Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NĂM HỌC 2020 - 2021 MÔN: TIN HỌC CẤP THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.29 KB, 18 trang )

KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NĂM HỌC 2020 - 2021
MÔN: TIN HỌC CẤP THCS
(Kèm theo Công văn số
/SGDĐT-GDTrH ngày
tháng 7 năm 2020 của Sở
GD&ĐT)

Mẫu: (phụ lục
1)

Lớp: 8
TT
Chương

1

I

Tên các bài theo
PPCT cũ

Tên Chủ
đề/chun
đề điều
chỉnh

Bài 1: Máy tính và
chương trình máy tính
Bài 2: Làm quen với
chương trình và ngơn ngữ
lập trình


Bài thực hành 1: Làm
quen với Pascal
Bài 3: Chương trình máy
tính và dữ liệu
Làm quen với
Bài tập
chương trình và
ngơn ngữ lập
Bài thực hành 2: Viết
trình
chương trình để tính tốn
Bài 4: Sử dụng biến trong
chương trình
Bài thực hành 3: Khai báo
và sử dụng biến
Bài tập
Kiểm tra 1 tiết

Hướng dẫn
thực hiện

I. Chương - Dạy học lý
trình và
thuyết trên lớp
ngơn ngữ hoặc trên
lập trình
phịng máy
II. Từ khóa - Minh hoạ các
và tên, cấu khái niệm bằng
trúc chung một chương

III. Biến, trình đơn giản.
dữ liệu và - Cần xây dựng
kiểu dữ liệu các bài thực
IV. Các
hành và tổ
phép tốn, chức thực hiện
so sánh
tại phịng máy
V. Thực
để học sinh đạt
hành
được những kỹ
năng theo u
cầu

Nội dung
liên mơn,
u cầ
tích hợp,
Thời
theo chu
giáo dục
lượng
Định hướng c
địa
phá
phương...
(nếu có)
Liên mơn 17 tiết
Kiến thức

Tiếng Anh Trong đó:
để hiểu Từ - 2 tiết bài • Biết cấu trúc
tính
khóa và tên tập
Mơn Tốn - 1 tiết kiểm • Biết sơ bộ về
cụ thể
để thực
tra
hiện các
- 8 tiết LT • Biết cấu trúc
phép tính - 6 tiết TH trình: cấu trúc c
phần.
tốn
• Biết các thành
một ngơn ngữ lậ
• Hiểu được mộ
chuẩn.
• Hiểu được các
dụng biến

Kĩ năng
Viết được chươn
khai báo đúng câ


2

II

Bài 5: Từ bài tốn đến

chương trình
Bài 6: Câu lệnh điều
kiện
Bài thực hành 4: Sử
dụng lệnh điều kiện
IF...THEN
Bài tập

- Biết được một
tránh.
Kĩ năng:

- Rèn luyện kỹ n
lệnh lặp, lặp với

- Viết đúng câu l
lần chưa biết.
- Sử dụng được c
với số lần chưa b
trường hợp cụ th

Kiểm tra thực hành 1
tiết
Ôn tập
Kiểm tra học kỳ I

3

III


Bài 7: Câu lệnh lặp
Bài tập
Bài thực hành 5: Sử
dụng lệnh lặp
FOR...DO 4
IV
Bài 8: Lặp với số lần
chưa biết
Bài tập
Kiểm tra 1 tiết
Bài thực hành 6: Sử
dụng lệnh lặp
WHILE...DO

5

V

Bài 9: Làm việc với dãy
số
Bài tập
Bài thực hành số 7: Xử
lý dãy số trong chương
trình
Làm quen với
Kiểm tra thực hành 1 dãy số và
tiết
mảng một
Ôn tập HKII
chiều

Kiểm tra học kỳ II

I. Làm việc Hình thức: DạyLiên mơn
với dãy số học trên lớp vàvới các
và biến
phịng máy.
mơn Tốn,
mảng
- Kỹ thuật: Chia Tiếng Anh
II. Bài tập nhóm; Giao
III. Thực
nhiệm vụ; Đặt
hành
câu hỏi; Động
IV. Phần
não.
mềm học tập - Phương pháp:
Đặt và giải
quyết vấn đề,
thảo luận nhóm,
đàm thoại, vấn
đáp, xử lý
tìnhhuống.
Luyện gõ phím nhanh Phần mềm học I. Phần mềm - Dạy trên
với Finger Break Out
tập
Finger Break phòng máy
Học vẽ hình với
Out
- Hướng dẫn

GeoGebra
II. Phần
trên máy chiếu
Quan sát hình khơng
mềm
các tính năng
gian với phần mềm
GeoGebra của PM
YENKA
III. Phần

12 tiết
Kiến thức:
Trong đó: - Biết được khái
- 3 tiết lý chiều
thuyết
- Biết cách khai
- 2 tiết bài in, truy cập các p
tập
- Hiểu thuật toán
- 3 tiết thực nhỏ nhất trong m
hành
Kỹ năng:
- 1 tiết kiểm - Thực hiện được
tra TH
một mảng, truy c
- 2 tiết ôn cho biến mảng
tập HK
- Viết được chươ
- 1 tiết kiểm nhất, nhỏ nhất tr

tra HK
12 tiết
Trong đó:
- 2 tiết
Finger
Break Out
- 4 tiết
GeoGebra

Kiến thức
- Biết cách sử dụ
tập đã lựa chọn

Kĩ năng
- Thực hiện được
khởi động/ra khỏ



Phụ lục 2

THIẾT KẾ BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ/CHUYÊN ĐỀ
Tên chủ đề: Câu lệnh điều kiện, rẽ nhánh
Số tiết: 10 tiết (5 tiết LT+ 5 tiết TH)
A. PHẦN CHUNG
I. Mục tiêu (chung cho cả chủ đề)
1. Kiến thức:
- Hiểu được câu lệnh rẽ nhánh (dạng thiếu và dạng đủ).
- Hiểu được câu lệnh ghép.


