Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Thực trạng công tác kế toán trong các hợp tác xã nông nghiệp ở huyện lương sơn tỉnh hoà binh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 96 trang )

*******************************************************

1. Đặt vấn đề

1.1.

Tính cấp thiết của đề tài

Hợp tác xà nông nghiệp là một loại hình kinh tế tập thể đà tồn tại và phát
triển ở nhiều nớc trên thế giới và đà có những đóng góp đáng kể vào sự tăng
trởng kinh tế, tạo ra sự ổn định, công bằng xà hội.
ở nớc ta hiện nay có khoảng 70-80% dân số sống bằng nghề nông,
chính vì vậy nông nghiệp, nông thôn có vị trí hết sức quan trọng trong nền kinh
tế. Hình thức tổ chức sản xuất trong nông nghiệp hiện nay chủ yếu lấy hộ và
HTX là đơn vị kinh tế, trong đó các HTX có vai trò vô cùng to lớn đối với phát
triển nông nghiệp, nông thôn.
Hợp tác xà nông nghiệp ở nớc ta bắt đầu hình thành từ năm 1958, phát
triển rầm rộ, mạnh mẽ trong những năm 1960 1961 và đà có những đóng góp
to lớn cho sự nghiệp đấu tranh cách mạng và phát triển kinh tế của đất nớc.
Kể từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng, mô hình HTX kiểu cũ tỏ ra
không còn thích hợp và trở thành lực cản đối với sự phát triển nông nghiệp,
nông thôn. Sau khi thực hiện công cuộc đổi mới nền kinh tế, nhiều chính sách
trong nông nghiệp, nông thôn đà làm thay đổi căn bản chức năng và nhiệm vụ
của các HTX. Trớc tình hình đó, luật HTX mới ra đời và việc chuyển đổi các
HTX nông nghiệp trớc đây sang hoạt động theo một phơng thức mới diễn ra
trên cả nớc.
Trong một thời gian ngắn, các HTX nông nghiệp n−íc ta ®· thùc hiƯn
chun ®ỉi theo Lt HTX míi ban hành năm 1996 nhằm đáp ứng yêu cầu đổi
mới quản lý trong nông nghiệp. Các HTX sau chuyển đổi có mô hình tổ chức
quản lý thay đổi về cơ bản, từ chức năng trực tiếp tổ chức điều hành sản xuất
và phân phối nay các HTX chuyển sang chức năng hoạt động dịch vụ nông


nghiệp phục vụ cho kinh tế hộ nông dân.
**********************


*******************************************************

Quá trình chuyển đổi theo Luật HTX mới diễn ra trong nông nghiệp,
nông thôn đà tác động mạnh mẽ và sâu sắc đến kinh tế hợp tác. Theo Luật,
HTX là một đơn vị kinh tế có t cách pháp nhân, có đăng ký kinh doanh nên
đợc bình đẳng với các loại hình kinh tế khác trong nền kinh tế thị trờng
nhng cũng phải tuân thủ các quy định của Nhà nớc về các mặt, nhất là vấn
đề quản lý tài chính. Với t cách là một đơn vị kinh doanh tự chủ trong cơ chế
thị trờng, tự quyết định và tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động SXKD,
đảm bảo hoàn thành nghĩa vụ với Nhà nớc và trách nhiệm đối với xà viên,
HTX trở thành một thành đơn vị kinh tế quan trọng để phát triển kinh tế nông
nghiệp, nông thôn.
Để đáp ứng yêu cầu quản lý các HTX trong điều kiện mới, chế độ kế
toán mới cũng đợc ban hành và đợc triển khai thực hiện đối với các HTX sau
chuyển đổi. Để tăng cờng công tác quản lý kinh tế đối với các HTX, trớc hết
cần tổ chức tốt công tác kế toán. Bởi vì, kế toán vừa là phơng tiện, vừa là công
cụ quản lý kinh tế quan trọng nhất đối với các doanh nghiệp nói chung và HTX
nói riêng.
Sau một thời gian triển khai thực hiện chế độ kế toán mới trong các
HTX, nhiều địa phơng đà tổ chức tốt công tác này và đà góp phần tạo ra
những bớc phát triển mới của các HTX. Tuy nhiên, nhiều địa phơng do
buông lỏng công tác quản lý đối với các HTX nên công tác kế toán còn nhiều
vấn đề bất cập, không làm tròn chức năng là công cụ giám sát và quản lý các
hoạt động kinh tế của HTX. Chính vì vậy nghiên cứu công tác kế toán trong
HTX là một nội dung rất quan trọng nhằm tăng cờng công tác quản lý tài
chính đối với các HTX, giúp cho các HTX phát triển và đóng góp tích cực cho

