Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NĂM HỌC 2020 – 2021 MÔN: SINH HỌC CẤP THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.3 KB, 17 trang )

KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NĂM HỌC 2020 – 2021
MÔN: SINH HỌC CẤP THCS

LỚP: 8 – kỳ II ( 17 tuần)
Chương

Tiết

Tên các bài
theo PPCT


Tên Chủ
đề/chuyên
đề điều
chỉnh

Hướng dẫn
thực hiện
Cấu trúc
nội dung
bài học
mới theo
chủ
đề/chuyên
đề I. II...

CHƯƠNG
VI. TRAO
ĐỔI CHẤT
VÀ NĂNG


LƯỢNG

37

Bài 34.
Vitamin và
muối
khoáng.

Nội dung
liên mơn,
tích hợp,
giáo dục
địa
phương...
(nếu có)

u cầu cần đạt theo chuẩn KT-KN Định
hướng các năng lực cần phát triển
Thời
lượng

Hình
thức tổ
chức
dạy học

Dạy
học cả
lớp


Sử dụng
kiến thức
mơn hóa
học để
hiểu hơn
về thành
phần cấu
tạo và tên
gọi các
vitamin

45 phút

1. Kiến thức:
- Trình bày được vai trị của vitamin và muối
khoáng.
- Vận dụng những hiểu biết về vitamin và muối
khoáng trong việc xây dựng khẩu phần ăn hợp lý
và chế biến thức ăn.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng thu thập và xử lý thông tin khi đọc
sách giáo khoa.
- Kỹ năng vận dụng kiến thức vào đời sống: biết
lựa chọn thức ăn có chứa các loại vitamin và muối
khống cho khẩu phần ăn hằng ngày


38


Bài 36. Tiêu
chuẩn ăn
uống Nguyên tắc
lập khẩu
phần.

Dạy
học cả
lớp

39

Bài 37. Thực
hành: Phân
tích một
khẩu phần
cho trước.

Dạy
học cả
lớp

45 phút

Sử dụng
kiến thức
bộ mơn
tốn trong
tính toán
khẩu phần

ăn

45 phút

1. Kiến thức:
- Nêu được nguyên nhân của sự khác nhau về nhu
cầu dinh dưỡng ở các đối tượng khác nhau.
- Phân biệt được giá trị dinh dưỡng có ở các loại
thực phẩm chính.
- Xác định được cơ sở và nguyên tắc xác đinh
khẩu phần.
2. Kỹ năng:
- Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh
hình.
- Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức vào đời sống:
- Biết được nhu cầu dinh dưỡng của các đối tượng
- Phân biệt được giá trị dinh dưỡng của các loại
thực phẩm
- Xác định được cơ sở và nguyên tắc lập khẩu
phần
1. Kiến thức:
- Nắm vững các bước thành lập khẩu phần
- Biết đánh giá được định mức đáp ứng của một
khẩu phần mẫu .
- Biết cách tự xây dựng khẩu phần hợp lí cho bản
thân .
2. Kỹ năng:
- Kĩ năng tự nhận thức:xác định được nhu cầu
dinh dưỡng của bản thân.
- Kĩ năng tìm kiếm v xử lí thơng tin đọc SGK và

các bảng thành phần dinh dưỡng để lập khẩu phần
ăn phù hợp với đối tượng.


CHƯƠNG
VII. BÀI
TIẾT

40

Bài 38. Bài
tiết và cấu
tạo hệ bài
tiết nước
tiểu.

Dạy
học cả
lớp

41

Bài 39. Bài
tiết nước
tiểu.

Dạy
học cả
lớp


42

Bài 40. Vệ
sinh hệ bài
tiết.