2. Kỹ năng:
- Viết đúng các lệnh rẽ nhánh khuyết, rẽ nhánh đầy đủ.
- Biết sử dụng đúng và có hiệu quả câu lệnh rẽ nhánh.
3. Năng lực cần phát triển
- Năng lực nhận biết vấn đề thực tế cần có điều kiện – kết quả
- Nhận biết vấn đề bài học về câu lệnh điều kiện trong từng trường hợp cụ thể
II. Chuẩn bị
III. Hoạt động dạy
NỘI DUNG
Thời HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
lượng
Hoạt động 1: Tính đúng sai của -Mục tiêu của hoạt động 1
I. Nội dung 1:
1 tiết

3 tiết

các điều kiện, phép so sánh
- Học sinh trả lời các điều kiện - Khi đưa ra câu điều
- Mỗi điều kiện nói trên được mô đưa ra ở VD-SGK, Tr47
kiện, kết quả kiểm tra là
tả dưới dạng một phát biểu. Hoạt - Phân tích điều kiện đưa ra với đúng, ta nói điều kiện
động tiếp theo phụ thuộc vào kết thực trạng kiểm tra để cho ra được thoả mãn, còn khi
quả kiểm tra phát biểu đó đúng kết quả phù hợp
kết quả kiểm tra là sai, ta
hay sai. Vậy kiết quả kiểm tra có - Đưa ra hoạt động tiếp theo nói diều kiện khơng thoả
thể là gì ?
dựa vào kết quả đã nêu ở trên mãn.
- Liên hệ những điều kiện gắn với
các sự kiện đời thường với Tin - Học sinh lấy VD về các dạng

học có thể có các dạng điều kiện điều kiện đã học trong chương
khác
trình Tin học
- Các phép so sánh có kết quả - Học sinh nhận xét các ví dụ
đúng hoặc sai
mà HS đưa ra
- Sử dụng các ký hiệu toán học - Học sinh làm ví dụ: Nếu a > b,
<>, >, <, =, and, or
phép so sánh đúng thì in giá trị Các phép so sánh có vai
của a ra màn hình; ngược lại in trò rất quan trọng trong
giá trị của b ra màn hình (có việc mơ tả thuật tốn và
nghĩa là phép so sánh cho kết lập trình. Chúng thường
quả sai).
được sử dụng để biểu diễn
các điều kiện. Phép so
sánh cho kết quả đúng có
nghĩa điều kiện được thoả
mãn; ngược lại điều kiện
không thoả mãn.
Hoạt động 2:
Mục tiêu của hoạt động 2
II. Nội dung 2:
Cấu trúc rẽ nhánh (dạng thiếu
+ đầy đủ)
- Thuyết trình về cấu trúc rẽ
- Quan sát, làm VD 2,3 trong Khi thực hiện một chương
nhánh
SGK
trình, máy tính sẽ thực



sai

- Yêu cầu học sinh nghiên cứu ví - Mỗi nhóm làm 1 VD
dụ 2 SGK trang 48
- Lắng nghe và ghi chép
- Yêu cầu học sinh đưa ra nhận
xét
? Tóm tắt đề bài
- Giáo viên, nhận xét kết luận
đúng
? Mô tả hoạt động

hiện tuần tự các câu lệnh,
từ câu lệnh đầu tiên đến
câu lệnh cuối cùng. Trong
nhiều trường hợp, chúng
ta muốn máy tính thực
hiện một câu lệnh nào đó,
nếu một điều kiện cụ thể
- Trả lời
được thoả mãn; ngược lại,
- Học sinh nhận xét câu trả lời nếu điều kiện khơng được
của các nhóm cịn lại
thoả mãn thì bỏ qua câu
- Nêu sự khác nhau giữa 2 VD lệnh hoặc thực hiện một
- Rút ra kết luận việc sử dụng câu lệnh khác
cấu trúc rẽ nhánh giúp cho việc Dạng 1
lập trình.
If < Điều kiện > then

<câu lệnh>;
Cách thi hành lệnh này
như sau:
Với dạng 1 nếu expl đúng
thì lệnh sẽ được thực hiện.

- Thuyết trình về câu lệnh điều - Lắng nghe và ghi chép
Sơ đồ dạng 1
kiện
(?) Nghiên cứu hình 32 SGK theo - Trả lời
em có mấy dạng câu lệnh điều
kiện?
- Nghiên cứu VD4-SGK, Tr49
- Viết cú pháp dạng 1
Điều kiện
- Giáo viên đưa ra đáp án
- Vẽ sơ đồ dạng 1

Lênh
KẾT THÚC

- Lưu ý học sinh về dấu ; trước từ - Nghiên cứu VD5-SGK, Tr50 Dạng 2
If < Điều kiện > then
khóa Else
- Viết cú pháp dạng 2
- Nhấn mạnh lệnh 2 thực hiện khi - phân biệt việc thực hiện lệnh 2 <Lệnh 1> Else <Lệnh 2> ;
Trước else khơng có dấu
nào
- Vẽ sơ đồ dạng 2
chấm phẩy.

