Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

tap doc 4 tuan 1114

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.41 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NGAØY SOẠN: ……… NGAØY DẠY: ………..</b>


<b>TUẦN: 11 MƠN: TẬP ĐỌC</b>



<b>TIẾT: 21 BÀI: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>



<i>Kiến thức:</i>



- Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thơng minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng


Nguyên khi mới 13 tuổi.



- Trả lời được câu hỏi trong SGK.


<i>Kĩ năng:</i>



- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc bài văn với giọng chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm


đoạn văn.



- Tốc độ đọc có thể khoảng 80 tiếng/phút.


<i>Thái độ:</i>



- Có ý chí nghị lực, trong học tập.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>



- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 104, SGK.


- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.


<b>III. Hoạt động dạy chủ yếu: </b>



<b>1.Ổn định lớp : hát </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


3. Bài mới:




<i><b>Hoạt động dạy</b></i>

<i><b>Hoạt động học</b></i>

<i><b>Ghi chú</b></i>



<i><b>1. Mở bài:</b></i>



- Chủ điểm hôm nay chúng ta học có tên là gì?



- Chủ điểm Có chí thì nên sẽ giới thiệu những con


người có nghị lực vươn lên trong cuộc sống.



<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>



- Câu chuyện ơng trạng thả diều học hơm nay sẽ nói


về ý chí của một cậu bé đã từng đứng ngồi cửa nghe


thầy đồ giảng bài trong bức tranh trên.



<i><b>b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:</b></i>


<i><b>* Luyện đọc:</b></i>



- Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài


(3 lượt HS đọc).



GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS


(nếu có).



- Gọi HS đọc tồn bài.



- GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc.



* Toàn bài đọc với giọng kể chuyện: chậm rãi, cảm



hứng ca ngợi. Đoạn cuối bài đọc với giọng sảng


khối.



- Chủ điểm: Có chí thì nên


- Lắng nghe.



- Lắng nghe.



- HS nối tiếp nhau đọc theo


trình tự.



+ Đoạn 1: Vào đời vua …


<i>đến làm diều để chơi.</i>



+ Đoạn 2: Lên sáu tuổi …


<i>đến chơi diều.</i>



<i>+ Đoạn 3: Sau vì … đến học</i>


<i>trị của thầy.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Yêu cầu HS đọc đoạn 1,2 và trả lời câu hỏi:



+ Nguyễn Hiền sống ở đời vua nào? Hồn cảnh gia


đình của cậu như thế nào?



+ Cậu bé ham thích trò chơi gì?



+ Những chi tiết nào nói lên tư chất thơng minh của


Nguyễn Hiền?




+ Đoạn 1, 2 cho em biết điều gì?



- Yêu cầu HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi:



+ Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào?


+ Nội dung đoạn 3 là gì?



- Yêu cầu HS đọc đoạn 4 và trả lời câu hỏi:



+ Vì sao chú bé Hiền được gọi là “Ông trạng thả


diều”?



- Yêu cầu HS đọc câu hỏi 4: HS trao đổi và trả lời


câu hỏi.



+ Câu chuyện khuyên ta điều gì?


- Đoạn cuối bài cho em biết điều gì?



- Yêu cầu HS trao đổi và tìm nội dung chính của bài.


- Ghi nội dung chính của bài.



<i><b>* Đọc diễn cảm:</b></i>



- Yêu cầu 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đọan. Cả lớp


theo dõi để tìm ra cách đọc hay.



- Yêu cầu HS luyện đọc đoạn văn.



<i>Thầy phải kinh ngạc … đom đóm vào trong.</i>


- Nhận xét theo giọng đọc và cho điểm từng HS.



- Tổ chức cho HS đọc tồn bài.



- Nhận xét, cho điểm HS.



- 2 HS đọc thành tiếng, cả


lớp đọc thầm.



+ HS nêu


+ HS nêu


+ HS đọc


+ HS nêu


+ HS nêu



- 1 HS đọc thành tiếng, 2 HS


ngồi cùng bàn trao đổi và


trả lời câu hỏi.



+ Câu chuyện khun ta


phải có ý chí, quyết tâm thì


sẽ làm được điều mình


mong muốn.



- 4 HS đọc,



- 2 HS ngồi cùng bàn luyện


đọc.



- Tổ chức cho HS thi đọc


diễn cảm từng đoạn.




- 3 đến 5 HS thi đọc.


- 3 HS đọc toàn bài.


<i><b>4. Củng cố </b></i>



+ Câu chuyện ca ngợi ai? Về điều gì?


+ Truyện đọc giúp em hiểu điều gì?


<b>5. Dặn dị</b>



- Nhận xét tiết học, dặn học sinh về nhà học bài


<b>* Điều Chỉnh, Bổ Sung:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>NGÀY SOẠN: ……… NGAØY DẠY: ……….</b>


<b>TUẦN: 11 MƠN: TẬP ĐỌC</b>



<b>TIẾT: 22 BÀI: CÓ CHÍ THÌ NÊN</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>



<i>Kiến thức:</i>



- Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ: Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, khơng nản


lịng khi gặp khó khăn.



- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.


<i>Kĩ năng:</i>



- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.


- Tốc độ đọc có thể khoảng 80 tiếng/phút.



<i>Thái độ:</i>




- Có ý chí và bền chí trong học tập



Các KNS cơ bản:

Xác nhận giá trị; tự nhận thức bán thân; lắng nghe tích cực


<b>II. Các PP/KT dạy học tích cực</b>



- Trải nghiệm


- Thảo luận nhóm



- Trình bày ý kiến cá nhân


<b>III. Đồ dùng dạy học:</b>



- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 108, SGK (phóng to nếu có điều kiện).


- Khổ giấy lớn kẻ sẵn bảng sau và bút dạ.



<b>IV. Hoạt động trên lớp:</b>


<b>1. Ổn định lớp : hát </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b> 3. Bài mới:</b>



<i><b>Hoạt động dạy</b></i>

<i><b>Hoạt động học</b></i>

<i><b>Ghi chú</b></i>



<i><b>a. Giới thiệu bài: .</b></i>


<i><b>b. Hướng dẫn luyện đọc</b></i>


<i><b>và tìm hiểu bài:</b></i>



<i><b>* Luyện đọc:</b></i>



- Gọi 7 HS tiếp nối


nhau đọc từng câu tục


ngữ (3 lượt HS đọc).



