Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

lien minh chau au tiet 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.94 MB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài 7. (European Union). Trường THPT Thừa Lưu.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Liên minh Châu Âu (EU) – Địa lí lớp 11 Tiết 1. EU – LIÊN MINH KHU VỰC LỚN TRÊN THẾ GIỚI I. Quá trình hình thành và phát triển. 1. Sự ra đời và phát triển. - Hình thành liên minh: Cộng đồng Than và Thép (1951). Cộng đồng Kinh tế Châu Âu (1957). Liên minh EU hình thành và phát triển từ những tổ chức nào? (Dựa vào Mục 1 trang47). Cộng đồng Nguyên tử Châu Âu (1958). Công đồng Châu Âu:EC (1967). Liên minh Châu Âu: EU (1993).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Liên minh Châu Âu (EU) – Địa lí lớp 11. Hiệp ước Maastricht (Hà Lan) ngày 7.2.1992.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Liên minh Châu Âu (EU) – Địa lí lớp 11 Trụ sở của EU tại Brucxen (Bỉ).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Liên minh Châu Âu (EU) – Địa lí lớp 11. Tòa nhà Hành chính tỉnh trên sông Meuse nơi Hiệp ước Maastricht được ký ngày 7.2.1992.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Liên minh Châu Âu (EU) – Địa lí lớp 11 Tiết 1. EU – LIÊN MINH KHU VỰC LỚN TRÊN THẾ GIỚI I. Quá trình hình thành và phát triển. 1. Sự ra đời và phát triển. - Hình thành liên minh: Cộng đồng Than và Thép (1951). Cộng đồng Kinh tế Châu Âu (1957). Cộng đồng Nguyên tử Châu Âu (1958). Cộng đồng Châu Âu:EC(1967). Liên minh Châu Âu: EU (1993) -Phát triển thành viên:. Nhận xét sự mở rộng thành viên của EU từ 1957-2007? (Dựa vào kênh chữ và hình 7.2 trang 48).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Liên minh Châu Âu (EU) – Địa lí lớp 11 Các thành viên EU từ 1957 - 2007 1957: Pháp, Đức, Hà Lan, Bỉ, Lucxămbua, Italia. 1995. 1995 2004. 1973. 2004. 1973 1973. 2004. 1957 1957 1957. 2004. 2004 1957. 2004. CH Sip.. 2007. 1986 1986. 1986: Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.. 2004: Sec, Litva, Hunggary, Ba lan, Slôvakia, Slôvenia, 2007 Latvia, Extônia, Manta,. 1995. 1957. 1981: Hi Lạp.. 1995: Thụy Điển, Phần Lan, Áo.. 2004. 1957. 1973: Anh, Ailen, Đan Mạch.. 2007: Rumani, Bungary.. 1981 2004.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Paris. Hà Lan.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Liên minh Châu Âu (EU) – Địa lí lớp 11 Tiết 1. EU – LIÊN MINH KHU VỰC LỚN TRÊN THẾ GIỚI I. Quá trình hình thành và phát triển. 1. Sự ra đời và phát triển. - Hình thành liên minh: …. (1951). ….(1957). ….(1958). …..(1967) ….(1993). - Phát triển thành viên: Từ 6 nước năm 1957, đến 2007 Có 27 nước..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Liên minh Châu Âu (EU) – Địa lí lớp 11 Tiết 1. EU – LIÊN MINH KHU VỰC LỚN TRÊN THẾ GIỚI I. Quá trình hình thành và phát triển. 1. Sự ra đời và phát triển. 2. Mục đích và thể chế. -Mục đích: Phát triển một khu vực hợp tác, liên kết toàn diện như: + Tự do lưu thông hàng hóa, dịch vụ, con người và tiền vốn. + Tăng cường hợp tác, liên kết về: Kinh tế, luật pháp, an ninh, đối ngoại.. Hãy nêu mục đích thành lập EU? (Dựa vào Mục 2 trang 48).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Liên minh Châu Âu (EU) – Địa lí lớp 11 Tiết 1. EU – LIÊN MINH KHU VỰC LỚN TRÊN THẾ GIỚI I. Quá trình hình thành và phát triển. 