Trong Expl là một biểu
thức logic.
Với dạng 2 nếu expl đúng
thì lệnh 1 được thực hiện
và ngược lại sẽ thực hiện
lệnh 2.
Sơ đồ dạng 2


1 tiết

Hoạt động 3: Luyện tập Câu Mục tiêu của hoạt động 3
III. Nội dung 3:
lệnh điều kiện
- Luyện tập sử dụng câu lệnh Giải :
- Hãy viết chương trình tìm giá trị điều kiện if .. then
Program GTLN;
lớn nhất của hai số nguyên .
- Rèn luyện kỹ năng ban đầu về
Uses
crt;
đọc các chương trình đơn giản
Var
a, b, Max :
và hiểu được ý nghĩa của thuật Integer;
toán sử dụng trong chương
Begin
trình
Clrscr;
- Hãy viết lại bài tập trên sử dụng - Học sinh phân tích đầu bài

Write (‘a=’) ;
câu lệnh dạng if ….then……else - Xác định biến, kiểu dữ liệu
Readln(a);
- Viết câu lệnh gán
Write (‘b=’) ;
- Viết câu lệnh điều kiện theo Readln(b);
yêu cầu đầu bài
Max: =a;
- Hoàn thiện bài tập thành
If a < b then
chượng trình hồn chỉnh
Max : = b;
Writeln (‘ gia tri lon nhat
cua hai so a, b la :’,
Max) ;
Readln;
End.
Cách khác :
Program GTLN;
Uses
crt;
Var
a, b, Max :
Integer;
Begin
Clrscr;
Write (‘a=’) ;
Readln(a);
Write (‘b=’) ;
Readln(b);

If a < b then
Max : = b
Else
Max : = a;
Writeln (‘ gia tri lon nhat
cua hai so a, b la :’,
Max) ;
Readln;
End.


3 tiết

Hoạt động 4: Vận dụng
- Chia lớp thành các nhóm vào IV. Nội dung 4:
Thực hành viết chương trình sử máy: 2 – 3 H/máy
Bài 1:
dụng câu lệnh điều kiện
- Phân cơng nhóm trưởng phụ Viết chương trình nhập
Bài 1
trách từng nhóm để cùng thực hai số nguyên a và b từ
(?) Chương trình này cần khai báo hiện
bàn phím và in hai số đó
những biến nào ?
ra màn hình theo thứ tự
- Đưa từng phần của chương trình - Đọc bài tốn trong SGK và khơng giảm .
lên màn hình.
nghiên cứu.
Program sapxep;
- Giải thích sơ bộ từng phần vừa - Nghiên cứu SGK trả lời.

Uses
crt;
đưa lên.
- Thực hành trên máy, gõ Var
: a, b : integer;
- Đi các máy kiểm tra và hướng chương trình hồn chỉnh, sửa Begin
dẫn, uốn nắn H cách soạn thảo lối.
Clrscr;
chương trình.
Write (‘a=’) ; readln(a);
- Kết hợp đánh giá và cho điểm H
Write (‘b=’) ; readln(b);
qua tiết thực hành.
If a < b then write (a, ‘
‘, b) else write (b, ‘ ‘,
a);
Readln;
Bài 2
End.
- Hướng dẫn H chỉ ra các bước để - Đọc đề bài 2 SGK và nghiên Bài 2:
giải quyết bài tốn này.
cứu để hiểu cách làm.
Viết chương trình nhập
- Gọi HS lên bản khai báo biến và - Tham khảo chương trình trong chiều cao của hai bạn
kiểu biến chú ý cú pháp khai báo SGK
Long và Trang, in ra màn
biến.
- Soạn, dịch và chạy chương hình kết quả so sánh chiều
trình này trên máy.
cao của hai bạn, chẳng

- Cho HS2 thực hiện lệnh thông
hạn "Bạn Long cao hơn".
báo và nhập biến.
Tham khảo thuật tốn
trong ví dụ 5, bài 5.
-Thường xuyên kiểm tra và hướng
Tham khảo chương trình
dẫn trên các máy.
sau:
program Ai_cao_hon;
uses crt;
varLong, Trang:
Real;
begin
clrscr;
write('Nhap chieu
cao cua Long:');
readln(Long);
write('Nhap chieu
cao cua Trang:');
readln(Trang);
If Long>Trang then
writeln('Ban Long cao
hon');
If Longwriteln('Ban Trang cao
hon')
else writeln('Hai ban cao
bang nhau');
readln

end.


Bài 3
- Trả lời câu hỏi.
- Đưa ra bài toán u cầu học sinh - Mơ tả thuật tốn.
xác định Input, output của bài - Thực hành trên máy.
toán.
- Yêu cầu học sinh mơ tả thuật
tốn.
- Từ thuật tốn đựơc mơ tả GV
đưa ra cách giải và giải thích ý
nghĩa của từ khóa (Or).
-u cầu học sinh nhập chương
trình, sửa lỗi, lưu và chạy chương
trình với cỏc bộ dữ liệu khỏc
nhau.