Dạy
học cả
lớp

45 phút

45 hút

45 phút

1. Kiến thức:
- Nêu rõ vai trò của sự bài tiết
- Mô tả cấu tạo của thận và chức năng lọc máu tạo
thành nước tiểu.
- Kể một số bệnh về thận và đường tiết niệu,cách
phòng tránh các bệnh này.
2. Kỹ năng:
- Kĩ năng tự tin khi phát biểu ý kiến trước tổ,
nhóm, lớp
- Biết một số bệnh về thận và đường tiết niệu,
cách phòng tránh các bệnh này.
1. Kiến thức
- Trình bày được quá trình tạo thành nước tiểu,
thực chất của quá trình tạo thành và bài tiết nước

tiểu.
- Phân biệt được nước tiểu đầu và huyết tươNước tiểu đầu và nước tiểu chính thức.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng thu thập và xử lí thơng tin
- Kĩ năng hợp tác , lắng nghe tích cực.
- Kĩ năng tự tin khi trình bày trước lớp
- Kĩ năng xây dưng các thói quen sống khoa học
1. Kiến thức:
- Trình bày được các tác nhân gây hại cho hệ bài
tiết và hậu quả của chúng
- Kể một số bệnh về thận và hệ bài tiết nước tiểu.
Cách phòng tránh các bệnh này
2. Kỹ năng:
- Biết vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu
- Tự tin phát biểu ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.
- Thu thập và xử lý thông tin
- Kỹ năng hợp tác, lắng nghe tích cực


CHƯƠNG
VIII. DA

43

Bài 41. Cấu
tạo và chức
năng của da.

Dạy
học cả

lớp

45 phút

44

Bài 42. Vệ
sinh da.

Dạy
học cả
lớp

45 phút

Bài 43. Giới
thiệu chung
hệ thần kinh.

Dạy
học cả
lớp

45 phút

45

1 Kiến thức
- Mô tả được cấu tạo của da.
- Thấy rõ mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng

của da.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng thu thập và xử lí thơng tin
- Kĩ năng hợp tác , lắng nghe tích cực.
1. Kiến thức
- Trình bày được cơ sở khoa học của các biện
pháp bảo vệ da, rèn luyện da.
- Kể một số bệnh ngoài da và cách phòng tránh
các bệnh về da.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng thu thập và xử lí thơng tin
- Kĩ năng hợp tác , lắng nghe tích cực.
- Kĩ năng giải quyết các vấn đề: các biện pháp
khoa học để bảo vệ da
1. Kiến thức
- Trình bày được cấu tạo và chức năng của nơron,
đồng thời xác định rõ nơron là đơn vị cấu tạo cơ
bản của hệ thần kinh.
- Phân biệt được các thành phần cấu tạo của hệ
thần kinh.
- Phân biệt được chức năng của hệ thần kinh vận
động và hệ thần kinh sinh dưỡng
2.Kĩ năng:
- Kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp
- Kĩ năng thảo luận nhóm


46

Bài 44. Thực

hành: Tìm
hiểu chức
năng (liên
quan đến cấu
tạo) của tủy
sống.

Dạy
học cả
lớp

45 phút

1. Kiến thức:
- Tiến hành thành cơng các thí nghiệm qui định.
- Từ kết quả quan sát qua thí nghiệm
+ Nêu được chức năng của tủy sống, phỏng đoán
được thành phần cấu tạo của tủy sống.
+ Đối chiếu với cấu tạo của tủy sống để khẳng
định mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng.
2. Kỹ năng :
- Kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp
- Kĩ năng thảo luận nhóm
- Kĩ năng thu thập và xử lí thơng tin khi đọc sgk
và quan sát gv làm mẫu để tìm hiểu chức năng của
tủy sống.
- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực.
- Kĩ năng ứng xử / giao tiếp trong khi làm thí
nghiệm.
- Kĩ năng quản lí thời gian và đảm nhận trách

nhiệm.

47

Bài 45. Dây
thần kinh.

Dạy
học cả
lớp

45 phút

1. Kiến thức:
- Nêu rõ cấu tạo và trình bày chức năng của dây
thần kinh tuỷ.
- Giải thích được vì sao dây thần kinh tuỷ là dây
pha.
2. Kĩ năng :
Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích kênh
hình.

CHƯƠNG
IX. THẦN
KINH VÀ
GIÁC
QUAN


48


Bài 46. Trụ
não,
tiểu
não,
não
trung gian.

