng của nó đối với con
người (làm thuốc, đồ mỹ nghệ, thực

phẩm,...).
Kĩ năng:
-Biết cách quan sát cấu tạo ngoài của
chúng
- Sưu tầm tư liệu về các loài khủng
long đã tuyệt chủng, các loài rắn, cá
sấu,...


TT

Chương

Tên các bài
theo PPCT cũ

43

Chim bồ câu

44

Cấu tạo trong
của Chim bồ
câu
Thực hành: Quan sát bộ
xương, mẫu
mổ chim bồ
câu
- Xem băng

hình về đời
sống và tập
tính của chim
Đa dạng và
đặc điểm
chung của lớp
Chim

45

46

Tên chủ
đề/ chun
đề điều
chỉnh

Hường dẫn thực hiện

Nội dung
liên mơn,
tích hợp
giáo dục
địa
phương

Thời
lượng

Yêu cầu cần đạt theo chuẩn KT-KN

Định hướng phát triển năng lực

(Tiết)

Tiết
43
Tiết
44
Tiết
45

Tiết
46

Kiến thức:
- Trình bầy được cấu tạo phù hợp với
sự di chuyển trong khơng khí của
chim. Giải thích được các đặc điểm
cấu tạo của chim phù hợp với chức
năng bay lượn.
- Mơ tả được hình thái và hoạt động
của đại diện lớp Chim( Chim bồ câu)
thích nghi với sự bay. Nêu được tập
tính của chim bồ câu.
- Mơ tả được tính đa dạng của Chim.
Trình bầy được đặc điểm cấu tạo ngoài
của đại diện những bộ chim khác
nhau.
- Nêu được vai trò của Chim trong tự
nhiên và trong đời sống con người.

Kỹ năng:
- Quan sát bộ xương chim bồ câu

47

Thỏ

Tiết
47

- Biết cách mổ chim. Phân biệt những
đặc điểm cấu tạo của chim.
-Trình bày được các đặc điểm về hình
thái cấu tạo ngồi của thỏ, tập tính của


TT

48
49

50

51

52

53
54


Chương

Tên các bài
theo PPCT cũ

Tên chủ
đề/ chuyên
đề điều
chỉnh

Cấu tạo trong
của Thỏ nhà
Sự đa dạng của Chủ đề: Đa
lớp Thú – Bộ
dạng lớp
thú huyệt, bộ
thú
thú tú
Sự đa dạng của
lớp Thú ( tiếp )
– Bộ dơi, bộ cá
voi
Sự đa dạng của
lớp Thú ( tiếp )
– Bộ ăn sâu
bọ, bộ gặm
nhấm
Sự đa dạng của
lớp Thú ( tiếp )
– Các bộ móng

guốc và bộ
linh trưởng
Bài tập
Thực hành:
xem băng hình
về đời sống và
tập tính của

Hường dẫn thực hiện

Nội dung
liên mơn,
tích hợp
giáo dục
địa
phương

Thời
lượng
(Tiết)

Tiết 8

I. Đa dạng
lớp thú
II. Vai trò của
thú
III. Đặc điểm
chung của thú



thuyết

Yêu cầu cần đạt theo chuẩn KT-KN
Định hướng phát triển năng lực

Tiết
49
Tiết
50
Tiết
51
Tiết
52

Tiết
53
Tiết
54

thỏ, hoạt động của thỏ ở các vùng
phân bố địa lí khác nhau.
- Trình bày được đặc điểm cấu tạo về
hình thái cấu tạo các hệ cơ quan của
thú. Nêu được hoạt động của các bộ
phận trong cơ thể sống, tập tính của
thú, hoạt động của thú ở cá vùng phân
bố khác nhau.
- Mô tả được đặc điểm cấu tạo và chức
năng của các hệ cơ quan của đại diện

lớp thú ( Thỏ) Nêu được hoạt động tập
tính của thỏ
- Trình bầy được tính đa dạng và
thống nhất của lớp Thú. Tìm hiểu tính
đa dạng của lớp Thú được thể hiện qua
quan sát các bộ thú khác nhau (thú
huyệt, thú…)
- Nêu được vai trò của lớp Thú đối với
tự nhiên và đối với con người nhất là
những thú nuôi.
Kĩ năng :
- Xem băng hình về tập tính cuat thú
để thấy được sự đa dạng cuat lớp thú.


TT

Chương

Tên các bài
theo PPCT cũ

Tên chủ
đề/ chuyên
đề điều
chỉnh

Hường dẫn thực hiện

Nội dung

liên mơn,
tích hợp
giáo dục
địa
phương

Thời
lượng
(Tiết)

- Quan sát bộ xương thỏ.

thú

55
56
57

Chương VII:
Sự tiến hố
của động
vật.

