Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.9 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>NHỜ GIẢI CHI TIẾT GIÙM 1. Ở 20oC khối lượng riêng của Fe là 7,85g/cm3. Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử Fe là những hình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể. Phần còn lại là các khe rỗng giữa các quả cầu và khối lượng nguyên tử Fe là 55,85 đvC thì bán kính gần đúng của một nguyên tử Fe ở nhiệt độ này là: B. A. 1,089.10-8Ao 0,53.10-8 Ao C. 1,29.10-8 Ao D. 1,37.10-8 Ao Gợi ý giải VFe= 55,85/7,85=7,115 7,115 .0,75 8,864.10 24 cm3 23 6,02.10. . . 3V 3 2.117.10 8 cm 1,29.10 8 Ao (sai so) 4 V cuả 1 nguyên tử Fe= o 2. Ở 95 C có 1877 gam dung dịch CuSO4 bão hòa . Làm lạnh dung dịch xuống 25oC thì có bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O kết tinh? Biết rằng độ tan của CuSO4 ở 95oC là 87,7 gam, còn ở 25oC là 40 gam A. 961,75 gam B. 741,31 gam C. 641,35 gam D. 477 gam Bài này đề DH chắc không ra 3. Một phản ứng đơn giản xảy ra trong bình kín: 2NO(k) + O 2(k) 2NO2(k). Giữ nguyên nhiệt độ, nén hỗn hợp phản ứng xuống còn 1/3 thể tích. Có các kết luận sau đây: 1. Tốc độ phản ứng thuận tăng 27 lần. 2. Tốc độ phản ứng nghịch tăng 9 lần. 3. Cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận. 4. Hằng số cân bằng tăng lên. Số kết luận đúng là: ( Cách tính tốc độ phản ứng ntn?) A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 2 Vt=kt [NO] .[O2] rFe 3. 4. Hỗn hợp X có 2 hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp, có tỉ khối hơi so với H 2 bằng 15,8. Lấy 6,32 gam X lội vào 200 gam dung dịch chứa xúc tác thích hợp thì thu được dung dịch Z và thấy thoát ra 2,688 lít khí khô Y ở điều kiện tiêu chuẩn có tỉ khối hơi so với H 2 bằng 16,5. Cho dung dịch Z thực hiện phản ứng tráng gương thu được m gam Ag. Giá trị của m là: A. 12,96 B. 16,2 C. 6,48 D. 10,8 Bài này chú ý một tí là biết ngay 2 HC là 2 an kin và chúng la C2H2 và C3H4 C2H2 + H2O CH3CHO + 2AgNO3 2Ag C3H4+ H2O axeton không cho phản ứng tráng gương Trong 6,32 g có 0,12 mol C2H2 và 0,08 mol C3H4 Khí đi ra là C2H2 và C3H4 chưa phản ứng có số mol là 0,06 ( dựa vào tỉ khối và hỗn hợp) N C2H2 pứ là 0,06 mAg = 12,96 g 5 Đốt a mol X là trieste của glixerol và axit đơn chức, mạch hở thu được b mol CO 2 và c mol H2O, biết b-c= 4a. Hiđro hóa m gam X cần 6,72 lít H2 (đktc) thu được 39 gam X’. Nếu đun m gam X với dung dịch chứa 0,7mol NaOH đến phản ứng sau đấy cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam chất rắn? A. 53,2 gam B. 57,2 gam C. 52,6 gam D. 61,48 gam Nếu giả sử axit là no hết thì sau khi đốt ta luôn có b-c= 2ª Do b-c = 4a nên trong X có 2 lk ( tương ứng với 4 H) Từ phản ứng với H2 ta tính được nX= 0,15, và m X= 38,4( BT KL) Phản ứng với NaOH thì NaOH dư 0,7- 0,45= 0,25 mol BTKL và tăng giảm khối lượng ta có 38,4+ 28.0,15= m muối M rắn = 38,4+ 28.0,15+ 0,25.40= 52,6 g.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 6. Hỗn hợp khí A gồm O2 và O3, tỉ khối của A so với H 2 bằng 20. Hỗn hợp khí B gồm CO và H 2. Thể tích hỗn hợp A cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 mol hỗn hợp khí B là : A. 8,96 lít B. 7,84 lít C. 11,2 lít D. 10,08 lít 32a+ 48b=40(a+b) a=b GS có 2mol hh A nO= 5 mol H2+OH2O CO+O CO2 Để phản ứng hết với 2mol hh A cần 5 mol B Vậy để đốt cháy hết 1mol B cần 0,4 mol A.
<span class='text_page_counter'>(3)</span>