Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

De cuong on tap hoc ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.29 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TIN HỌC KHỐI 11 – Học kỳ 1 Năm học 2012-2013 I. Lý thuyết: 1. Phép toán. Hàm số học chuẩn? 2. Cấu trúc chung của một chương trình Pascal Program <Tên chương trình>; Uses crt; Const <tên hằng>=<giá trị hằng>; Var <danh sách biến>: <kiểu dữ liệu>; Begin < các câu lệnh>; End. 3. Một số kiểu dữ liệu chuẩn. 4. Khai báo biến 5. Câu lệnh: a. Câu lệnh gán: <tên biến>:=<biểu thức>; b. Dạng thiếu : If< điều kiện> then <câu lệnh>; Dạng đủ : If< điều kiện> then <câu lệnh1 > else <câu lệnh 2>; c. Lặp tiến : For <biến đếm>:= <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do<Câu lệnh>; Lặp lùi : For<biến đếm>:= <giá trị cuối> downto <giá trị đầu> do<Câu lệnh>; II. Bài tập:. Bài 1: Chuyển đổi các biểu thức toán học sang biểu thức trong PASCAL tương ứng: 1. (x-y) 10. √ p ( p − a)( p −b)( p −c ). 2. 3. 4.. (3x2 - 2x – 1) +x + y x− z. √. x x +1 2. 11. Sinx+ Cosx=1. 12.. Cosx −Sinx =2. √ x+ √ x +√ x +1. 13.. a 2 √ a + b2. x−y x+z. 14.. 5.. ex +. 6.. 1 x. √. +. √. 1 y. +. √. 1 z. 15.. (. 2. ). 3 x2 + ( x −m ) − 15 x =13 Sin 5 x   Cos  3 x  y  12 x z y ( 1+ z ) 1 ab − 1+ x 2 b −Cosx |a− b| √ 2 b+ xy − 8 √ x2 +√ 4 x +1 x+. 7.. X 2 +Y 2 ≤ R2. 16.. 8.. α ≤ ϕ≤ β. 17.. 9.. 0 ≤ N ≤ 100. 19.. Bài 2: Viết các biểu thức sau dưới dạng toán học tương ứng; 1/ 2*sqr(abs(x+y))/(sqrt(x)*cos(y)).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2/ Sqr(sin(x)/(y+0.5)) 3/ (A+sin(x))/sqrt(a*a+x*x+1) ; 4/ Abs(1/3*sqrt(15+x)-100); 5/ Abs(1/3*sqrt(15+x)-100); 6/ 1/a*b*c/d Bài 3: Viết chương trình thực hiện giải các bài toán sau: 1/ Viết chương trình và đưa ra màn hình lời giới thiệu về mình (vd: Họ tên, Học sinh lớp ). 2/ Viết chương trình nhập từ bàn phím các giá trị tính tổng và đưa kết quả ra màn hình biểu thức (Z= 5x4+3y). 3/ Viết chương trình nhập từ bàn phím hai số nguyên tính tổng và đưa kết quả ra màn hình. 4/ Viết chương trình nhập từ bàn phím hai số thực a và b tính và đưa kết quả ra màn hình giá trị của biểu thức (trung bình cộng bình phương hai số đó). 5/ Viết chương trình nhập từ bàn phím các cạnh của hình chữ nhật, tính và đưa kết quả ra màn hình chu vi và diện tích của hình. HD: S:= a*b; CV:=(a+b)*2; 6/ Viết chương trình nhập từ bàn phím các cạnh của hình vuông, tính và đưa kết quả ra màn hình diện tích và chu vi của hình vuông. HD: S:= a*a; CV:=4*a; 7/ Viết chương trình nhập từ bàn phím các cạnh của tam giác, tính và đưa kết quả ra màn hình diện tích của tam giác. HD: S= √ p ( p − a)( p −b)( p −c ) p= ½(a+b+c). 8/ Viết chương trình nhập từ bàn phím các cạnh của tam giác vuông, tính và đưa kết quả ra màn hình độ dài cạnh huyền của tam giác vuông. HD: c2:= a2+b2; 9/ Viết chương trình nhập từ bàn phím các cạnh của hình thang, tính và đưa kết quả ra màn hình diện tích của hình thang. HD: S:= ½(a+b)h; 10/ Viết chương trình nhập từ bàn phím bán kính của hình tròn, tính và đưa kết quả ra màn hình chu vi và diện tích của hình tròn. HD: CV:= 2ΠR, S:= ΠR2; 11/ Lập trình tính và đưa kết quả ra màn hình vận tốc V khi chạm đất của một vật rơi từ độ cao h, biết rằng V= √ 2gh , trong đó g là gia tốc rơi tự do và g= 9,8m/s2. Độ cao h được nhập từ bàn phím. 12/ Viết chương trình nhập từ bàn phím một số nguyên và kiểm tra xem số vừa nhập là số chẵn hay số lẻ. 13/ Viết chương trình nhập từ bàn phím một số nguyên và kiểm tra xem số vừa nhập có chia hết cho 3 hay không. 14/ Lập trình nhập từ bàn phím và đưa kết quả ra màn hình nghiệm của phương trình bậc 2: ax2 +bx+ c= 0 (a≠0). 15/ Lập trình nhập từ bàn phím và đưa kết quả ra màn hình nghiệm của phương trình bậc nhất: ax +b= 0. 16/ Viết chương trình tính và đưa ra màn hình tổng: a, S= 1+2+3+…+N. b, S=1+3+5+…+297 c, S=2+4+6+…+200 1 1 1 1 d, S=1+ + + +. ..+ 2 3 4 N 1 1 1 1 e, S= + + +. ..+ 2 4 6 2N 1 1 1 h, S=1+ + +. ..+ 3 5 2 N +1. ---------------- Hết ----------------.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×