Dạy
học cả
lớp

45 phút

49

Bài 47. Đại
não.

Dạy
học cả
lớp

45 phút

Không dạy lệnh ▼ So sánh cấu tạo và chức
năng của trụ não và tủy sống… ; Không dạy
Bảng 46 trang 145
1.Kiến thức:
- Xác định được vị trí và các thành phần của trụ

não.
- Trình bày được chức năng chủ yếu của trụ não.
- Xác định được vị trí và chức năng của tiểu não.
- Xác định vị trí và chức năng của naoc trung
gian.
2. Kỹ năng:
Phát triển kĩ năng quan sát, phân tích kênh
hình, kỹ năng hoạt động nhóm.tự tin trình bày
kiến thức, xác định vị trí và chức năng của não, từ
đó việc giáo dục bảo vệ bộ não.
Khơng dạy lệnh ▼ trang 1
49
1. Kiến thức;
- HS mô tả được cấu tạo và trình bày chức năng
của của đại não người, đặc biệt là vỏ đại não thể
hiện sự tiến hoá so với động vật lớp thú.
- Xác định được các vùng chức năng của vỏ đại
não người.
2. Kỹ năng:
Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích kênh
hình, hoạt động nhóm.Tìm kiếm và xử lí thơng tin
để nắm được cấu tạo của đại não, các vùng chức
năng của đại não, phân biệt được các phần khác
của hệ thần kinh.


50

Bài 48. Hệ
thần

kinh
sinh dưỡng.

Dạy
học cả
lớp

51

Bài 49. Cơ
quan phân
tích thị giác.

Dạy
học cả
lớp

Sử dụng
kiến thức
vật lí để
xây dựng
kiến thức
về sự tạo
ảnh trong
mắt

45 phút

Khơng dạy Hình 48 – 2 và nội dung liên quan
trong lệnh trang 151; Không dạy bảng 48–2 và

nội dung liên quan; Câu hỏi 2 trang 154 –
Không yêu cầu học sinh trả lời
1. Kiến thức:
-Trình bày sơ lược chức năng của hệ thần kinh
sinh dưỡng.
- Phân biệt được phản xạ sinh dưỡng và phản xạ
vận động.
- Phân biệt được bộ phận giao cảm với bộ phận
đối giao cảm trong hệ thần kinh sinh dưỡng về cấu
tạo và chức năng.
2. Kỹ năng:
Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích tranh, so
sánh, hoạt động nhóm. tìm kiếm và xử lí thơng tin
để xác định chức năng của bộ phận giao cảm và
bộ phận đối giao cảm trong hệ thần konh.

45 phút

Không dạy Hình 49 – 1 và nội dung liên quan ở
lệnh ▼ trang 155; Khơng dạy Hình 49.4 và lệnh
▼ trang 157
1.Kiến thức:
- Xác định rõ các thành phần của 1 cơ quan phân
tích thị giác, nêu được y nghĩa của cơ quan phân
tích đối với cơ thể.
- Mơ tả được các thành phần chính của cơ quan
thụ cảm thị giác, nêu được cấu tạo của màng lưới
trong cầu mắt.
- Giải thích được cơ chế điều tiết của mắt để nhìn
rõ vật.

2.Kĩ năng: Quan sát, phân tích kênh hình, kĩ năng
hoạt động nhóm. Thu thập và xử lí thơng tin khi
đọc SGK, quan sát sơ đồ mắt để tìm hiểu cấu tạo
và chức năng của cơ quan phân tích thị giác.


52

Bài 50. Vệ
sinh mắt.

Dạy
học cả
lớp

45 phút

53

Bài 51. Cơ
quan phân
tích
thính
giác.