- Lượt 1: GV sửa lỗi


phát âm, ngắt giọng cho


từng HS (nếu có)



- Lượt 2: Kết hợp giải


nghĩa từ



- Lượt 3: Sửa lối phát


âm ngắt nhịp nếu có


- GV đọc mẫu. Chú ý


giọng đọc.



- HS theo doõi



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

* Nhấn giọng ở các từ


ngữ: mài sắt, nên kim,


<i>lận tròn vành, keo này,</i>


<i>bày, chí, nê, bền, vững,</i>


<i>bền chí, dù ai, mặc ai,</i>


<i>sóng cả, rã tay chèo,</i>


<i>thất bại, thành cơng,…</i>


<i><b>b. Tìm hiểu bài:</b></i>



- Gọi HS đọc câu hỏi 1.


- Phát phiếu và bút dạ


cho nhóm 4 HS.



- Gọi 2 nhóm dán phiếu


lên bảng và cử đại diện


trình bày.




- Gọi các nhóm khác


nhận xét bổ sung.


- Kết luận lời giải đúng.



có phiếu đúng.



<i>Khẳng định rằng có ý</i>


<i>chí thì nhất định sẽ</i>


<i>thành công</i>



<i>Khun người ta giữ</i>



<i>vững mục tiêu đã chọn</i>

<i>Khun người ta khơng</i>

<i>nản lịng khi gặp khó</i>


<i>khăn.</i>



1. Có công mài sắt có


ngày nên kim….



4. Người có chí thì nên…



2. Ai ơi đã quyết thi


hành…



5. Hãy lo bền chí câu


cua….



3. Thua keo này, bày


keo …




6. Chớ thấy sóng cả mà


rã…



7. Thất bại là mẹ…


- Gọi HS đọc câu hỏi 2.



HS trao đổi và trả lời


câu hỏi.



- Theo em, HS phải rèn


luyện ý chí gì? Lấy ví


dụ về biểu hiện một HS


không có yù chí.



- Các câu tục ngữ


khuyên chúng ta điều


gì?



- Ghi nội dung chính


của bài.



<i><b>* Đọc diễn cảm và học</b></i>


<i><b>thuộc lòng:</b></i>



- Tổ chức cho HS đọc


thuộc lòng và đọc thuộc


lịng theo nhóm.



- Gọi HS đọc thuộc lịng




- 1 HS đọc thành tiếng.


2 HS ngồi cùng bàn và


trả lời câu hỏi.



- Phát biểu và lấy ví dụ


theo ý của mình.



a) Ngắn gọn chỉ bằng 1


câu.



b) Có hình ảnh: Gợi cho


em ….



c) Có vần điệu.


- 2 HS nêu


- 2 HS neâu



- Mỗi HS học thuộc


lòng một câu tục ngữ


theo đúng vị trí của


mình.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

từng câu



- Tổ chức cho HS thi


đọc cả bài.



- Nhận xét về giọng


đọc và cho điểm từng


HS.




- HS đọc



- 3 đến 5 HS đọc.



<i><b>4. Củng cố </b></i>



- Các câu tục ngữ khun ta điều gì?


<b>5. Dặn dị</b>



- Nhận xét tiết học, dặn học sinh về nhà học bài học thuộc 7 câu tục ngữ


<b>* Điều Chỉnh, Bổ Sung:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>NGAØY SOẠN: ……….. NGAØY DẠY: ………..</b>


<b>TUẦN: 12 MÔN: TẬP ĐỌC</b>



<b>TIẾT: 23 BAØI : “VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI</b>



<b>I. Mục đích u cầu:</b>


<i>Kiến thức:</i>



- Hiểu nội dung: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ vào nghị lực và ý chí


vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng.



- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 trong SGK. HS khá, giỏi: Trả lời được câu hỏi 3 trong SGK.


<i>Kĩ năng:</i>



- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc bài văn với lời kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm


đoạn văn.




- Tốc độ đọc có thể khoảng 80 tiếng/phút.


<i>Thái độ:</i>



- Giúp HS hiểu thêm về ý chí, nghị lực



Các KNS cơ bản:

Xác định giá trị; tự nhận thức bản thân; dặt mục tiêu


<b>II. Các PP/KT dạy học tích cực</b>



- Trải nghiệm


- Thảo luận nhóm



- Đóng vai (đọc theo vai)


<b>III. Đồ dùng dạy học:</b>



- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 115, SGK.


- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.


<b>IV. Hoạt động trên lớp:</b>



<b>1. Ổn định lớp : hát </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


3. Bài mới:



<i><b>Hoạt động dạy</b></i>

<i><b>Hoạt động học</b></i>

<i><b>Ghi chú</b></i>



<i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>



- Câu chuyện về vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi như thế


nào? Các em cùng học bài để biết ….



<i><b>b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:</b></i>



<i><b>* Luyện đọc:</b></i>



- Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt


HS đọc), GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho


từng HS nếu có.



- Gọi HS đọc phần chú giải.


- Gọi HS đọc toàn bài.



- GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc.



*Toàn bài đọc chậm rãi, giọng kể chuyện ở đoạn 2.


Đoạn 3 đọc nhanh. Đoạn 4 đọc với giọng sảng khối.


*Nhấn giọng những từ ngữ: mồ cơi, đủ mọi nghề, trắng


<i>tay, khơng nản chí, độc chiếm, thịnh vượng, ba mươi,</i>


<i>bậc anh hùng,…</i>



<i><b>* Tìm hiểu bài:</b></i>



- Đây là ơng chủ cơng ty Bạch


Thái Bưởi người được mệnh


danh là ông vua tàu thuỷ.


- HS nối tiếp nhau đọc theo


trình tự.



+ Đoạn 1: Bưởi mồ côi cha …


đến ăn học.



+ Đoạn 2: năm 21 tuổi …đến


khơng nản chí.




+ Đoạn 3: Bạch Thái Bưởi …


đến Trưng Nhị.