Bài 3.
Chương trình nhập ba số
nguyên a, b, c từ bàn
phím, kiểm tra và in ra
màn hình kết quả kiểm tra
ba số đó có thể là độ dài
của một tam giác hay
không.
- Input: 3 số a, b, c lớn
hơn 0
- Output: Thơng báo 3 số
a, b, c có phải là ba cạnh

của một tam giác hay
không?
- Cuối giờ giáo viên nhận xét,
* Mơ tả thuật tốn:
đánh giá và chấm điểm cho từng
B1: Nhập a, b, c >0
nhóm dựa trên kết quả các bài mà
B2: Nếu (b+c>a) và
học sinh đó làm.
(a+b>c) và (c+a>b), kết
quả a, b,c là ba cạnh của
một tam giác rồi chuyển
qua B4
B3: Thông báo a, b, c
không phải là ba cạnh của
một tam giác và chuyển
qua B4.
B4: Kết thúc chương
trình.
Chương trình (SGK trang
54)
- Các bộ dữ liệu:
(1,2, 3) -> a, b, c không
là ba cạnh của một tam
giác.
(3, 5, 4) -> a, b, c là ba
cạnh của một tam giác
Bài 4:
Bài 4:
- 1em đứng tại vị trí trả lời, 1 Viết chươngtrình giải

- Đưa ra đề bài tốn và yêu cầu em khác nhận xét.
bấtphươngtrình bậc 1
một học sình đứng tại vị trí để trả
(ax+b>= 0)
lời bài tập.
Programbatphuong- Nhận xét kết quả câu trả lời của
trinhbaci;
2 bạn.
- Suy luận kết quả theo lí thuyết Uses crt;
- Đưa bài tập
- Gõ chương trình vào máy và Var a,b:real;
- Ghi kết quả suy luận của học
chạy thử
Begin
sinh lên bảng
- So sánh kết quả nhận được với
Clrscr;
- Đưa ra bài tập
kết quả đã suy lận
Writeln(‘giai bat
- Giúp các em hoàn thành thuật- 1 HS giải thích kết quả thu
Phuong trinh bac nhat’);
tốn.
được
Write(‘nhap a=’);
- Làm việc theo nhóm, sau 5 Readln(a);
phút đại diện của 2 nhóm sẽ lên
Write(‘nhapb=’);
báo báo kết quả.
Readln(b);

- Các nhóm khác nhận xét
If a<>0 then


If a>0 then
writeln(‘bat phuong trinh
co nghiem:x>=’,-b/a);
Else
writeln(‘bat phuong trinh
co nghiem:x<=’-b/a);
Else
If b>=0 then
Writeln(‘bat
phuong trinh co vo so
nghiem’);
Else
writeln(‘bat phuong trinh
vo nghiem’);
Readln;
End.


Phụ lục 2

THIẾT KẾ BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ/CHUYÊN ĐỀ
Tên chủ đề: Câu lệnh lặp
Số tiết: 8 tiết (4 tiết LT+ 4 tiết TH)
A. PHẦN CHUNG
I. Mục tiêu (chung cho cả chủ đề)
1. Kiến thức:

- Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp, lặp với số lần chưa biết trước trong ngơn ngữ lập trình.
- Biết ngơn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại
cơng việc nào đó một số lần.
- Biết ngơn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước để chỉ dẫn máy tính
thực hiện lặp đi lặp lại cơng việc đến khi một điều kiện nào đó được thoả mãn;
- Biết được cú pháp và hoạt động của câu lệnh lặp với số lần không biết trước.
- Biết được một số lỗi lập trình cần tránh.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng câu lệnh lặp, lặp với số lần chưa biết.
- Viết đúng câu lệnh lặp, lặp với số lần chưa biết.
- Sử dụng được câu lệnh lặp, lặp với số lần chưa biết trong các trường hợp cụ thể.
3. Năng lực cần phát triển
- Năng lực nhận biết vấn đề thực tế cần
- Nhận biết vấn đề bài học về câu lệnh lặp trong từng trường hợp cụ thể
II. Chuẩn bị
III. Hoạt động dạy
Đặt vấn đề
Ví dụ, tiếng gà trống gáy, tiếng chim hót, tiếng chng đồng hồ báo thức gọi em dạy
mỗi buổi sáng; Các ngày trong tuần các em đều lặp đi lặp lại hoạt động buổi sáng đến
trường và buổi chiều trở về nhà; Hoặc trên lớp, giờ trả bài kiểm tra cô giáo lặp đi lặp lại
việc gọi tên HS và ghi điểm của HS vào sổ điểm, cô giáo sẽ ngừng lại khi đã vào điểm
cho tất cả HS trong lớp.
Giả sử cô giáo đề nghị em viết chương trình Pascal để chào từng bạn của lớp em (hoặc
của nhóm em), cụ thể chương trình cho phép từng bạn nhập tên của mình từ bàn phím
và in ra lời chào tương ứng, ví dụ khi một bạn nhập tên là Mai, thì chương trình sẽ in ra
'Chao ban Mai', một bạn khác nhập tên là Trung thì sẽ in ra 'Chao ban Trung'. Như vậy
em sẽ cần viết một chương trình Pascal cho phép lặp đi lặp lại việc nhập tên và hiển thị
ra màn hình lời chào. Làm thế nào để chương trình Pascal của em có thể thực hiện việc
lặp này?
Giả sử lớp của em có 40 bạn, em hồn tồn có thể viết 40 lần lệnh để nhập tên và lệnh

hiển thị dịng chào. Các lệnh này hồn tồn giống nhau. Tuy nhiên, một chương trình như
vậy thì vừa dài, vừa nhàm chán, dễ sai sót.
Thời
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
lượng
2 tiết
Hoạt động 1: Câu lệnh lặp
Tìm hiểu các cơng việc phải
thực hiện nhiều lần trong cuộc
sống.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG

Mục tiêu của hoạt động 1

I. Nội dung 1:

+ Học sinh chú ý lắng nghe => 1. Các công việc phải
ghi nhớ kiến thức.
thực hiện


Trong cuộc sống hằng ngày,
nhiều hoạt động được thực hiện
Khi viết chương trình
lặp đi lặp lại nhiều lần. ví dụ:
máy tính, trong nhiều
trường hợp ta cũng phải