Dạy
học cả
lớp

45 phút


1. Kiến thức:
- Nêu được các tật của mắt: cận thị và viễn thị:
biểu hiện, nguyên nhân, cách khắc phục.
- Nêu được các bệnh về mắt: đau mắt hột, đau mắt
đỏ: biểu hiện, nguyên nhân và cách phòng tránh.
2. Kỹ năng:
Quan sát, nhận xét, liên hệ thực tế. Thu thập và
xử lí thơng tin, quan sát tranh để nhận biết được
những thói quen xấu làm ảnh hưởng đến mắt biện pháp bảo vệ mắt.
Khơng dạy hình 51.2 và nội dung liên quan
trang 163; Câu hỏi 1 trang 165 – Không yêu cầu
học sinh trả lời
1. Kiến thức:
- Nắm được thành phần của cơ quan phân tích
thính giác.
- Mơ tả được cấu tạo của tai và trình bày được
chức năng thu nhận kích thích của sóng âm bằng
một sơ đồ đơn giản.
2. Kỹ năng:
Rèn kỹ năng quan sát, phân tích kênh hình, hoạt
động nhóm.Thu thập và xử lí thơng tin khi đọc
SGK và quan sát sơ đồ tai để tìm hiểu cấu tạo và
chức năng của cơ quan phân tích thính giác


54

Bài 52. Phản
xạ

khơng
điều kiện và
phản xạ có
điều kiện.

Dạy
học cả
lớp

45 phút

55

Bài 53. Hoạt
động
thần
kinh cấp cao
ở người.

Dạy
học cả
lớp

45 phút

1. Kiến thức:
- Phân biệt được phản xạ khơng điều kiện và phản
xạ có điều kiện.
- Nêu rõ ý nghĩa của các phản xạ này đối với đời
sống của sinh vật nói chung và con người nói

riêng.
- Trình bày được q trình hình thành các phản xạ
mới và ức chế các phản xạ cũ, nêu rõ các điều
kiện cần khi thành lập phản xạ có điều kiện..
2. Kỹ năng:
Có kĩ năng quan sát kênh hình, tư duy so sánh,
liên hệ thực tế.Xử lí thơng tin khi đọc SGK, quan
sát sơ đồ để tìm hiểu khái niệm, sự hình thành và
ức chế của phản xạ khơng điều kiện và
1. Kiến thức:
- Phân tích được những điểm giống nhau và khác
nhau giữa các PXCĐK ở người với động vật nói
chung và thú nói riêng.
- Trình bày được vai trị của tiếng nói, chữ viết và
khả năng tư duy trừu tượng ở người.
2. Kỹ năng:
Rèn luyện kĩ năng tư duy logic, suy luận chặt
chẽ.Thu thập và xử lí thơng tin để thấy được quan
hệ giữa sự thành lập và ức chế của PXCĐK, tiếng
nói và chữ viết là tín hiệu của PXCĐK cấp cao.


56

Bài 54. Vệ
sinh
thần
kinh.

Dạy

học cả
lớp

45 phút

57

Kiểm
tra
một tiết.
Bài 55. Giới
thiệu chung
hệ nội tiết.

KT cả
lớp
Dạy
học cả
lớp

45 phút

58

CHƯƠNG
X. NỘI
TIẾT

45 phút


1. Kiến thức:
- Hiểu rõ y nghĩa sinh học của giấc ngủ đối với
sức khỏe.
- Nêu rõ tác hại của rượu, thuốc lá và các chất
gây nghiện đối với hệ thần kinh.
- Nêu các biện pháp bảo vệ hệ thần kinh.
2. Kỹ năng:
Rèn luyện kĩ năng tư duy, khả năng liên hệ thực
tế, hoạt động nhóm.Thu thập và xử lí thơng tin khi
đọc SGK, sách báo để tìm hiểu các biện pháp bảo
vệ hệ thần kinh. Kĩ năng từ chối không sử dụng,
lạm dụng vào các chất kích thích hay chất ức chế
hệ thần kinh.
Củng cố được các kiến thức đã học trong các
chương: VII, VIII, IX
1. Kiến thức:
- Phân biệt tuyến nội tiết và ngoại tiết.
- Nêu được các tuyến nội tiết chính của cơ thể và
vị trí của chúng.
- Trình bày được vai trị và tính chất của các sản
phẩm tiết của tuyến nội tiết từ đó nêu rõ được tầm
quan trọng của tuyến nội tiết với đời sống.
2. Kỹ năng:
- Có kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình,
hoạt động nhóm.
- Thu thập và xử lí thơng tin để tìm hiểu các tuyến
nội tiết trong cơ thể người và vai trò của các
tuyến nội tiết đó với đời sống hằng ngày.