sự nghiệp phát triển nông nghiệp, nông thôn.
Với những ý nghĩa trên đây, chúng tôi lựa chọn nội dung "Thực trạng
công tác kế toán trong các HTX nông nghiệp ở huyện Lơng Sơn, tỉnh Hoà
Bình" làm đề tài luận văn nghiên cứu.
**********************


*******************************************************

1.2.

Mục tiêu của đề tài

1.2.1. Mục tiêu chung
Nghiên cứu thực trạng công tác kế toán trong các HTX nông nghiệp ở
huyện Lơng Sơn - Hoà Bình. Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng sẽ đa ra
những giải pháp chủ yếu nhằm tăng cờng công tác quản lý kinh tế của các
HTX thông qua việc hoàn thiện công tác kế toán ở HTX nông nghiệp hiện nay.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về vai trò của công tác kế toán
đối với HTX nông nghiệp.
- Đánh giá thực trạng công tác kế toán của các HTX nông nghiệp ở
huyện Lơng Sơn Hoà Bình.
- Đa ra những giải pháp chủ yếu nhằm tăng cờng quản lý kinh tế đối
với các HTX thông qua việc thực hiện tốt công tác kế toán tại các HTX nông
nghiệp ở huyện Lơng Sơn Hoà Bình trong thời gian tới.
1.3.

Đối tợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu


* Đối tợng nghiên cứu: Công tác kế toán trong HTX nông nghiệp.
* Phạm vi nghiên cứu:
- Về nội dung: Nghiên cứu thực trạng công tác kế toán trong các HTX
nông nghiệp.
- Về không gian: Huyện Lơng Sơn - Hoà Bình.
- Về thời gian: nghiên cứu công tác kế toán trong các HTX nông nghiệp
ở huyện Lơng Sơn từ năm 2001 – 2003

**********************


*******************************************************

2. cơ sở lý luận và thực tiễn
của đề tài nghiên cứu

2.1.

Những vấn đề cơ bản về hợp tác x nông nghiệp

2.1.1. Khái niệm về hợp tác xà nông nghiệp
HTX nông nghiệp ở nớc ta đà phát triển qua nhều thời kỳ và đà có
những thay đổi cơ bản về chức năng, nhiệm vụ do yêu cầu thực tế của phát
triển sản xuất nông nghiệp, nông thôn. Đây là tổ chức kinh tế có nhiều đặc thù
so với các tổ chức, đơn vị kinh tế khác.
Tại điều 1 NĐ số 43/CP của Chính phủ ngày 29/3/1997 về Điều lệ mẫu
HTX nông nghiệp đà ghi rõ:
HTX nông nghiệp là một tổ chức kinh tế tự chủ, do nông dân và những
ngời lao động có nhu cầu, lợi ích chung và tự nguyện cùng góp vốn, góp sức
lập ra theo quy định của pháp luật để phát huy sức mạnh của tập thể và của