- Các ngày trong tuần các em đều
viết lặp lại nhiều câu lệnh
lặp đi lặp lại hoạt động buổi
chỉ để thực hiện 1 phép
sáng đến trường và buổi trưa trở
tính nhất định.
về nhà
- Các em học bài thì phải đọc đi
đọc lại nhiều lần cho đến khi
+ Số lần lặp biết trước:
thuộc bài.
Các ngày trong tuần các em
? Em hãy cho 1 vài vì dụ trong đều lặp đi lặp lại hoạt động buổ
cuộc sống mà ta phải thực hiện sáng đến trường và buổi trưa
lặp đi lặp lại nhiều lần với số lần trở về nhà.
có thể biết trước và khơng biết + Số lần lặp không biết trước:
Trong một trận cầu lông các em
trước.
lặp đi lặp lại cơng việc đánh
Ví dụ 1: Giả sử cần vẽ 3 hình cầu cho đến khi kết thúc trận
vng có cạnh 1 đơn vị. Mỗi cầu.
hình vng là ảnh dịch chuyển
của hình bên trái nó một khoảng
cách 2 đơn vị.
? Việc vẽ hình có thể thực hiện + Học sinh chú ý lắng nghe.
theo thuật toán nào.

Ví dụ 2: Thuật tốn tính
S= 1+2+3+ … + 100
Bước 1: S ← 0; i ← 0.

Bước 2: i← i + 1
Bước 3: nếu i ≤ 100, thì S ← S
+ i và quay lại bước 2; ngược lại
kết thúc.
- Mọi ngơn ngữ lập trình đều có
cách để chỉ thị cho máy tính
thực hiện cấu trúc lặp với một
câu lệnh đó là “câu lệnh lặp”

2. Câu lệnh lặp - một
lệnh thay cho nhiều
Việc vẽ hình có thể thực hiện lệnh:
theo thuật tốn sau:
- Cách mơ tả các hoạt
- Bước 1: vẽ hình vng (vẽ động trong thuật tốn như
liên tiếp 4 cạnh và trở về đỉnh các ví dụ được gọi là cấu
ban đầu)
trúc lặp
- Bước 2: Nếu số hình vng
đã được vẽ ít hơn 3 , di chuyển
bút vẽ về bên phải 2 đơn vị và
trở lại bước 1; ngược lại thì kết
thúc thuật tốn.
- Mọi ngơn ngữ lập trình
Học sinh chú ý lắng nghe, ghi đều có cách để chỉ thị cho
nhớ kiến thức.
máy tính thực hiện cấu
trúc lặp với một câu lệnh
đó là “câu lệnh lặp”
Học sinh chú ý lắng nghe


+ Học sinh chú ý lắng nghe 3. Ví dụ về câu lệnh lặp:
=> ghi nhớ kiến thức.
- Cú pháp:
For <biến đếm>:= + Hoạt động của vòng lặp:
trị đầu> to <giá trị cuối>
- B1: biến đếm nhận giá trị đầu do
- B2: Chương trình kiểm tra
<câu lệnh>;
biểu thức điều kiện, nếu biểu
thức điều kiện đúng thì thực
Ví dụ: Chương trình sau sẽ in ra hiện câu lệnh.
- B3: Biến đếm tự động tăng
màn hình thứ tự lần lặp.
Ví dụ về cầu lệnh lặp
- Cú pháp:
For <biến đếm>:= đầu> to <giá trị cuối> do
<câu lệnh>;
- Học sinh quan sát hoạt động
của vòng lặp trên sơ đồ khối =>
nêu hoạt động của vòng lặp.


Program lap;
Var i: integer;
Begin
Clrscr;
For i:= 1 to 10 do

Writeln(‘Day la lan lap
thu’,i);
Readln;
End.

2 tiết

lên 1 đơn vị và quay lại B2.
- B4: Nếu biểu thức điều kiện
nhận giá trị sai thì thốt ra khỏi
vịng lặp.
Học sinh chú ý lắng nghe

Học sinh chú ý lắng nghe =>
Tìm hiểu tính tổng và tích bằng ghi nhớ kiến thức.
Ví dụ 5: Chương trình sau
câu lệnh lặp.
đây sẽ tính tổng N số tự
Ví dụ 5: Chương trình sau đây sẽ
nhiên đầu tiên với N nhập
tính tổng N số tự nhiên đầu tiên
từ bàn phím.
với N nhập từ bàn phím.
Program tinh_tong;
Program tinh_tong;
Var N,i: Integer;
Var N,i: Integer;
S: longint;
S: longint;
Begin

Begin
Clrscr;
Clrscr;
Writeln(‘Nhap N =’);
Writeln(‘Nhap N =’);
Readln(N);
Readln(N);
S:=0;
S:=0;
For i:=1 to N do
For i:=1 to N do
S:=S+i;
S:=S+i;
Witeln(‘tong la:’,S);
Witeln(‘tong la:’,S);
Readln;
Program tinh_giai_thua;
Readln;
End.
Var N,i: Integer;
End.
P: Longint;
- Ví dụ 6: Ta kí hiệu N! là tích N
- Ví dụ 6: Ta kí hiệu N! là
Begin
số tự nhiên đầu tiên:
tích N số tự nhiên đầu
Clrscr;
N! = 1.2.3…N
tiên:

Write(‘Nhap N =’);
Yêu cầu học sinh viết chương
N! = 1.2.3…N
readln(N);
trình theo sự hướng dẫn của giáo
Program tinh_giai_thua;
P:=1;
viên.
Var N,i: Integer;
For i:=1 to N do
P: Longint;
P:=P*i;
Begin
Wirteln(N,’!=’,P);
Clrscr;
Readln;
Write(‘Nhap N =’);
End.
readln(N);
P:=1;
For i:=1 to N do
P:=P*i;
Wirteln(N,’!=’,P);
Readln;
End.
Hoạt động 2: Lặp với số lần Mục tiêu của hoạt động 2
II. Nội dung 2:
chưa biết trước
HS đọc ví dụ.
- GV: Nhắc lại tác dụng của câu - HS lắng nghe

1. Các hoạt động lặp với
lệnh lặp với số lần lặp biết trước? - HS : 2-3 HS đọc ví dụ.
số lần chưa biết trước:
- Để biết được các hoạt động lặp
a/ Ví dụ 1:
GV gọi
b/ Ví dụ 2: Nếu cộng lần
- GV : Yêu cầu HS đọc ví dụ 1. - HS trả lời: Khi có người nhấc lượt n số tự nhiên đầu tiên


- GV: Phân tích ví dụ
máy
(n = 1, 2, 3,...), Cần cộng
- GV: Trong ví dụ 1, Long gọi
bao nhiêu số tự nhiên đầu
cho Trang, Long có xác định
tiên để ta nhận được tổng
được Long sẽ gọi cho Trang mấy
Tn nhỏ nhất lớn hơn
lần hay không? Khi nào hoạt
1000?
động gọi điện thoại của Long kết - HS: Nghe giáo viên hướng
thúc?
dẫn, sau đó tự xây dựng thuật Giải :
- GV: u cầu HS đọc ví dụ 2
tốn
Kí hiệu S là tổng cần tìm
- GV: Phân tích ví dụ
- HS : Chú ý lắng nghe và tiếp và ta có thuật toán như
- GV: Hướng dẫn HS xây dựng thu.

sau:
thuật toán
- HS ghi vở ví dụ 2
+ Bước 1.S ← 0, n ← 0.
- GV: Chạy tay cho học sinh xem
+ Bước 2. Nếu S ≤ 1000,
(Chỉ nên chạy tay thử từ 1 đến - HS trả lời: Điều kiện n ←n + 1; ngược lại
10)
s<=1000 và chỉ dừng khi kết chuyển tới bước 4.
quả kiểm tra là sai.
+ Bước 3.S ←S + n và
- GV: Việc thực hiện lập lại các
quay lại bước 2.
phép cộng trên với số lần chưa
+ Bước 4.In kết quả : S và
biết trước phụ thuộc vào điều
n là số tự nhiên nhỏ nhất
kiện gì? Phép cộng chỉ dừng khi
sao cho S > 1000. Kết
nào?
thúc thuật toán.
- GV : Giới thiệu sơ đồ khối
- HS theo dõi và tiếp thu
* Nhận xét : Để viết
chương trình chỉ dẫn máy
tính thực hiện các hoạt
động lặp như trong các ví
dụ trên, ta có thể sử dụng
câu lệnh có dạng lặp với
số lần chưa biết trước.


- Trước khi đi tìm hiểu cú pháp
của câu lệnh lặp với số lần chưa
2. Ví dụ về lệnh lặp với
- HS trả lời
biết trứơc GV gọi HS nhắc lại cú
số lần chưa biết trước:
pháp của câu lệnh lặp với số lần
Trong Pascal câu lệnh lặp
biết trước.
với số lần chưa biết trước
- GV chốt ý:
có dạng:
For<điều kiện>:=<gt đầu> to
while <điều kiện>do
<gt cuối> do lệnh;
<câu lệnh>;
- GV: Có thể sử dụng lệnh lặp
Trong đó:
với số lần lặp chưa biết trước
- Điều kiện thường là một
trong các chương trình lập trình.
phép so sánh;
Sau đây ta xét câu lệnh và ví dụ
- HS: chú ý lắng ghe và ghi
trong TP.
- Câu lệnh có thể là câu
chép.
- GV: Giới thiệu cú pháp lệnh:
lệnh đơn giản hay câu

While<điều
kiện>dolệnh ghép.
lệnh>;
* Hoạt động:
Trong đó:
Bước 1 : Kiểm tra điều
+ Điều kiện thường là phép
kiện.
toán so sánh


+ Câu lệnh có thể là câu lệnh - HS nêu hoạt động của câu Bước 2 : Nếu điều kiện
đơn giản hay câu lệnh phức tạp. lệnh lặp với số lần chưa biết SAI, câu lệnh sẽ bị bỏ
- GV: Dựa vào cú pháp hãy nêu trước.
qua và việc thực hiện lệnh
hoạt động của câu lệnh lặp với số
lặp kết thúc. Nếu điều
lần chưa biết trước?
kiện đúng, thực hiện câu
- GV: Giới thiệu chương trình
lệnh và quay lại bước 1.
mẫu.
Ví dụ 3.
- GV: Xét ví dụ 3
Với giá trị nào của n
Chúng ta biết rằng, nếu n càng
1
lớn thì n càng nhỏ, nhưng luôn


luôn lớn hơn 0. Với giá trị nào
1
1
của n thì n < 0.005 hoặc n <

0.003 ?
- GV cho HS đọc ví dụ 3 trong
SGK
- GV: Giới thiệu chương trình
mẫu sgk (Giáo viên in chương
trình mẫu trên)
- GV: Chạy tay cho học sinh xem
- GV: Yêu cầu học sinh mở máy
tính và mở chương trình ví dụ 3
(giáo viên chuẩn bị chương trình
mẫu và đưa lên các máy )
- GV: Cho học sinh chạy chương
trình trên máy
- GV: Yêu cầu hs thay điều kiện
sai_so = 0.003 thành 0.002 ;
0.001 ; 0.005 ; ...
- GV yêu cầu HS đọc ví dụ 4/
- GV: Cho học sinh quan sát
chương trình
- GV: Chạy tay cho học sinh xem
chương trình mẫu
- GV: Cho học sinh chạy chương
trình trên máy.
- GV: Chạy chương trình này, ta
nhận được giá trị ntn?