59

Bài
56.
Tuyến yên,
tuyến giáp.

Dạy
học cả
lớp

45 phút

1. Kiến thức:
- Trình bày được vị trí, cấu tạo và chức năng của
tuyến yên.
- Nêu rõ được vị trí và chức năng của tuyến giáp.
- Xác định rõ mối quan hệ nhân quả giữa hoạt
động của các tuyến với các bệnh do Hc mơn
của các tuyến đó tiết ra q ít hoặc q nhiều
2. Kỹ năng:
- Kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình.
- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực.
- Kĩ năng ứng xử, giao tiếp trong khi thảo luận.
- Kĩ năng tư duy, liên hệ thực tế.

60

Bài
57.

Tuyến tụy và
tuyến
trên
thận.

Dạy
học cả
lớp

45 phút

1. Kiến thức:
- Phân biệt chức năng nọi tiết và ngoại tiết của
tuyến tụy.
- Sơ đồ hóa chức năng của tuyến tụy trong sự đièu
hịa lượng đường trong máu
- Trình bày được cấu tạo và chức năng của tuyến
trên thận.
2. Kĩ năng:
- Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh.
- Có ý thức vệ sinh, giữ gìn sức khoẻ.


61

Bài
Tuyến
dục.

58.

sinh

Dạy
học cả
lớp

45 phút

1. Kiến thức:
+ Trình bày được các chức năng của tinh hoàn và
buồng trứng.
+ Nắm được các hoocmon sinh dục nam và
hoocmon sinh dục nữ.
+ Hiểu rõ ảnh hưởng của hoocmon sinh dục nam
và nữ đến những biến đổi của cơ thể ở tuổi dậy
thì.
2. Kĩ năng:
- Có kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.
- Có ý thức vệ sinh và bảo vệ cơ thể.

62

Bài 59. Sự
điều hòa và
phối
hợp
hoạt
động
của
các

tuyến
nội
tiết.

Dạy
học cả
lớp

45 phút

1. Kiến thức:
+ Nêu được các ví dụ để chứng minh cơ thể tự
điều hồ trong hoạt động nội tiết.
+ Hiểu rõ được sự phối hợp trong hoạt động nội
tiết để giữ vững tính ổn định của mơi trường
trong.
2. Kĩ năng:
- Có kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình
- Có ý thức vệ sinh và bảo vệ cơ thể.


63
CHƯƠNG
XI. SINH
SẢN

Bài 60, 61.
Cơ quan sinh
dục nam, nữ


Chủ đề 1:
Giới thiệu
về cơ quan
sinh dục
nam, nữ

CHUYÊN
ĐỀ:
SINH SẢN

Dạy
học cả
lớp

45 phút

Hoạt động 1: Nội dung 1 (Mở đầu)
1. Kiến thức:
- Nắm được các bộ phận của cơ quan sinh sản:
+ Ở nam
+ Ở nữ
- Nắm được những thay đổi cơ thể ở tuổi dậy thì
+ Ở nam:
Sự sinh tinh
Có khả năng có con
+ Ở nữ
Sự rụng trứng, hiện tượng kinh nguyệt
Có khả năng mang thai và cócon
Dấu hiệu có khả năng mang thai
- Biết cách vệ sinh thân thể đặc biệt là nữ ở tuổi

dậy thì vào những ngày có kinh nguyệt.
2. Kĩ năng:
- Có kĩ năng quan sát hình, nhận biết kiến thức.
- Có nhận thức đúng đắn về cơ quan sinh dục của
cơ thể.


64

Bài 62. Thụ
tinh, thụ thai
và phát triển
của thai.