từng xà viên nhằm giúp nhau thực hiện có hiệu quả các hoạt động dịch vụ hỗ
trợ cho kinh doanh trong lĩnh vực sản xuất chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông
nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản và kinh doanh các ngành nghề khác ở
nông thôn, phục vụ cho sản xuất nông nghiệp [9].
Nh vậy, so với trớc đây chức năng của các HTX nông nghiệp đà có
những thay đổi về cơ bản. Từ chức năng điều hành, quản lý tập trung trớc đây,
chức năng của các HTX theo Luật mới hớng chủ yếu vào việc hoạt động
giúp nhau thực hiện có hiệu quả dịch vụ hỗ trợ cho kinh tế hộ gia đình của các
xà viên sau đó là kinh doanh trong lĩnh vực sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản
phẩm nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản và kinh doanh các ngành nghề
khác ở nông thôn .
2.1.2. Đặc điểm và quá trình phát triển HTX nông nghiệp ở Việt Nam
Quá trình phát triển của các HTX nông nghiệp ở nớc ta gắn liền với quá
**********************


*******************************************************

trình phát triển của các hình thức tổ chức sản xuất và phát triển kinh tế trong
nông nghiệp, nông thôn. Căn cứ vào đặc điểm, nội dung và chức năng hoạt
động trong từng thời kỳ, có thể phân quá trình phát triển HTX nông nghiệp làm
3 giai đoạn cụ thể nh sau:
a. Giai đoạn 1958-1980
Kinh tế hợp tác và HTX nông nghiệp ở Việt Nam bắt đầu đợc hình
thành từ những hình thức hợp tác lao động giản đơn dới dạng tổ đổi công tự
nguyện dần dần phát triển đi lên. Xuất phát từ tình hình thực tế về trình độ và
năng lực quản lý của đội ngũ cán bộ, hội nghị TW lần thứ 14 khoá II (11/1958)
đà xác định phong trào HTX cần đi dần từ thấp đến cao, tõ HTX bËc thÊp råi
®Õn HTX bËc cao ®Ĩ cho nông dân quen dần với cách làm ăn tập thể, đồng thời
cũng thích ứng với trình độ quản lý [12].

Thực hiện NQ TW lần thứ 14 và 16 (Ban chấp hành TW khoá II), miền
Bắc đà tiến hành những bớc đầu tiên hình thành và phát triển mô hình HTX
sản xuất nông nghiệp. Đến năm 1960 miền Bắc đà căn bản hoàn thành quá
trình vận động nông dân vào các HTX. Mô hình HTX trong thời kỳ này đợc
phát triĨn tõ tỉ chøc HTX bËc thÊp víi quy m« thôn, lên HTX bậc cao với quy
mô lớn hơn (quy mô liên thôn, quy mô toàn xÃ) và đà trải qua nhiều thời kỳ cải
tiến, tổ chức lại sản xuất cho phù hợp với nhiệm vụ và yêu cầu phát triển nông
nghiệp, nông thôn. Mô hình HTX giai đoạn này có những đặc điểm sau:
- Phơng thức quản lý theo kiểu tập thể, HTX hoạt động theo điều lệ
chung, quy chế hoạt động đợc xây dựng trên cơ sở ý kiến của xà viên và Đại
hội xà viên có quyền quyết định cao nhất.
- Tập thể hoá triệt để ruộng đất, các t liệu sản xuất khác và sức lao động
vào các HTX sản xuất nông nghiệp và chuyển thành sở hữu tập thể.
- HTX thống nhất sử dụng đất đai, tiền vốn theo kế hoạch chung dựa trên
cơ sở kế hoạch của Nhà nớc. Thực hiện phân phối sản phẩm và thu nhập theo
giá trị ngày công và số lợng ngày công của xà viên đà đóng góp.
**********************