- GV: Giới thiệu ví dụ 5.
- GV: Cho học sinh quan sát
chương trình
- GV: Ví dụ này cho thấy rằng
chúng ta có thể sử dụng câu lệnh
while…do thay cho câu lệnh
for…do.

1
(n>0) thì n < 0.005 hoặc
1
n <0.003? Chương trình

dưới đây tính số n nhỏ
1

- 2 – 3 HS đọc ví dụ 3
nhất để n nhỏ hơn một
- HS: Quan sát
- HS: chú ý nghe và tự chạy sai số cho trước :
uses crt;
tay lại
var x: real;
n: integer;
const sai_so=0.003;
- HS: thực hiện
begin
clrscr;
- HS: thực hiện

x:=1; n:=1;
while x>=sai_so dobegin
n:=n+1; x:=1/n end;
- HS: thực hiện
writeln('So n nho nhat de
- HS đọc ví dụ 4
1/n < ',sai_so:5:4, 'la ',n);
- HS quan sát chương trình
readln
end.
- HS: Chú ý nghe và tự chạy
Ví dụ 4. Chương trình
tay lại
Pascal dưới đây thể hiện
thuật tốn tính số n trong
- HS thực hiện yêu cầu
- HS: Nếu chạy chương trình ví dụ 2
này ta sẽ nhận được n = 45 và var S,n: integer;
tổng đầu tiên lớn hơn 1000 là begin
S:=0; n:=1;
1034.
while S<=1000 do
begin
S:=S+n;
n:=n+1;
end;
writeln('So n nho nhat
de tong > 1000 la ',n);
writeln('Tong dau tien
- HS quan sát chương trình

> 1000 la ',S);
end.
Viết chương
Ví dụ 5:
trình
tính
tổng


1 1
1
- GV: Khi viết chương trình sử
T = 1 + + + ... +
2 3
100
dụng cấu trúc lặp cần chú ý tránh
tạo nên vịng lặp khơng bao giờ
kết thúc.
Chẳng hạn, chương trình dưới đây
- HS quan sát
sẽ lặp lại vơ tận:
var a:integer;
3. Lặp vơ hạn lần – Lỗi
begin
lập trình cần tránh:
a:=5;
- Khi thực hiện vòng lặp,
while a<6 do writeln('A');
điều kiện trong câu lệnh
end.

- HS trả lời: Trong chương phải được thay đổi để
- Vì sao chương trình trên lặp vơ trình trên, giá trị của biến a sớm hay muộn giá trị của
hạn lần?
luôn luôn bằng 5, điều kiện điều kiện được chuyển từ
- Do vậy, khi thực hiện vịng lặp, a<6ln ln đúng nên lệnh đúng sang sai. Chỉ như
điều kiện trong câu lệnh phải writeln('A') luôn được thực thế chương trình mới
khơng "rơi" vào những
được thay đổi để sớm hay muộn hiện.
"vịng lặp vơ tận".
giá trị của điều kiện được chuyển
từ đúng sang sai. Chỉ như thế
chương trình mới khơng "rơi"
vào những "vịng lặp vơ tận".

4 tiết

Hoạt động 3: Vận dụng
Bài tập 1.
- Đối với từng đoạn chương trình
Pascal sau đây, hãy cho biết lệnh
Writeln in ra màn hình giá trị của
i, j, k là bao nhiêu?
- Đoạn 1:
j:=2;
k:=3;
for i:=1 to 5 do
j:=j+1;
k:=k+1;
cach:=’ ‘;
writeln(j,cach,k);

- Đoạn 2:
j:=2;
k:=3;
for i:=1 to 5 do
begin
j:=j+1;
k:=k+1;
end;
cach:=’ ‘;
writeln(j,cach,k);
- Đoạn 3:
j:=2;
k:=3;
for i:=1 to 5 do
if i mod 2 = 0 then
j:=j+1;

III. Nội dung 3:
1) Bài tập 1:
+ Học sinh đọc đề bài => suy - Đối với từng đoạn
nghĩ và trả lời.
chương trình Pascal sau
đây, hãy cho biết lệnh
Writeln in ra màn hình
giá trị của i, j, k là bao
- In ra màn hình:
nhiêu?
7 4
- Đoạn 1:
j:=2;

k:=3;
for i:=1 to 5 do
j:=j+1;
k:=k+1;
cach:=’ ‘;
- In ra màn hình:
writeln(j,cach,k);
7 8
- Đoạn 2:
j:=2;
k:=3;
for i:=1 to 5 do
begin
j:=j+1;
k:=k+1;
end;
cach:=’ ‘;
- In ra màn hình:
writeln(j,cach,k);
4 4
- Đoạn 3:
j:=2;
k:=3;
for i:=1 to 5 do


k:=k+1;
cach:=’ ‘;
writeln(j,cach,k);
Bài tập 2.

- Viết chương trình tính tổng:
S=1/1+1/2+...+1/n với giá trị n
nhập vào từ bàn phím
- Yêu cầu học sinh viết chương
trình.