Chủ đề 2:
Chức năng
của cơ
quan sinh
dục nam,
nữ

Dạy
học cả
lớp

45 phút

Hoạt động 2: Nội dung 2 (Hình thành kiến thức
mới)
1. Kiến thức:

- Nêu được điều kiện để trứng được thụ tinh và
phát triển thành thai:
+ Trứng gặp được tinh trùng
+ Trứng đã thụ tinh bám và làm tổ trong niêm
mạc tử cung
- Trình bày được sự ni dưỡng thai trong q
trình mang thai và điều kiện đảm bảo cho thai
phát triển.
- Giải thích được hiện tượng kinh nguyệt
- Những biện pháp an toàn khi mang thai
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng thực tế.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh kinh nguyệt.


65

Bài 63. Cơ
sở khoa học
của các biện
pháp tránh
thai.

Chủ đề 3:
Những
biện pháp
vệ sinh
bảo vệ cơ
thể khi
tham gia

vào quá
trình sinh
sản

Dạy
học cả
lớp

Kết hợp
với kiến
thức mơn
địa lí

45 phút

Hoạt động 3: Nội dung 3 (Vận dụng )
1. Kiến thức:
- Nêu nguy cơ có thai ở tuổi vị thành niên:
+ Ảnh hưởng tới
Sức khoẻ
Vị thế xã hội
Hậu quả khác.
+ Học sinh tự ý thức về cách sống các quan hệ để
phòng tránh những nguy cơ cho bản thân:
Tránh quan hệ tình dục ở lứa tuổi học sinh
đảm bảo tình dục an tồn
- Nêu được các biện pháp tránh thai và giải thích
cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai
+ Ngăn trứng chín và rụng- giải thích
+ Ngăn khơng cho tinh trừng gặp trứng- giải

thích
+ Ngăn khơng cho trứng đã thụ tinh làm tổ- giải
thích
-Nêu được các dụng cụ và phương tiện tránh thai
phù hợp
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng thu thập kiến thức từ thông
tin
- Nghiêm túc khi tiếp nhận thông tin và thực hiện.


66

Bài 64. Các
bệnh
lây
truyền qua
đường sinh
dục
(bệnh
tình dục)

Chủ đề 4:
Những
bệnh tật
nguy hiểm
thường lây
truyền qua
con đường
sinh dục

và biện
pháp
phòng
tránh

Dạy
học cả
lớp

45 phút

Bài 65. Đại
dịch AIDS
-Thảm họa
của
loài
người.

Dạy
học cả
lớp

45 phút

Bài tập

Dạy
học cả
lớp


45 phút

67

68

Hoạt động 4: Nội dung 3 (Vận dụng )
1. Kiến thức:
- Nêu một số bệnh:
+ Giang mai:
Nguyên nhân
Triệu chứng
Tác hại
Cách lây truyền
+ Lậu:
Nguyên nhân
Triệu chứng
Tác hại
Cách lây truyền
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm.
-Tự giác phịng tránh, sống lành mạnh, quan hệ
tình dục an toàn.
Hoạt động 5: Nội dung 3 (Vận dụng )
1. Kiến thức:
+ AIDS:
Nguyên nhân
Triệu chứng
Tác hại vô cùng lớn của loại bệnh này
Cách lây truyền

2. Kĩ năng:
Giáo dục ý thức học tập, giữ gìn vệ sinh cơ thể,
phịng tránh bệnh tật
(chữa 1 số bài tập trong vở bài tập sinh học 8 NXB GD, 2006).


69

Bài 66. Ôn
tập - Tổng
kết.

Dạy
học cả
lớp

45 phút

70

Kiểm tra học
kỳ II.

KT cả
lớp

45 phút

1. Kiến thức:
- Hệ thống hoá các kiến thức đã học trong chương

trình
- HS nắm chắc các kiến thức cơ bản trong chương
trình SH 8
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực
tế , khả năng kết nối các kiến thức - Khả năng tư
duy tổng hợp , khái qt hố và hoạt động nhóm
Củng cố được các kiến thức đã học trong các
chương: IX, X, XI



×