*******************************************************

- Các HTX nông nghiệp thuần tuý chỉ sản xuất nông nghiệp, chủ yếu tập
trung phát triển hai ngành sản xuất chính là trồng trọt và chăn nuôi.
- HTX có chức năng trực tiếp tổ chức, điều hành sản xuất nông nghiệp
mang tính tập thể dới sự điều hành của ban quản trị HTX.
- Bộ máy quản lý HTX cồng kềnh, bao gồm nhiều ban, ngành, bộ phận
chức năng nhng hiệu lực điều hành kém hiệu quả. Tình trạng tham «, l·ng
phÝ, s¶n xt kÐm hiƯu qu¶ diƠn ra phỉ biến ở nhiều HTX.
Có thể nói, trong giai đoạn đầu phát triển, mô hình hợp tác hoá trong
nông nghiệp đà có những tác động rất tích cực đến phong trào phát triển sản

xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn. Đóng góp to lớn của các HTX nông
nghiệp trong thời kỳ này là đà động viên đợc tối đa sức ngời, sức của cho sự
nghiệp đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nớc, góp phần làm cho
nông nghiệp, nông thôn có những thay đổi đáng kể trên nhiều mặt so với
những năm trớc đây.
Do cơ chế điều hành tập trung, quan liêu nên trải qua một thời gian dài
mô hình tổ chức và quản lý của HTX nông nghiệp không phát huy đợc u thế
của mô hình kinh tế tập thể, không những thế nhiều nơi còn tỏ ra trì trệ vừa
làm mất lòng tin của ngời dân, vừa làm lÃng phí, thất thoát tài sản xét trên
nhiều phơng diện khác nhau.
b. Giai đoạn 1981-1996
Cuối những năm của thập kỷ 70, nhiều địa phơng đà xuất hiện những
hình thức sản xuất mới trong nông nghiệp đa lại hiệu quả thiết thực. Trớc
tình hình đó, tháng1 năm 1981 Chỉ thị 100 của Ban bí th đà ra đời và đây là
dấu mốc quan trọng khởi điểm của những ý tởng mới về mô hình tổ chức sản
xuất trong nông nghiƯp ë n−íc ta. Cã thĨ nãi, tinh thÇn cđa Chỉ thị 100 là khâu
đột phá đầu tiên để chuyển đổi cơ chế quản lý đối với các HTX nông nghiệp.
Tinh thần của Chỉ thị 100 đợc đông đảo nông dân hởng ứng, có sức hấp dẫn
khá mạnh và đà tạo ra cho nông nghiệp nớc ta có bớc phát triĨn míi, ®êi
**********************


*******************************************************

sống nông dân đợc cải thiện rõ rệt.
Đây là thời kỳ kinh tế xà hội có những biến động lớn trên nhiều lĩnh vực,
trong đó vấn đề đổi mới t duy quản lý trong nông nghiệp đợc xà hội đặc biệt
quan tâm. Sự không thống nhất trong việc triển khai thực hiện tinh thần Chỉ thị
100 ở các địa phơng đà đa lại nhiều hình thức tổ chức sản xuất trong nông
nghiệp khác nhau, trong đó có nhiều hình thức tỏ ra phù hợp và đem lại hiệu

quả. Nghị quyết Đại hội Đảng khoá VI (năm 1996) là một mốc quan trọng
đánh dấu bớc đầu sự nghiệp đổi mới của nền kinh tế nớc ta. Tháng 4/1988,
Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị (khoá VI) ra đời là bớc ngoặt quan trọng của
quá trình thực hiện đổi mới cơ chế quản lý kinh tế trong nông nghiệp. Tiếp theo
là Nghị quyết VI của Ban chấp hành TW khoá VI (T3/1989) và Luật đất đai
(1993) ra đời đà là những căn cứ quan trọng để hoàn thiện và phát triển kinh tế
trong nông nghiệp, nông thôn nói chung và các HTX nông nghiệp nói riêng.
Những đặc trng cơ bản của các HTX nông nghiệp trong giai đoạn này là :
- Điều chỉnh một bớc về chức năng, nhiệm vụ của HTX và ngời lao
động, xà viên trong các HTX nông nghiệp.
- Ruộng đất và một số TLSX quan trọng khác trớc đây thuộc sở hữu tập
thể nay đợc giao lâu dài cho các hộ sử dụng.
- Hộ nông dân trở thành đơn vị kinh tế độc lập, tự chủ, tự chịu trách
nhiệm về tổ chức và kết quả sản xuất kinh doanh.
- Chức năng điều hành trực tiếp sản xuất của HTX đối với các hộ giảm
dần. Những vấn đề về ph©n phèi trong HTX cịng cã nhiỊu néi dung thay đổi
cơ bản so với trớc đây.
Những nội dung cơ bản trong tổ chức sản xuất nông nghiệp thay đổi làm
cho các HTX nông nghiệp trớc đây tồn tại mang tính hình thức, không phát
huy đợc vai trò, tác dụng trong điều kiện mới. Chính vì vậy, cần phải có một
mô hình HTX mới cho phù hợp với điều kiện đổi mới cơ chế quản lý kinh tế
trong nông nghiệp, nông th«n.
**********************