+ Đoạn 4: Chỉ trong muời


năm… người cùng thời.



- HS đọc thành tiếng.


- HS đọc toàn bài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi.


+ Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào?



+ Trước khi chạy tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi đã làm gì?


+ Những chio tiết nào chứng tỏ ơng là một người có


chí?



+ Đoạn 1, 2 cho em biết điều gì?



- Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại, trao đổi và trả lời câu


hỏi.



+ Bạch Thái Bưởi mở công ty vào thời điểm nào?


+ Bạch Thái Bưởi đã làm gì để cạnh tranh ngang sức


với chủ tàu người nước ngồi?



+ Thành cơng của Bạch Thái Bưởi trong cuộc cạnh


tranh ngang sức với các chủ tàu người nước ngoài?


+ Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh với


chủ tàu nước ngồi là do ơng biết khơi dậy lòng tự hào



dân tộc của người VN.



+ Tên những chiếc tàu của Bạch Thái Bưởi có ý nghĩa


gì?



+ Em hiểu thế nào là vị anh hùng kinh teá?



+ Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành cơng?


+ Em hiểu Người cùng thời là gì?



+ Nội dung chính của phần còn lại là gì?


- Nội dung chính của bài là gì?



<i><b>* Đọc diễn cảm:</b></i>



- Tổ chức cho HS thi đọc diễm cảm.


+ Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc.


+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.


+ Tổ chức thi đọc diễn cảm.



- Gọi HS đọc toàn bài.



- Hỏi: nội dung của bài văn là gì?


- GV ghi baûng



câu hỏi.


+ HS nêu


+ HS nêu


+ HS trả lời


+ HS nêu



+ HS nêu


+ HS nêu


+ HS nêu


+ HS nêu


+ HS nêu


+ HS nêu


+ HS nêu


+ HS nêu


+ HS luyện đọc


- HS theo dõi



+ HS luyện đọc nhóm 2


+ 4 HS tham gia thi đọc.


- HS nêu



- HS theo dõi



Câu 3: HS


khá, giỏi


(SGK)



<i><b>4. Củng cố </b></i>



- Qua bài tập đọc, em học được điều gì ở Bạch Thái Bưởi?


<b>5. Dăn dò</b>



- Nhận xét tiết học, nhắc nhở HS về nhà học bài và chuẩn bị bài


<b>* Điều Chỉnh, Bổ Sung:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Ngày soạn: ………</b>

<b>Ngày dạy: ………</b>




<b>TUẦN: 12</b>

<b>MƠN: TẬP ĐỌC</b>



<b>TIẾT: 24</b>

<b>BÀI: VẼ TRỨNG</b>



<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


<i>Kiến thức:</i>



- Hiểu nội dung: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê – ô – nác – đô đa Vin – xi đã trở thành một hoạ sĩ


thiên tài.



- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.


<i>Kĩ năng:</i>



- Đọc rành mạch, trôi chảy; đọc đúng tên riêng nước ngồi (Lê – ơ – nác – đơ đa Vin – xi, Vê –


rô – ki – ô); bước đầu đọc diễn cảm được lời thầy giáo (nhẹ nhàng, khuyên bảo ân cần)



- Tốc độ đọc có thể khoảng 80 tiếng/phút.


<i>Thái độ:</i>



- u thích mơn học tích cực, hăng say, xây dựng bài


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>



- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 121, SGK.


- Bảng phụ viết sẵn câu đọc hướng dẫn luyện đọc.


<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>



<b>1. Ổn định lớp : hát </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>




- Gọi 2 HS lên bảng đọc tiếp nối bài Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bười và trả lời nội dung.


- Nhận xét và cho điểm từng HS.



<i><b>3. Bài mới:</b></i>



<i><b>Hoạt động dạy</b></i>

<i><b>Hoạt động học</b></i>

<i><b>Ghi chú</b></i>



<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>



<i><b>b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:</b></i>


<i><b>* Luyện đọc:</b></i>



- Gọi 2 HS tiếp nối nhau từng doạn (3 lượt HS


đọc). GV chú ý sửa lỗi phát âm ngắt giọng


cho từng HS (nếu có)



- Chú ý câu: Trong một nghìn quả trứng xưa


<i>nay/ khơng có lấy hai quả hoàn toàn giống</i>


<i>nhau đâu.</i>



- Gọi HS đọc phần chú giải.


- Gọi HS đọc toàn bài.



- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc.



+ Nhấn giọng ở những từ ngữ: đừng tưởng,


<i>hồn tồn giống nhau, thật đúng, khổ cơng,</i>


<i>thật nhiều lần, tỉ mỉ, chính xác, bất cứ cái gì,</i>


<i>….</i>




<i><b>* Tìm hiểu baøi;</b></i>



- Ỵêu cầu HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi.


+ Sở thích của lê- ơ- nác- đơ khi cịn nhỏ là


gì?



+ Vì sao trong những ngày đầu học vẽ, cậu bé



- 2 HS đọc nối tiếp theo trình tự.



+ Đoạn 1: ngay từ nhỏ… đến vẽ được như


<i>ý.</i>



<i>+ Đoạn 2: Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi đến</i>


thời đại phục hưng.



- 1 HS đọc thành tiếng.


- 3 HS đọc toàn bài.



- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.


+ Sở thích của Lê- ơ- nác- đơ là rất thích


vẽ



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

cảm thấy chán ngán?



+ Tại sao Vê- rô- ki- ô cho rằng vẽ trứng là


không dễ?



+ Theo em thầy Vê- rơ- ki- ơ cho học trị vẽ


trứng để làm gì?




+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?



- Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi.


+ Theo em những nguyên nhân nào khiến cho


Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi trở thành hoạ sĩ nổi


tiếng?



- Nội dung của đoạn 2 là gì?



- Những nguyên nhân trên đều tạo nên những


thành công của Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi,


nhưng nguyên nhân quang trọng nhất là sự


khổ công luyện tập của ông. Ngay từ hôm


nay, các em hãy cố gắng học giỏi hơn nữa để


ngày mai làm việc thật tốt.



- Nội dung chính bài này là gì?


- Ghi nội dung chính của bài.