- Nhận xét chương trình của học
sinh.

if i mod 2 = 0 then
j:=j+1;
k:=k+1;
cach:=’ ‘;
writeln(j,cach,k);
+ Học sinh tìm hiều đề bài.
2.) Bài tập 2:
+ Học sinh viết chương trình - Viết chương trình tính
theo u cầu của giáo viên.
tổng: S=1/1+1/2+...+1/n
Program Tinh_tong;
với giá trị n nhập vào từ
Var i,n: integer;
bàn phím
S: real;
Begin
Clrscr;
Write(‘Nhap n: ‘);
Readln(n);
S:=0;
For i:= 1 to n do

S:=S+1/i;
Writeln(‘S=’,S);
Readln;
End.
+ Thực hiện theo yêu cầu của
giáo viên.

- Yêu cầu học sinh dịch, sửa lỗi
và chạy chương trình
Bài tập 3:Viết chương trình in ra
3) Bài tập 3
màn hình bảng nhân của một số
Viết chương trình in ra
+ Gõ chương trình vào máy
từ 1 đến 9, số nhập được từ bàn
màn hình bảng nhân của
theo yêu cầu của giáo viên.
phím và dừng màn hình để có thể
một số từ 1 đến 9, số
quan sát kết quả
nhập được từ bàn phím
- Gõ chương trình sau đây:
và dừng màn hình để có
uses crt;
thể quan sát kết quả
var N,i:integer;
begin
Program tao_bang;
clrscr;
Uses crt;

write('Nhap so N=');
Var i,j: byte;
readln(N);
Begin
writeln;
Clrscr;
writeln('Bang nhan ',N);
For i:= 0 to 9 do
writeln;
Begin
+ Tìm hiểu ý nghĩa của các câu
for i:=1 to 10 do
For j:= 0 to 9 do
lệnh theo sự hướng dẫn của
writeln(N,' x ',i:2,' =
Write(10*i + j:4);
giáo viên.
',N*i:3);
Writeln;
+ Nhấn phím F9 để sửa lỗi (nếu
readln;
End;
có).
end.
Readln;
+ Nhấn Ctrl + F9 để chạy
- Tìm hiểu ý nghĩa của các câu
chương trình và nhập các giá End.
lệnh trong chương trình, dịch
trị vào, quan sát kết quả trên

chương trình và sửa lỗi.
màn hình theo sự hướng dẫn
- Chạy chương trình với các giá
của giáo viên.
trị nhập vào lần lược là 1, 2,…
10. Quan sát kết quả nhận được
trên màn hình.


bài tập 4
1. Viết chương trình sử dụng lệnh + Sử dụng một biến đếm và Bài tập 4:
lặp While … do để tính n số thực lệnh lặp While…do để nhập và Program tinh_trung_binh;
x1,x2,x3…xn. Các số n và cộng dần các số vào một biến Var n, dem: integer;
x1,x2,x3…, xn được nhập từ bàn kiểu số thực cho đến khi nhập X, tb: real;
phím.
đủ n số.
Begin
- Ý tưởng?
+ Chú ý lắng nghe => ghi nhớ
Clrscr;
- Mơ tả thuật tốn của chương kiến thức.
Dem:=0;
trình, các biến dự định sẽ sử dụng + Học sinh độc lập gõ chương tb:=0;
và kiểu của chúng
trình vào máy.
Writeln(‘Nhap cac so
- Gõ chương trình sau đây:
can tinh n =’);
- Lưu chương trình với tên
Readln(n);

tinh_tb.
While dem < n do
- Đọc hiểu và tìm hiểu ý nghĩa
Begin
của từng câu lệnh. Dịch chương
Dem:= dem + 1;
trình và sửa lỗi, nếu có. Chạy
Writeln(‘Nhap so
chương trình với các bộ dữ liệu
thu’, dem,’=’);
được gõ từ bàn phím và kiểm tra + Học sinh lưu chương trình
Readln(x);
kết quả nhận được.
theo yêu cầu của giáo viên.
Tb:= tb + x;
End;
Tb:=tb/n;
Witeln(‘Trung
binh
của’,n,’so là =’, tb:10:3);
+ Học sinh thực hiện theo yêu
Readln;
cầu của giáo viên.
End.
Bài tập 5.
Học
sinh
tìm
hiểu
ý

tưởng
Tìm hiểu chương trình
Bài tập 5.
- Gọi học sinh đọc đề bài ở sách theo sự hướng dẫn của giáo nhận biết một số tự
viên.
nhiên N được nhập vào
giáo khoa.
từ bàn phím có phải là
- Ý tưởng?
số ngun tố hay khơng.
- Giáo viên đưa ra ý tưởng để học
Uses Crt;
sinh tìm hiều.
Var n,i:integer;
Ý tưởng: Kiểm tra lần lượt N có
chia hết cho các số tự nhiên 2 ≤ i + Học sinh đọc chương trình và Begin
≤ N hay khơng. Kiểm tra tính tìm hiểu ý nghĩa của từng câu clrscr;
chia hết bằng phép chia lấy phần lệnh theo sự hướng dẫn của write('Nhap vao mot so
giáo viên.
nguyen: ');
dư (mod).
readln(n);
? Đọc và tìm hiểu ý nghĩa của
If n<=1 then
từng câu lệnh trong chương trình - HS: Gõ chương trình vào máy,
writeln('N khong la so
sau đây:
chạy chương trình và kiểm tra nguyen to')
kết quả.
else

begin
i:=2;
while (n mod i<>0)
do
i:=i+1;
if i=n then
writeln(n,' la so
nguyen to!')
else
writeln(n,' khong


+ Nhấn Ctrl + F9 để chạy và phai la so nguyen to!');
kiểm tra chương trình.
end;
readln;
end.



×