Kiểm tra 1
tiết

Tiết
55

Tiến hóa về tổ

chức cơ thể

Tiết
56

Tiến hoá về
sinh sản

Tiết
57

Cây phát sinh
giới động vật
(phần I)
Cây phát sinh
giới động vật
(phần II)

58
59

Yêu cầu cần đạt theo chuẩn KT-KN
Định hướng phát triển năng lực

Chủ đề:
Cây phát
sinh giới
động vật

I Các bằng


chững về mối
thuyết
quan hệ giữa
các nhóm động
vật

Tiết
58
Tiết
59

II. Cây phát
sinh giới động
vật

Kiến thức:
- Dựa trên toàn bộ kiến thức đã học
qua các ngành, các lớp nêu lên được
sự tiến hóa thể hiện ở sự di chuyển,
vận động cơ thể, ở các hình thức
sinh sản từ thấp lên cao.
- Nêu được mối quan hệ và mức độ
tiến hóa của các ngành, các lớp
động vật trên cây tiến hóa trong lịch
sử phát triển của thế giới động vật cây phát sinh động vật.
Kĩ năng :
Phát triển kĩ năng lập bảng so sánh
rút ra nhận xét.


60
61

Chương
VIII: Động
vật và đời

Đa dạng sinh
học.
Đa dạng sinh

Chủ đề:
Đa dạng

I. Đa dạng sinh Lý
học
thuyết

Tiết
60

Kiến thức:
- Nêu được khái niệm về đa dạng


TT

Chương

sống con

người.

Tên các bài
theo PPCT cũ

học (tiếp theo)

Tên chủ
đề/ chuyên
đề điều
chỉnh

sinh học

Hường dẫn thực hiện

Nội dung
liên mơn,
tích hợp
giáo dục
địa
phương

II. Lợi ích của
đa dạng sinh
học

Thời
lượng
(Tiết)


Tiết
61

III. Nguy cơ
suy giảm và
bảo vệ đa dạng
sinh học
62

Biện pháp đấu
tranh sinh học

Tiết
62

63

Động vật quý
hiếm

Tiết
63

64

Tìm hiểu một số
động vật có tầm
quan trọng trong
KT ở địa phương

Tìm hiểu một số
động vật có tầm
quan trọng trong
KT ...(tiếp)
Ơn tập học kì 2

65

66
67

Kiểm tra học
kì 2

Chủ đề:
I. Yêu cầu
Tìm hiểu
II. Nội dung
một số động
III. Thu hoạch
vật có tầm
quan trọng
trong KT ở
địa phương

Thực
hành

- Địa lý
- Lịch sử


Yêu cầu cần đạt theo chuẩn KT-KN
Định hướng phát triển năng lực

Tiết
64
Tiết
65

Tiết
66
Tiết
67

sinh học, ý nghĩa của bảo vệ đa
dạng sinh học.
- Nêu được khái niệm về đấu tranh
sinh học và các biện pháp đấu tranh
sinh học.
- Trình bày được nguy cơ dẫn đến
suy giảm đa dạng sinh học.Nhận
thức được vấn đề bảo vệ đa dạng
sinh học, đặc biệt là các động vật
quý hiếm.
- Vai trò của động vật trong đời
sống con người. Nêu được tầm
quan trọng của một số động vật đối
với nền kinh tế ở địa phương và
trên thế giới.
Kĩ năng :

- Làm một bài tập nhỏ với nội dung
tìm hiểu một số động vật có tầm
quan trọng kinh tế ở địa phương
- Tìm hiểu thực tế ni các lồi
động vật ở địa phương.


TT

68
69
70

Chương

Tên các bài
theo PPCT cũ

Thăm quan
thiên nhiên
Thăm quan
thiên nhiên
(tiếp)
Thăm quan
thiên nhiên
(tiếp)

Tên chủ
đề/ chuyên
đề điều

chỉnh

Chuyên đề:
Thăm quan
thiên nhiên

Hường dẫn thực hiện

I. u cầu
II. Chuẩn bị
III. Nội dung
IV. Thu hoạch

Thực
hành

Nội dung
liên mơn,
tích hợp
giáo dục
địa
phương
- Địa lý
- Lịch sử

Thời
lượng

Yêu cầu cần đạt theo chuẩn KT-KN
Định hướng phát triển năng lực


(Tiết)

Tiết
68

- Viết báo cáo ngắn về những loại
động vật quan sát và tìm hiểu được.

Tiết
69

- Tổng hợp, so sánh, hoạt động
nhóm.

Tiết
70

NHĨM GIÁO VIÊN
1. Bùi Đức Bình
2. Đinh Thị Phương Thảo
3. Nguyễn Thị Linh
4. Nguyễn Thị Liễu



×