<i><b>* Đọc diễn cảm:</b></i>



- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc bài. HS cả lớp


theo dõi, tìm cách đọc hay.



- Gọi HS đọc tồn bài.



- Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc.


<i>Thầy liền bảo:</i>



<i>- Con đừng tưởng … có thể vẽ được như ý.</i>



- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm cả đoạn


văn



- Nhận xét và cho điểm từng HS.



hết quả này đến quả khác.



+ Vì theo thầy, trong hàng nghìn quả


trứng, khơng có lấy hai quả giống nhau.


+ Để biết cách quan sát mọi sự vật một


cách cụ thể tỉ mỉ, miêu tả nó trên giấy vẽ


chính xác.



+ Lê- ô- nác- đô khổ công vẽ trứng theo


lời khuyên chân thành của thầy.



- 1 HS đọc thành tiếng. HS cả lớp đọc


thầm.



+ Ơng ham thích vẽ và có tài bẩm sinh. +


Ơng có người thầy tài giỏi và tận tình chỉ


bảo. + Ơng khổ luyện, miệt mài nhiều


năm tập vẽ. + Ơng có ý chí quyết tâm


học vẽ.



- Sự thành đạt của Lê- ơ- nác- đơ đa


Vin-xi.



- Lắng nghe.




- Bài văn ca ngợi sự khổ công rèn luyện


của Lê- ơ- nác- đơ đa Vin- xi, nhờ đó ơng


đã trở thành danh hoạ nổi tiếng.



- 2 HS đọc nối tiếp. HS tìm giọng đọc


như đã hướng dẫn.



- 1 HS đọc toàn bài.


- HS luyện đọc theo cặp.


- 2 đến 5 HS đọc.



- 3 HS đọc tồn bài.



<i><b>4 .Củng cố </b></i>



- Câu chuyện về danh hoạ Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi giúp em hiểu điều gì?


- Nhận xét tiết học.



<i><b>5. Dặn dò:</b></i>



- Dặn HS về nhà đọc bài, học bài và đọc trước bài mới.


<b>* Điều Chỉnh, Bổ Sung:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Ngày soạn: ………..</b>

<b>Ngày dạy: ………..</b>



<b>TUẦN: 13</b>

<b>MƠN: TẬP ĐỌC</b>



<b>TIẾT: 25</b>

<b>BÀI: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO</b>



<b>I. Mục đích u cầu:</b>



<i>Kiến thức:</i>



- Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi – ôn – cốp – xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền


bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.



- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.


<i>Kĩ năng:</i>



- Đọc rành mạch, trôi chảy; đọc đúng tên riêng nước ngồi (Xi – ơn – cốp – xki); biết đọc phân


biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện.



- Tốc độ đọc có thể khoảng 80 tiếng/phút.


<i>Thái độ:</i>



-

u thích mơn học tích cực, hăng say, xây dựng bài



Các KNS cơ bản

: Xác định giá trị; tự nhận thức bản thân; đặt mục tiêu; quản lí thời gian


<b>II. Các PP/KT dạy học tích cực</b>



- Động não



- Làm việc theo nhóm – chia sẻ thơng tin


<b>III. Đồ dùng dạy học:</b>



- Bảng phụ viết đoạn luyện đọc diễn cảm “Từ nhỏ… …hàng trăm lần”


<b>IV. Hoạt động trên lớp:</b>



<b>1. Ổn định lớp : hát </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>




- Gọi 2 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài Vẽ trứng và trả lời câu hỏi về nội dung bài.


- Gọi 1 HS đọc toàn bài.



- Nhận xét và cho điểm HS.


2. Bài mới:



<i><b>Hoạt động dạy</b></i>

<i><b>Hoạt động học</b></i>

<i><b>Ghi</b></i>



<i><b>chú</b></i>


<i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>



<i><b>b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:</b></i>


<i><b>* Luyện đọc:</b></i>



- Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của


bài (3 lượt HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt


giọng cho từng HS (nếu có)



- Chú ý các câu hỏi:



- Gọi HS đọc phần chú giải.


- Gọi HS đọc cả bài.



- GV đọc mẫu



+ Nhấn giọng những từ ngữ: nhảy qua, gãy


<i>chân, vì sao, khơng biết bao nhiêu, hì hục,</i>


<i>hàng trăm lần, chinh phục…</i>



<i><b>* Tìm hiểu bài:</b></i>




- u cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời


câu hỏi.



- Quan saùt và lắng nghe.



- 4 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.


+ Đoạn 1: Từ nhỏ … đến vẫn bay được.


+ Đoạn 2:Để tìm điều … đến tiết kiệm thơi.


+ Đoạn 3: Đúng là … đến các vì sao



+ Đoạn 4: Hơn bốn mươi năm … đến chinh


phục.



- 1 HS đọc thành tiếng.


- 1 HS đọc toàn bài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+ Xi - ô - cốp - xki mơ ước điều gì?



+ Khi cịn nhỏ, ơng đã làm gì để có thể bay


được?



+ Theo em hình ảnh nào đã gợi ước muốn tìm


cách bay trong khơng trung của Xi ô cốp


-xki?



+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?



- Yêu cầu HS đọc đoạn 2, 3 trao đổi và trả lời


câu hỏi.




+ Để tìm hiểu điều bí mật đó, Xi ơ cốp


-xki đã làm gì?



+ Ơng kiên trì thực hiện ước mơ của mình như


thế nào?



- Nguyên nhân chính giúp ông thành công là


gì?



+ Đó cũng chính là nội dung đoạn 2, 3.



- u cầu HS đọc đoạn 4, trao đổi nội dung


và trả lời câu hỏi.



- Ý chính của đoạn 4 là gì?



+ Em hãy đặt tên khác cho truyện.


- Câu truyện nói lên điều gì?


- Ghi nội dung chính của bài.


<i><b>* Đọc diễn cảm:</b></i>



- Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn


của bài. HS cả lớp theo dõi để tim ra cách đọc


hay.



- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.


- Yêu cầu HS luyện đọc.



- Tổ chức co HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.



- Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS.


- Tổ chức cho HS thi đọc tồn bài.



- Nhận xét và cho điểm học sinh.



