Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (42.01 KB, 2 trang )
LỊCH SỬ TRANH SƠN MÀI
Việc tranh sơn mài trở thành chất liệu của hội họa lại xảy ra trong trường Cao
Đẳng Mĩ Thuật Đông Dương. Một số sinh viên yêu chất liệu truyền đã đăng ký và xin
phép nhà trường được dùng chất này để thử nghiệm và làm tranh nghệ thuật trong đó
phải kể đến sự năng nổ mạnh dạn của Nguyễn Gia Trí ông dùng chất liệu này để thể
hiện những bộ tứ bình lớn có nội dung về phong cảnh và chất liệu đã được chấp nhận
Có lẽ do vẻ đẹp lộng lẫy vàng son mà tranh sơn mài bỏ ra phù hợp với sự xuất
hiện trong trang trí nội thất. Những nhà giàu khá giả thường trang trọng treo tranh sơn
mài trong trong phòng khách của minh
Tuy nhiên trong quy trình sản xuất phức tạp và phải dùng đến rất nhiều chất liệu
quý nên trong sản xuất khoảng những năm 1944 đến 1954 kháng chiến ác liệt nên
tranh sơn mài không phát triển mấy , đến khi hòa bình lập lại, và Hội Mĩ Thuật Việt
Nam được thành lập và đến khoảng năm 1958 chất liệu sơn mài mới tiếp tục được tìm
tòi sáng tạo đưa vào trong chương trình giảng dạy và trở thành chất liệu của Mĩ Thuật
Việt Nam đương đại như ngày nay
ĐÔI NÉT VỀ CHẤT LIỆU
Có thể nói đây là chất liệu độc đáo nhất trong hội họa đương đại Việt Nam. Vì tên gọi
xuất phát từ quá trình phức tạp làm nên một bức tranh
Chất Sơn Là nhựa của một loại cây than gỗ được khai thác như nhựa cây cao su,
nhựa trắng đục như màu cà phê sữa loại cây này mọc nhiều ở vùng núi phía bắc, đặc
biệt mọc nhiều ở tỉnh Phú Thọ, nên còn được gọi là sơn Phú Thọ được đựng trong
thùng gỗ hay trong cong sành khi sử dụng phải có quá trình đánh sơn để phân loại
được các sản phẩm như sau:
Sơn quang
Sơn phủ
Sơn lót
Sơn hom
Có những độ đen bóng khác nhau và công năng sử dụng cũng khác nhau
Nền cua tranh sơn mài ( vóc) chất liệu sơn mài đặc biệt ở chỗ nền để vẽ tranh
hoặc làm đồ mỹ nghệ cũng được làm từ nhựa sơn, thường dùng ván ép hoặc ván xẻ
phẳng sau đó phủ một lớp vải tám kín lên bề mặt trước sau và bên hông ( dùng cây