Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

BAO CAO HS KHUYET TAT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.62 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO TRƯỜNG TH XUYÊN MỘC Số:. / BC. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc Xuyên Mộc, ngày 09 tháng 01 năm 2010.. BÁO CÁO VỀ VIỆC HỌC SINH KHUYẾT TẬT HỌC HÒA NHẬP HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2009-2010 I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH. 1) Thuận lợi: - Nhà trường được sự quan tâm, chỉ đạo thường xuyên của Đảng Ủy, Chính quyền địa phương, của Phòng giáo dục và các ban ngành đoàn thể. Hội phụ huynh học sinh tích cực và có nhiều đóng góp hỗ trợ cho các hoạt động của nhà trường. - Đội ngũ CB-GV-NV có tinh thần đoàn kết và hướng phấn đấu tích cực để từng bước xây dựng đơn vị vững mạnh về mọi mặt. - Công tác tổ chức được ổn định, nề nếp học sinh thực hiện khá tốt. - Cơ sở vật chất ổn định để phục vụ học tập. 2) Khó khăn: - Phụ huynh đa số làm nông, diện hộ nghèo nhiều, trình độ dân trí còn thấp nên việc chăm sóc cho con trước và sau khi sinh chưa được tốt làm ảnh hưởng đến việc phát triển của con em như bị dị tật bẩm sinh, phát triển trí não và cơ thể không được tốt. Bị tự kỷ (đến trường không chịu tiếp xúc, nói chuyện với ai). - Trình độ chuyên môn của giáo viên về việc dạy cho trẻ khuyết tật không có. Chủ yếu và chăm sóc các em, để các em tập hòa nhập với cộng đồng. - Một khó khăn nữa trong việc giúp trẻ khuyết tật hòa nhập là việc xác định đối tượng, mức độ bệnh tật của trẻ. Hiện nay việc xác định mức độ bệnh tật dựa trên cảm tính của nhà trường, nhất là đối với trẻ khiếm thính, chậm phát triển trí tuệ... Nhiều trường hợp trẻ bị bệnh nặng quá, không đưa vào các cơ sở chuyên biệt. Để các em ở lớp hội nhập học tập không có kết quả, gây ảnh hưởng không tốt cho bản thân các em, cũng như giáo viên đứng lớp. - Nhận thức của cộng đồng xã hội, đặc biệt là của phụ huynh và giáo viên, cũng là một trong những trở ngại trong công tác giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật. Do hạn chế về nhận thức, phụ huynh không nghĩ đến việc chạy chữa hay khắc phục hậu quả khuyết tật của con em họ. Thậm chí nhiều gia đình còn giấu kín, không công nhận con em mình bị khuyết tật. Làm cho nhà trường càng khó khăn hơn trong công tác GD trẻ KT. - Không có đồ dùng học tập dành cho trẻ khuyết tật. II. CÔNG TÁC TRIỂN KHAI, CHỈ ĐẠO, KIỂM TRA. Đầu năm nhà trường tiến hành kiểm tra, xác định khuyết tật của học sinh. Xây dựng kế hoạch công tác giáo dục trẻ khuyết tật cho toàn trường. Tiến hành phân công sắp xếp học sinh KT về các lớp. Giao chỉ tiêu cho các giáo viên chủ nhiệm.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> giáo dục trẻ khuyết tật tại lớp mình. Phổ biến, hướng dẫn giáo viên chủ nhiệm lập hồ sơ xây dựng kế hoạch, biện pháp giáo dục cho từng em. Hàng tháng giáo viên chủ nhiệm kiểm tra đánh giá sự tiến bộ của tùng em. BGH kiểm tra, điều chỉnh công tác giáo dục trẻ khuyết tật theo từng tháng. III. KẾT QUẢ THỰC HIỆN. 1.Số học sinh khuyết tật huy động ra lớp.. Năm Độ sinh tuổi. 2003 2002 2001 2000 1999 Cộng (610) 1998 1997 1996 1995 Cộng (1114). 6 7 8 9 10. 11 12 13 14. TS trẻ KT trên Nữ. HỌC SINH ĐANG HỌC HÒA NHẬP Lớp 1. Lớp 2. Lớp 3. Lớp 4. Lớp 5. TS Nữ TS Nữ TS Nữ TS Nữ TS Nữ. địa bàn 1 2. 1 2. 1 2. 1 2. 2 1. 2 1. 2. 2. 6. 6. 5. 1. 1. 1. 1. 5. 1. 1. 1. 1. HTCTTH TS. Nữ. 2.Tổ chức giáo dục cho học sinh khuyết tật. + Đầu năm nhà trường đã tiến hành kiểm tra, xác định học sinh thuộc diện khuyết tật, căn cứ vào đặc điểm trẻ khuyết tật của trường, phân loại trẻ khuyết tật của trường thành 2 nhóm chính là: Trẻ chậm phát triển trí tuệ. Trẻ bị dị tật bẩm sinh. Trong đó trưởng có 5 học sinh khuyết tật thuộc diện chậm phát triển trí tuệ và một em bị bệnh bẩm sinh đang học tại trường và được phân ra học ở 4 lớp và tham gia học tập như học sinh bình thường. + Nhà trường thực hiện tốt những qui định về giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật theo nội dung quyết định 23/QĐ-BGD&ĐT như : Xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân dành cho người khuyết tật, tạo điều kiện cho HS KT học hòa nhập cùng bạn bè.. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> + Mỗi học sinh khuyết tật dều có một bộ hồ sơ theo dõi. Có kế hoạch, biện pháp cụ thể từng tháng cho từng HS. Việc đánh giá kết quả giáo dục được thực hiện theo nguyên tắc động viên, khuyến khích và ghi nhận sự tiến bộ của HS. + Nhà trường giáo dục cho các em bị KT nặng một số kĩ năng sống thông thường, biết tự phục vụ bản thân trong công việc cá nhân hàng ngày. Sống hòa nhập cùng bạn bè cùng trang lứa. 3. Công tác bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho giáo viên. Về công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên chưa tốt. Hiện nay 4 giáo viên có học sinh khuyết tật chỉ dạy theo kinh nghiệm bản thân. 4. Đánh giá học sinh khuyết tật. Học sinh KT được đánh giá dựa trên sự tiến bộ của các em là chính. Về hạnh kiểm : TSHS 6. KẾT QUẢ RÈN LUYỆN ĐẠT CHƯA ĐẠT 4 2. - Kết quả học tập : TSHS 6. KẾT QUẢ RÈN LUYỆN Rất tiến bộ Tiến bộ Chưa tiến bộ 0 2 4. - Kết quả lên lớp, kiểm tra lại trong hè : (BC cuối năm) TSHS 6. ĐƯỢC LÊN LỚP SL % 2 33.3. KIỂM TRA LẠI SL % 4 66.7. IV.ĐÁNH GIÁ CHUNG. Ưu : Nhìn chung công tác giáo dục trẻ khuyết tật nhà trường đã triển khai theo công văn hướng dẫ các cấp. Học sinh KT được học hòa nhập cùng các bạn. Mỗi em điều có hồ sơ theo dõi riêng và có kế hoạch giáo dục cho từng em. BGH kiểm tra hố sơ các em hàng tháng và phối hợp với giáo viên chủ nhiệm có những biện pháp giáo dục kịp thời. Tồn : Việc giáo dục HS KT còn hạn chế do giáo viên chưa có kinh nghiệm trong giảng dạy trẻ khuyết tật. Chưa có sách giáo khoa, tài liệu để giảng dạy cho từng đối tượng. P. HIỆU TRƯỞNG. Nguyễn Hồng Hà.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×