+ Khi cịn nhỏ, ơng dại dột nhảy qua cửa sổ


để bay theo những cánh chim…



+ Hình ảnh quả bóng khơng có cánh mà vẫn


bay được đã gợi cho Xi - ơ - cốp - xki tìm


cách bay vào khơng trung.



+ Đoạn 1 nói lên mơ ước của Xi ô cốp


-xki.



- 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. HS


thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi.



+ Để tìm hiểu bí mật đó, Xi - ô - cốp - xki đã


đọc không biết bao nhiêu là sách, ơng hì hục


làm thí nghiệm có khi đến hàng trăm lần.


+ Để thực hiện ước mơ của mình ông đã


sống kham khổ, ông đã chỉ ăn bánh mì sng


để dành tiền mua sách vở và dụng cụ thí


nghiệm



+ Xi - ơ - cốp - xki thành cơng vì ơng có ước


mơ đẹp: chinh phục các vì sao và ông đã


quyết tâm thực hiện ước mơ đó.




- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm, trao


đổi và trả lời câu hỏi.



+ Đoạn 4 nói lên sự thành cơng của Xi ô


-cốp - xki.



+ Tiếp nối nhau phát biểu. Theo hiểu biết.


- 3HS đọc to thành tiếng



- 4 HS tiếp nối nhau đọc và tìm cách đọc


(như đã hướng dẫn).



- 1 HS đọc thành tiềng.


- HS luyện đọc theo cặp.


- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.


- 3 HS thi đọc toàn bài.



- HS trả lời theo hiểu biết.



+ Làm việc gì cũng phải kiên trì nhẫn nại.


-Làm việc gì cũng phải toàn tâm, tồn ý


quyết tâm.



<i><b>4. Củng cố </b></i>



- Hỏi: Câu truyện giúp em hiểu điều gì?



- Em học được điều gì qua cách làm việc của nhà bác học Xi - ô - cốp - xki.


- Nhận xét tiết học.




<i><b>5. Dặn dò:</b></i>



- Dặn HS về nhà đọc bài.


<b>* Điều Chỉnh, Bổ Sung:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Ngày soạn: ……….</b>

<b>Ngày dạy: ………</b>



<b>TUẦN: 13</b>

<b>MÔN: TẬP ĐỌC</b>



<b>TIẾT: 26</b>

<b>BÀI: VĂN HAY CHỮ TỐT</b>



<b>I. Mục đích u cầu:</b>


<i>Kiến thức:</i>



- Hiểu nội dung: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ


đẹp của Cao Bá Quát.



- Trả lời được câu hỏi trong SGK.


<i>Kĩ năng:</i>



- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đầu diễn cảm


đoạn văn.



- Tốc độ đọc có thể khoảng 80 tiếng/phút.


<i>Thái độ:</i>



- u thích mơn học tích cực, hăng say, xây dựng bài



Các KNS cơ bản:

Xác định giá trị; tự nhận thức bản thân; đặt mục tiêu; quản lí thời gian


<b>II. Các PP/KT dạy học tích cực</b>




- Trải nghiệm


- Thảo luận nhóm


<b>III. Đồ dùng dạy học:</b>



Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc: “Thuở đi học… xin sẵn lòng”


<b>IV. Hoạt động trên lớp:</b>



<b>1. Ổn định lớp : hát </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>



- Gọi 2 HS lên bảng đọc tiếp nối bài Người tìm đường lên các vì sao và trả lời câu hỏi về nội


dung bài.



- Nhận xét và cho điểm từng HS.


<i><b>3. Bài mới:</b></i>



<i><b>Hoạt động dạy</b></i>

<i><b>Hoạt động học</b></i>

<i><b>Ghi chú</b></i>



<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>



<i><b>b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:</b></i>


<i><b>* Luyện đọc:</b></i>



- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn


của bài (3 lượt HS đọc). GV chú ý sửa lỗi


phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có).


- Gọi HS đọc phần chú giải.



- Cho HS đọc nhóm 3 và thi đua giữa các



nhóm



- Gọi HS đọc toàn bài.


- GV đọc mẫu:



*Nhấn giọng ở những từ ngữ: rất xấu, khẩn


<i>khoản, oan uổn, sẵn lịng, thét lính, duổi, ân</i>


<i>hận, dốc sức, cứng cáp, mười trang vở, văn</i>


<i>hay chữ tốt,..</i>



<i><b>* Tìm hiểu bài:</b></i>



+ Vì sao thuở đi học Cao Bá Quát thường



- Laéng nghe.



- HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự:


+ Đoạn 1: Thuở đi học…đến xin sẵn lòng.


+ Đoạn 2: Lá đơn viết…đến sau cho đẹp


+ Đoạn 3: Sáng sáng … đến văn hay chữ tốt.


- 1 HS đọc thành tiếng.



- Đọc và sửa sai cho nhau. Thi đua đọc


nhóm..



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

xuyên bị điểm kém?



+ Bà cụ hàng xóm nhờ ơng làm gì?



+ Thái độ của Cáo Bá Quát ra sao khi nhận



lời giúp bà cụ hàng xóm?



- Đoạn 1 cho em biết điều gì?



+ Sự việc gì xảy ra đã làm Cao Bá Quát ân


hận?



+ Theo em khi bà cụ bị quan thét lính đuổi


về Cao Bá Quát có cảm giác thế nào?



- Đoạn 2 có nội dung chính là gì?


- u cầu HS đọc đoạn cịn lại.



+ Cao Bá Qt quyết chí luyện viết chữ như


thế nào?



+ Qua việc luyện viết chữ, em thấy Cao Bá


Quát là người như thế nào?



+ Theo em nguyên nhân nào khiến Cáo Bá


Quát nổi danh khắp nước là người văn hay


chữ tốt?



- Đó cũng chính là ý chính đoạn 3.



- Gọi HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi và trả


lời câu hỏi 4.



- Hỏi: Câu chuyện nói lên điều gì?


- Ghi ý chính của bài.




<i><b>* Đọc diễn cảm:</b></i>



- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đọan của


bài, lớp theo dõi để tìm ra cách đọc.



- Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc.