1. Sự ra đời và phát triển.. Thể chế hoạt động của EU dựa trên những cơ quan đầu não nào?. 2. Mục đích và thể chế. -Mục đích. -Thể chế: EU hoạt động dựa trên các cơ quan đầu não. Đứng đầu là HĐBT.. Các cơ quan đầu não của EU.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> EU có bốn cơ quan chính là: Hội đồng bộ trưởng (Thượng viện) Chịu trách nhiệm quyết định các chính sách lớn của EU, bao gồm các Bộ trưởng đại diện cho các thành viên. Các nước luân phiên làm Chủ tịch với nhiệm kỳ 6 tháng. Giúp việc cho Hội đồng có Uỷ ban Đại diện Thường trực và Ban Tổng Thư ký. Từ năm 1975, người đứng đầu nhà nước, hoặc đứng đầu chính phủ, các ngoại trưởng, Chủ tịch và Phó Chủ tịch Uỷ ban châu Âu có các cuộc họp thường kỳ để bàn quyết định những vấn đề lớn của EU. Cơ chế này gọi là Hội đồng châu Âu hay Hội nghị Thượng đỉnh EU. Hội đồng Bộ trưởng chính là cơ quan lãnh đạo tối cao của Liên minh châu Âu. Nghị viện Châu Âu (Hạ viện) Nhiệm vụ: thông qua ngân sách, cùng Hội đồng Châu Âu quyết định trong một số lĩnh vực, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chính sách của EU, có quyền bãi miễn các chức vụ uỷ viên Uỷ ban châu Âu. Ủy ban Châu Âu (Hành pháp) Là cơ quan điều hành gồm 18 uỷ viên, nhiệm kỳ 5 năm do các chính phủ nhất trí cử và chỉ bị bãi miễn với sự nhất trí của Nghị viện Châu Âu. Dưới các uỷ viên là các Tổng Vụ trưởng chuyên trách từng vấn đề, từng khu vực. Toà án Châu Âu(Tư pháp) Đặt trụ sở tại Luxembourg, gồm 27 thẩm phán và 9 luật sư, do các chính phủ thoả thuận bổ nhiệm, nhiệm kỳ 6 năm. Toà án có vai trò độc lập, có quyền bác bỏ những quy định của các tổ chức của Uỷ ban Châu Âu văn phòng Chính phủ các nước nếu bị coi là không phù hợp với luật của EU. (Theo Internet).

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Liên minh Châu Âu (EU) – Địa lí lớp 11 Tiết 1. EU – LIÊN MINH KHU VỰC LỚN TRÊN THẾ GIỚI I. Quá trình hình thành và phát triển.. II. Vị thế của EU trong kinh tế thế giới.. 1. Sự ra đời và phát triển.. 1. Trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới.. 2. Mục đích và thể chế.. + Tạo ra một thị trường mà hàng hóa, con người, dịch vụ, tiền vốn… tự do Hoa Nhật. Chỉ số. EU. Kỳviên vàBản lưu thông giữa các thành sử. Số dân (triệu người – tiền chung (ơ-rô). dụng đồng 459,7 296,5 2005). 127,7. + EU đã vượt qua Hoa Kì, Nhật Bản về 11667,5 4623,4 một số chỉ12690,5 tiêu. GDP (tỉ USD - 2004). Tỉ trọng xuất khẩu + Vẫn còn sự chênh lệch7,0 về trình 12,2 độ trong GDP (% - năm 26,5 phát triển của các nước thành viên 2004) Tỉ trọng của EU trong xuất khẩu của thế giới (% - 2004). 37,7. 9,0. 6,25. Em haõy so saùnh sức mạnh kinh tế của EU với Hoa Kì vaø Nhật Bản ?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bảng Anh EURO. Dola Mĩ. Yên Nhật.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Liên minh Châu Âu (EU) – Địa lí lớp 11 Tiết 1. EU – LIÊN MINH KHU VỰC LỚN TRÊN THẾ GIỚI I. Quá trình hình thành và phát triển.. II. Vị thế của EU trong kinh tế thế giới.. 1. Sự ra đời và phát triển.. 1. Trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới.. 2. Mục đích và thể chế.. 2. Tổ chức thương mại hàng đầu thế giới. Thương mại của EU có gì khác biệt so với các khu vực khác trên thế giới? (Dựa vào Mục 2 và hình 7.5 trang 50). Vai trò của EU trên thế giới năm 2004. - Dỡ bỏ hàng rào thuế quan. - Chung một mức thuế quan. - Là bạn hàng lớn nhất của nhiều nước đang phát triển.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Liên minh Châu Âu (EU) – Địa lí lớp 11 TÓM TẮT BÀI HỌC Tiết 1. EU – LIÊN MINH KHU VỰC LỚN TRÊN THẾ GIỚI I. Quá trình hình thành và phát triển. 1. Sự ra đời và phát triển - EU hình thành (93) dựa trên 3 tổ chức + Cộng đồng than và thép (1951) + Cộng đồng kinh tế châu Âu (1957) + Cộng đồng nguyên tử châu Âu (1958) - Số thành viên từ 6 (1957) đến27(2007). 2. Mục đích và thể chế. - Mục đích: nhằm xây dựng một EU thống nhất và thịnh vượng. - Thể chế: hoạt động chịu sự quyết định của HỘI ĐỒNG CHÂU ÂU.. II. Vị thế của EU trong nền kinh tế thế giới. -Trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới. - Tổ chức thương mại đứng đầu thế giới. EU- hợp tác, liên kết để cùng phát triển..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Liên minh Châu Âu (EU) – Địa lí lớp 11. Robert Schuman.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỦ TƯỚNG NGUYỄN TẤN DŨNG THĂM NƯỚC ANH. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thăm Kiều bào tại Anh..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thăm CH Ai Len. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thăm CHLB Đức. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thăm Pháp. Tổng thống Pháp thăm Việt Nam.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Liên minh Châu Âu (EU) – Địa lí lớp 11 Đánh giá Câu 1. Nước nào sau đây là trung lập không gia nhập Liên minh EU: a. Nga b. Na Uy c. Thụy Sĩ d. Lucxămbua.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Liên minh Châu Âu (EU) – Địa lí lớp 11 Đánh giá Câu 1. Nước nào sau đây là trung lập không gia nhập Liên minh EU: a. Nga b. Na Uy c. Thụy Sĩ d. Lucxămbua Câu 2. Từ năm 2000 EU mở rộng về hướng nào: a. Hướng Bắc b. Hướng Nam c. Hướng Tây d. Hướng Đông.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Liên minh Châu Âu (EU) – Địa lí lớp 11 Đánh giá Câu 1. Nước nào sau đây là trung lập không gia nhập Liên minh EU: a. Nga b. Na Uy c. Thụy Sĩ d. Lucxămbua Câu 2. Từ năm 2000 EU mở rộng về hướng nào: a. Hướng Bắc b. Hướng Nam c. Hướng Tây d. Hướng Đông. Câu 3. Cơ quan có quyền lực cao nhất của EU là a. Nghị viện châu Âu b. Hội đồng Bộ trưởng c. Tòa án châu Âu d. Ủy ban liên minh châu Âu.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Liên minh Châu Âu (EU) – Địa lí lớp 11 Đánh giá Câu 1. Nước nào sau đây là trung lập không gia nhập Liên minh EU: a. Nga b. Na Uy. Câu 3. Cơ quan có quyền lực cao nhất của EU là a. Nghị viện châu Âu b. Hội đồng châu Âu c. Tòa án châu Âu d. Ủy ban liên minh châu Âu. c. Thụy Sĩ d. Lucxămbua Câu 2. Từ năm 2000 EU mở rộng về hướng nào: a. Hướng Bắc b. Hướng Nam c. Hướng Tây d. Hướng Đông. Câu 4. Một người đi từ Tây Ban Nha qua Pháp thì cần phải có những loại giấy tờ nào? a. Giấy chứng minh nhân dân b. Giấy phép xuất nhập cảnh c. Tài khoản một ngân hàng nào đó d. Không cần các loại giấy tờ trên e. a, b đúng.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT. CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI.

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×