*******************************************************

c. Giai đoạn 1997 - đến nay
Tháng 3 năm 1996 Luật HTX mới ra đời. Đây là kết quả của một quá
trình nhận thức lại, đổi mới t duy về một mô hình HTX đích thực với những

nguyên tắc cơ bản về hình thành và phát triển của nó. Sau khi có Luật mới, các
địa phơng trên cả nớc đà tiến hành quá trình chuyển đổi các HTX nông
nghiệp trớc đây sang mô hình HTX nông nghiệp kiểu mới với những thay đổi
cơ bản về nội dung chức năng và nhiệm vụ. HTX nông nghiệp theo Luật mới
có những đặc điểm cơ bản sau đây:
- HTX nông nghiệp chuyển từ chức năng tổ chức, điều hành sản xuất
nông nghiệp sang chức năng làm dịch vụ và hớng dẫn cho các hộ nông dân
phát triển sản xuất kinh doanh.
- Các HTX là tổ chức kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh phải tuân
thủ theo quy định của pháp luật, trong đó lấy sự phát triển của kinh tế hộ nông
dân làm nội dung cơ bản cho hoạt động của mình.
- Quan hệ giữa HTX và xà viên, đặc biệt là các hộ nông dân là quan hệ
hợp tác, hỗ trợ trên cơ sở lợi ích của hai bên.
Thực hiện chủ trơng chuyển đổi các HTX nông nghiệp, chức năng của
các HTX cũng thay đổi sang làm dịch vụ nông nghiệp cho kinh tế hộ. Nội dung
hoạt động của các HTX trong giai đoạn này chủ yếu tập trung vào các hoạt động
dịch vụ đầu vào và đầu ra cho nông nghiệp. Mục tiêu là để đáp ứng yêu cầu dịch
vụ sản xuất và đời sống cho xà viên HTX nói riêng và kinh tế hộ nói chung.
Các hoạt dịch vụ chủ yếu của các HTX là:
+ Dịch vụ thuỷ lợi: HTX chịu trách nhiệm dẫn nớc tới, tiêu, tổ chức
bảo vệ, tu sửa các công trình thuỷ lợi.
+ Dịch vụ vật t nông nghiệp: là cầu nối để tiếp nhận và cung cấp cho
hộ nông dân một số vật t nh phân bón, giống mới và thực hiện một số chính
sách hỗ trợ của Nhà nớc.
+ Dịch vụ bảo vệ cây trồng, vật nuôi, bảo vệ đồng ruộng: HTX phối hỵp víi
**********************