- Yêu cầu HS đọc phân vai (người dẫn


truyện, bà cụ hàng xóm, Cao Bá Quát)


- Tổ chức cho HS thi đọc.



- Tổ chức cho HS thi đọc cả bài.


- Nhận xét và cho điểm từng HS.



+ HS neâu.


+ HS nêu.



- Cao Bá Qt thường bị điểm xấu vì chữ


viết, rất sẵn lịng giúp đỡ người khác.



+ HS nêu.



- Cao Bá Quát rất ân hận vì chữ mình xấu


làm bà cụ không giải oan được.



- HS trả lời



- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, trao


đổi và trả lời câu hỏi.




+ Sang sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà.


Mỗi tối, ông viết xong 10 trang vở trong mấy


năm trời.



+ Ơng là người rất kiên trì nhẫn nại khi làm


việc.



+ Nhờ ơng kiên trì luyện tập suốt mười mấy


năm và năng khiếu viết văn từ nhỏ.



- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thần trao


đổi và trả lời câu hỏi.



+ Câu chuyện ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm


sửa chữa viết xấu của Cao Bá Quát.



- 3 HS tiếp nối nhau đọc. Cả lớp theo dõi tìm


cách đọc (như đã hướng dẫn)



- HS luyện đọc trong nhóm 3 HS.


- 3 đến 5 HS thi đọc



<i><b>4. Củng cố :</b></i>



- Hỏi: Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?



- Cho HS xem những vở sạch chữ đẹp của HS trong trường để các em có ý thức viết đẹp.


- Nhận xét tiết học.




<i><b>5. Dặn dò</b></i>



- Dặn HS về nhà học bài.


<b>* Điều Chỉnh, Bổ Sung:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Ngày soạn: ……….</b>

<b>Ngày dạy: ………..</b>



<b>TUẦN: 14</b>

<b>MÔN: TẬP ĐỌC</b>



<b>TIẾT: 27</b>

<b>BÀI: ĐẤT NUNG</b>



<b>I. Mục đích u cầu:</b>


<i>Kiến thức:</i>



- Hiểu nội dung: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc


có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.



- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.


<i>Kĩ năng:</i>



- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn


giọng một số trình bày gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (Chàng kị sĩ,


Ơng Hịn Rấm, Chú bé Đất)



- Tốc độ đọc có thể khoảng 80 tiếng/phút.


<i>Thái độ:</i>



- Yêu thích mơn học tích cực, hăng say, xây dựng bài



Các KNS cơ bản: Xác định giá trị; tự nhận thức bản thân; thể hiện sự tự tin.



<b>II. Các PP/KT dạy học tích cực</b>



- Động não



- Làm việc nhóm – chia sẽ thông tin


<b>III. Đồ dùng dạy học:</b>



Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc. ”Oâng Hòn Rấm cười bảo…thành Đất Nung”


<b>IV. Hoạt động trên lớp:</b>



<b>1. Ổn định lớp : hát </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>



- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài tập đọc Văn hay chữ tốt và trả lời câu hỏi về


nội dung.



- Nhận xét về giọng đọc, câu trả lời và cho điể


<i><b>3. Bài mới:</b></i>



<i><b>Hoạt động học</b></i>

<i><b>Hoạt động dạy</b></i>

<i><b>Ghi chú</b></i>



<i><b>a) Giới thiệu bài: </b></i>



<i><b>b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:</b></i>


<i><b>* Luyện đọc:</b></i>



- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng


đoạn của bài (3 lượt HS đọc). GV chú ý


chữa lỗi phát âm, ngắt giọng (nếu có) đọc


chú giải.




- Gọi HS đọc theo nhóm.



- GV đọc mẫu theo yêu cầu bài.


<i><b>* Tìm hiểu bài:</b></i>



- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả


lời câu hỏi 1.



+Đoạn 1 trong bài cho em biết điều gì?


*Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trao đổi và trả


lời câu hỏi của đoạn 2: Nội dung chính


của đoạn 2 là gì?



- Lắng nghe.


- Lắng nghe.



- 3 HS tiếp nối nhau đọc theo trình


tự. (Bốn dịng đầu – Sáu dịng tiếp –


Phần cịn lại)



- 2 nhóm (3 HS) đọc tồn bài.


- Đọc thầm theo.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

* Gọi HS đọc doạn cịn lại, trả lời câu


hỏi.



+Đoạn cuối bài nói lên điều gì?


+Câu chuyện nói lên điều gì?


- Ghi ý chính của bài.




<i><b>* Đọc diễn cảm:</b></i>



- Gọi 4 HS đọc lại truyện theo vai (người


dẫn chuyện, chú bé Đất, chàng kị sĩ, ơng


Hịn Rấm).



- Cho nhóm 4 HS đọc lại truyện theo vai.


- Treo bảng phụ có đọan văn cần luyện


đọc.



- Tổ chức cho HS thi đọc theo vai và toàn


chuyện.



- Nhận xét và cho điểm từng HS.


c



đồ chơi của Cu Chắt.



- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc


thầm, trao đổi và trả lời: Cuộc làm


quen giữa cu Đất và hai người bột.


- 2 HS nhắc lại.



- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc


thầm trao đồi và trả lời: Chú bé Đất


quyết định trở thành Đất Nung.


- HS trả lời (như Mục tiêu 2)


- 2 HS nhắc lại ý chính của bài.


- 4 HS đọc truyện theo vai. Cả lớp



theo dõi để tìm giọng đọc phù hợp


với từng vai (như đã hướng dẫn)


- 2 nhóm HS đọc.



- Luyện đọc theo nhóm (3 HS)


- 3 Lượt HS đọc theo vai.


- Ghi nhớ và thực hành.


<i><b>4. Củng cố:</b></i>



- Câu truyện muốn nói với chúng ta điều gì?


- Nhận xét tiết họ



<i><b>5. Dặn dò:</b></i>



- Dặn HS về nhà đọc bài và xem trước bài Chú Đất Nung (tiết theo).



...


<b>* Điều Chỉnh, Boå Sung:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Ngày soạn: ………..</b>

<b>Ngày dạy: ………</b>



<b>TUẦN: 14</b>

<b>MƠN: TẬP ĐỌC</b>



<b>TIẾT: 28</b>

<b>BÀI: ĐẤT NUNG (TIẾP THEO)</b>



<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


<i>Kiến thức:</i>



- Hiểu nội dung: Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích, cứu


sống được người khác.




- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 trong SGK.


+ HS khá, giỏi: Trả lời được câu hỏi 3 trong SGK.


<i>Kĩ năng:</i>



- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt được lời người kể với lời


nhân vật (Chàng kị sĩ, Nàng Công chúa, Chú Đất Nung)



- Tốc độ đọc có thể khoảng 80 tiếng/phút.


<i>Thái độ:</i>



- Yêu thích mơn học tích cực, hăng say, xây dựng bài



Các KNS cơ bản: Xác định giá trị; tự nhận thức bản thân; thể hiện sự tự tin.


<b>II. Các PP/KT dạy học tích cực</b>



- Động não



- Làm việc nhóm – chia sẽ thông tin


<b>III. Đồ dùng dạy học:</b>



- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc: “Hai người bột tỉnh dần…lọ thủy tinh mà ra”


<b>IV. Hoạt động trên lớp:</b>



<b>1. Ổn định lớp : hát </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>



<i><b> - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn phần 1 chuyện Chú Đất Nung và trả lời câu hỏi nội</b></i>


dung bài. 1 em đọc ND bài.




- Nhận xét cách đọc, câu trả lời và cho điểm.


<b>3. Bài mới:</b>



<i><b>Hoạt động của thầy</b></i>

<i><b>Hoạt động của trò</b></i>

<i><b>Ghi chú</b></i>



<i><b>a) Giới thiệu bài: - Giới thiệu bài, ghi</b></i>


<i><b>tựa.</b></i>



<i><b>b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu</b></i>


<i><b>bài:</b></i>



<i><b>* Luyện đọc:</b></i>



- Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn


của bài (3 lượt HS đọc). GV chú ý sửa


lỗi phát âm, ngắt giọng, cho đọc chú


giải.



- Gọi 1 HS đọc toàn bài.


- GV đọc mẫu.



<i><b>* Tìm hiểu bài:</b></i>



- u cầu HS đọc từ đầu đến … bị nhũn


cả chân tay, trao đổi và trả lời câu hỏi


trong đoạn 1.



+Đoạn 1 kể lại chuyện gì?



- Lắng nghe.




- 4 HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự


như GV chia đoạn.



- 1 HS đọc toàn bài.



- 2 em ngồi gần nhau đọc thầm và trao


đổi trả lời câu hỏi.



+ Kể lại tai nạn của hai người bột.


- 1 HS nhắc lại.



- 1 HS đọc thành tiếng, đọc thầm trao


đổi và trả lời câu hỏi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

* Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại, trao đổi


và trả lời câu hỏi.



+Đoạn cuối bài kể chuyện gì?



- Yêu cầu HS đặt tên khác cho truyện.


+Truyện kể về Đất Nung là người như


thế nào?



+Nội dung chính của bài là gì?


- Ghi ý chính của bài.



<i><b>* Đọc diễn cảm:</b></i>



- Gọi 4 HS đọc truyện theo vai (người



dẫn truyện, chàng kị sĩ, nàng công


chúa, chú Đất Nung)



- Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc.


- Yêu cầu các nhóm thi đọc.



- Nhận xét về giọng đọc và cho điểm


HS.



cứu bạn.



- Tiếp nối nhau đặt tên.


- HS trả lời.



+ Muốn trở thành người có ích phải biết


rèn luyện, khơng sợ gian khổ, khó khăn.


- 1 HS nhắc lại.



- 4 HS tham gia đọc truyện. HS cả lớp


theo dõi, tìm giọng đọc phù hợp với từng


nhân vật (như đã hướng dẫn)



- Luyện đọc trong nhóm 4 HS.


- 3 nhóm HS thi đọc.



- Lắng nghe.



<i><b>3. Củng cố:</b></i>



- Câu chuyện muốn nói với mọi người điều gì?



- Nhận xét tiết học.



<i><b>5. Dặn dò:</b></i>



- Dặn HS về nhà học bài và khuyến khích HS kể lại câu chuyện cho người thân nghe.


<b>* Điều Chỉnh, Bổ Sung:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Ngày soạn: ……….</b>

<b>Ngày dạy: ……….</b>



<b>TUẦN: 15</b>

<b>MƠN: TẬP ĐỌC</b>



<b>TIẾT: 29</b>

<b>BÀI: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ</b>



<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


<i>Kiến thức:</i>



- Hiểu nội dung: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho


lứa tuổi nhỏ.



- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.


<i>Kĩ năng:</i>



- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một


đoạn trong bài.



- Tốc độ đọc có thể khoảng 80 tiếng/phút.


<i>Thái độ:</i>



-

u thích mơn học tích cực, hăng say, xây dựng bài




<i><b>BVMT: Biết yêu thích cái đẹp của thiên nhiên và quý trọng những kỉ niệm đẹp về tuổi</b></i>


<i><b>thơ</b></i>



<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ



- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc


<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>



<b>1. Ổn định lớp : hát </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>



- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc bài Chú Đất Nung (tt) và trả lời câu hỏi nội dung bài.


- Nhận xét và cho điểm HS.



<i><b>3. Bài mới:</b></i>



<i><b>Hoạt động của thầy</b></i>

<i><b>Hoạt động của trò</b></i>

<i><b>Ghi chú</b></i>



<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>



- Giới thiệu bài và ghi tựa.



<i><b>b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:</b></i>


<i><b>* Luyện đọc:</b></i>



- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của


bài (3 lượt HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt


giọng (nếu có) cho từng HS, đồng thời đọc chù


giải.




- Gọi HS đọc toàn bài.


- GV đọc mẫu



<i><b>* Tìm hiểu bài:</b></i>



- u cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời


câu hỏitìm hiểu đoạn 1.



+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?



*Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trao đổi và trả


lời câu hỏi.



+Đoạn 2 nói lên điều gì?



- Lắng nghe.



- HS tiếp nối nhau đọc bài theo trình tự


GV hướng dẫn.



- 1 HS khá đọc thành tiếng.


- Theo dõi, đọc thầm.



- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp trao đổi


và trả lời câu hỏi.



- Đoạn 1: Tả vẻ đẹp của cánh diều.


- 1 HS nhắc lại ý chính.




- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm


trao đổi và trả lời câu hỏi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Gọi HS đọc câu mở bài và kết bài và trao đổi


trả lời câu hỏi 3..



- Cánh diều thật thân quen với tuổi thơ. Nó là


kỉ niệm đẹp, nó mang đến niềm vui sướng và


những khát vọng tốt đẹp cho đám trẻ mục


đồng khi thả diều.



+Bài văn nói lên điều gì?


- Ghi nội dung chính của bài.


<i><b>* Đọc diễn cảm:</b></i>



- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc bài.


- Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc.


<i>Tuổi thơ của tơi …những vì sao sớm.</i>


- Tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn.



- Nhận xét từng giọng đọc và cho điểm từng


HS.



- Tổ chức cho HS thi đọc theo vai và toàn


truyện,



- Nhận xét cho điểm từng HS.



- 1 HS đọc thành tiếng, HS trao đổi và


trả lời câu hỏi.




- Laéng nghe.



- Niềm vui sướng và những khát vọng


tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại


cho đám trẻ mục đồng.



- HS nhắc lại yù chính.



- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi


và tìm ra giọng đọc (như đã hướng dẫn)


- HS luyện đọc theo cặp.



- 3 đến 5 HS đọc.



- 2 lượt HS đọc theo vai.


- Ghi mhớ và thực hiện.



<b>4. Củng cố:</b>



- Em hãy nêu nội dung bài văn?



- Trò chơi thả diều đem lại niềm vui và ước mơ gì cho đám trẻ mục đồng?


- Nhận xét tiết học



<i><b>5. Dặn dò: </b></i>



- u cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Tuổi Ngựa


<b>* Điều Chỉnh, Bổ Sung:</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Ngày soạn: ………</b>

<b>Ngày dạy: ………..</b>



<b>TUẦN: 15</b>

<b>MƠN: TẬP ĐỌC</b>



<b>TIẾT: 30</b>

<b>BÀI: TUỔI NGỰA</b>



<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


<i>Kiến thức:</i>



- Hiểu nội dung: Câu bé tuổi ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng rất


yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ.



- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong SGK; thuộc khoảng 8 dòng thơ trong bài.


+ HS khá, giỏi: Thực hiện được câu hỏi 5 (SGK)



<i>Kó năng:</i>



- Đọc rành mạch, trơi chảy; biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc đúng nhịp thơ, bước


đầu biết đọc với giọng có biểu cảm một khổ thơ trong bài.



- Tốc độ đọc có thể khoảng 80 tiếng/phút.


<i>Thái độ:</i>



-

u thích mơn học tích cực, hăng say, xây dựng bài


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>



Bảng phụ ghi sẵn khổ thơ 2 luyện đọc.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>



<b>1. Ổn định lớp : hát </b>



<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>



- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Cánh diều tuổi thơ và trả lời câu hỏi về nội dung bài.


- Nhận xét cách đọc, trả lời và cho điểm HS.



<i><b>Hoạt động của thầy</b></i>

<i><b>Hoạt động của trò</b></i>

<i><b>Ghi</b></i>



<i><b>chú</b></i>


<i><b>3. Bài mới:</b></i>



<i><b>a) Giới thiệu bài: </b></i>


- Giới thiệu và ghi tựa.



<i><b>b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:</b></i>


<i><b>* Luyện đọc:</b></i>



- Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ của


bài thơ GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt


giọng cho từng HS (nếu có)



- Cho HS đọc nhóm


- Gọi HS đọc tồn bài.


- GV đọc mẫu.



<i><b>* Tìm hiểu bài:</b></i>



- u cầu HS đọc và. Trả lời câu hỏi khổ 1.


- Khổ 1 cho em biết điều gì?



- Yêu cầu HS đọc khổ 2.



+ Khổ thơ 2 kể lại chuyện gì?



- Lắng nghe.



- 4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ


thơ 3 lượt



Kết hợp đọc chú giải.


HS đọc theo nhóm đơi.


- 2 HS đọc toàn bài.



- Lắng nghe, đọc thầm theo.



- 1 HS đọc thầm, cả lớp trao đổi và


trả lời câu hỏi.



- Khổ 1 giới thiệu bạn nhỏ tuổi


ngựa.



- 1 HS đọc thành tiếng trao đổi và


trả lời câu hỏi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Yêu cầu HS đọc khổ 3.


+Khổ thơ thứ 3 tả cảnh gì?


- Yêu cầu HS đọc khổ 4.


+ Nội dung của bài thơ là gì?


- Ghi nội dung chính của bài.


<i><b>* Đọc diễn cảm và học thuộc lòng:</b></i>



- Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ.



- GV treo bảng phụ giới thiệu khổ thơ cần


luyện đọc. (Khổ 2)



- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn thơ.


- Nhận xét và cho điểm HS.



- Tổ chức cho HS thị đọc nhẩm và thuộc


lòng từng khổ thơ, bài thơ.



- Gọi HS đọc thuộc lòng.


- Nhận xét và cho điểm HS.



rong chơi khắp nơi cùng ngọn gío.


- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp trao


đổi và trả lời câu hỏi.



+Khổ thơ thứ 3 tả cánh đồng hoa


mà con ngựa đã đi chơi.



- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc


thầm trao đổi và trả lời câu hỏi.


- HS trả lời, các bạn khác nhận


xét, bổ sung.



- 4 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo


dõi để tìm giọng đọc (như đã


hướng dẫn)



- HS luyện đọc theo cặp.


- 3 đến 5 HS thi đọc.



- HS thi đọc trong nhóm.



- Đọc thuộc lịng theo hình thức


tiếp nối. Đọc cả bài.



<i><b>4. Củng cố: </b></i>



Cậu bé trong bài có nét tính cách gì đáng u?


- Nhận xét tiết học.



<i><b>5. Dặn dò:</b></i>



- Dặn HS về nhà đọc thuộc lịng bài thơ chuẩn bị bài sau.


<b>* Điều Chỉnh, Bổ Sung:</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×