Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

don bay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ. Ống cống ở H1 có khối lượng 300Kg.. H1. H2 H2. H3 H3. 1. Trọng lượng của ống cống đó bằng A. 30 N. B. 300 N. C. 3000 N. D. 30000 N. 2. Dùng cách nâng như H2, để nâng được ống cống lên thì tổng lực kéo A. F= 3000 N. B. F=300 N. C. F< 300 N. D. F= 30N. 3. Dùng cách nâng như H3, để nâng được ống cống lên có thể dùng lực kéo A. F< 3000 N. B. F=3000 N. C. F =3300 N. D. F>3000N. 4. Ở cách nâng như H3, dùng mặt phẳng nghiêng nào sau đây là có lợi về lực nhất?. A. Mặt phẳng nghiêng dài 3m. A. Mặt phẳng nghiêng dài 4m. B. Mặt phẳng nghiêng dài 3,5m B. Mặt phẳng nghiêng dài 4,5m.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Một số người quyết định dùng cần vọt để nâng ống bê tông lên. Liệu làm như thế có dễ dàng hơn không?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 15:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I. Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy Hãy quan sát hình vẽ... H15.2 O2. Cần vọt O1. 3 2. O 1. H15.3. 4 5. 6. ... chúng đều là các đòn bẩy -Các đòn bẩy đều có một điểm xác định, gọi là điểm tựa . Đòn bẩy xoay quanh điểm tựa O. -Trọng lượng của vật cần nâng (F1) tác dụng vào một điểm của đòn bẩy (O1) - Lực nâng vật (F2) tác dụng vào một điểm khác của đòn bẩy (O2).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> H15.2 Cần vọt O1. O2 O. 32 O O2 O11. H15.3. O41 O5 O 62. C1. Hãy điền các chữ O, O1, O2 vào vị trí thích hợp trên các hình 15.1; H15.2.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> II/ Đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng như thế nào? 1/ Đặt vấn đề. O1. O. O2. Trong đòn bẩy ở H15.4, muốn lực nâng vật lên. nhỏ hơn trọng lượng của vật thì các khoảng cách OO1 và OO2 phải thỏa mãn điều kiện gì?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> O1C3.. Chọn từ thích điền vào chỗ trống O O2 2 O2 hợp trong khung Ođể của câu sau: - lớn hơn - bằng - nhỏ hơn. Muốn lực nâng vật (1)... nhỏ hơn trọng lượng của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa đến điểm tác dụng của lực nâng lớn (2)...hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng Lần 2: OO2 = OO1 Lần 3: OO2 < OO1 Lần 1: OO2 > OO1 lượng vật.. So sánh OO2 với OO1. Trọng lượng của vật P = F1. F2=. OO2 > OO1 OO2 = OO1 OO2 < OO1. Cường độ của lực kéo. F1=. F2= F2=.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 4/ Vận dụng C4. Tìm thí dụ sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống? C4. Thí dụ sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống: - Bàn dập gim giấy - Cái mở nút chai - Kéo, kìm - Chổi lau nhà - ....

<span class='text_page_counter'>(11)</span> C6. Hãy chỉ ra cách cải tiến việc sử dụng đòn bẩy ở H15.1 để làm giảm lực kéo hơn.. H15.1 C6. Cách cải tiến việc sử dụng đòn bẩy ở H15.1 (SGK) để làm giảm lực kéo hơn: - Đặt điểm tựa gần ống bê tông hơn. - Buộc dây kéo xa điểm tựa hơn và buộc thêm vật nặng vào phía cuối đòn bẩy.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> C5. Hãy chỉ ra điểm tựa, điểm tác dụng của lực F 1, F2 lên đòn bẩy trong H15.5? O 32. O 1. O21 O 5. O71 O 8. O 92 O 101. O41 O 11. O62 O2 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Ghi nhớ: Mỗi đòn bẩy đều có: - Điểm tựa là O - Điểm tác dụng của lực F1 là O1 - Điểm tác dụng của lực F2 là O2 * Khi OO2 > OO1 thì F2 < F1.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài học kết thúc.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×