*******************************************************


các trạm BVTV và thú y làm nhiệm vụ dự báo, dự tính sâu bênh hại cây trồng và
bệnh gia súc, tổ chức phòng ngừa và dập dịch bệnh khi xảy ra trên địa bàn.
+ Dịch vụ điện năng nhằm đáp ứng nhu cầu điện sinh hoạt, điện sản xuất
kinh doanh của các hộ.
+ Dịch vụ chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật: HTX phối hợp với các
tổ chức khuyến nông, khuyến lâm xây dựng các mô hình trình diƠn, tỉ chøc
chun giao tiÕn bé khoa häc kü tht trong lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi tới
hộ nông dân.
+ Dịch vụ làm đất và các dịch vụ đầu ra khác...
Việc phân quá trình phát triển của các HTX nông nghiệp theo 3 giai đoạn
trên đây cũng chỉ mang tính tơng đối và chủ yếu dựa vào những thay đổi cơ
bản về nội dung, chức năng hoạt động của HTX qua từng thời kỳ. Đây là một tổ
chức kinh tế có vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển nông nghiệp,
nông thôn. Chính vì vậy Đảng và Nhà nớc luôn quan tâm đến sự phát triển của
các HTX nông nghiệp bằng việc luôn đề ra những chủ trơng, chính sách phù
hợp, tạo mọi điều kiện cho các HTX thực hiện tốt chức năng của mình.
Một trong những néi dung hÕt søc quan träng gióp c¸c HTX ph¸t triển
qua các thời kỳ là vấn đề quản lý, trong đó quản lý tài chính là nội dung quan
trọng nhất. Tăng cờng công tác quản lý tài chính đối với các HTX không chỉ
thể hiện sự quan tâm của Nhà nớc đối với HTX, mà vấn đề quan trọng hơn
các HTX cũng phải nhận thức đầy đủ trách nhiệmvà nghĩa vụ của mình trong
việc nghiêm túc thực hiện các quy định chung về quản lý tài chính của Nhà
nớc đối với các đơn vị, tổ chức kinh tế. Có rất nhiều công cụ đợc sử dụng
trong quản lý kinh tế, trong đó kế toán đợc coi là công cụ quản lý đắc lực nhất
không chỉ để nhà nớc kiểm soát hoạt động kinh tế của các đơn vị, mà vấn đề
quan trọng hơn nó là công cụ quản lý để các đơn vị nâng cao đợc hiệu quả sản
xuất kinh doanh cđa m×nh.

**********************



*******************************************************

2.2.

Những vấn đề cơ bản về công tác kế toán trong Hợp tác x
nông nghiệp

2.2.1. Vai trò, chức năng nhiệm vơ cđa kÕ to¸n trong nỊn kinh tÕ
2.2.1.1. Kh¸i niƯm về kế toán
Định nghĩa về kế toán của Liên đoàn quốc tế đà ghi rõ:
Kế toán là nghệ thuật ghi chép phân loại và tổng hợp theo một cách
riêng có bằng những khoản tiền, bằng các nghiệp vụ và sự kiện mà chúng có ít
nhất một phần tính chất tài chính và trình bày các kết quả của nó [11].
Nh vậy kế toán đợc nhấn mạnh nh một nghệ thuật hơn khoa học,
bởi khi nói đến tính khoa học là nói đến tính phổ biến, tính chân lý. Tuy ở
góc độ nào đó kế toán là một môn khoa học, tức mang tính phổ biến hay
những nguyên tắc chung nhất mà những ngời làm kế toán phải tuân theo.
2.2.1.2. Vai trò của kế toán trong nền kinh tế
Hạch toán kế toán ra đời là một tất yếu khách quan của nền sản xuất xÃ
hội để phục vụ quản lý kinh tế. Khi nền kinh tế phát triển thì kế toán cũng
ngày càng phát triển và hoàn thiện hơn cả về nội dung, hình thức, phơng
pháp. Trong điều kiện kinh tế thị trờng, kế toán đợc coi là ngôn ngữ của kinh
doanh, là phơng tiện giao tiếp giữa đơn vị kinh tế chủ thể với các đối tợng có
quan hệ với đơn vị mình. Kế toán cung cấp các thông tin kinh tế, tài chính hữu
ích cho các đối tợng trong việc đề ra các quyết định kinh tế hợp lý có liên
quan đến hoạt động của các đơn vị. Nó là công cụ quản lý đắc lực đối với các
hoạt động sản xuất, kinh doanh trong các các đơn vị kinh tế nói chung, đặc biệt
trong nền kinh tế thị trờng.
Kế toán có vai trò tích cực trong việc quản lý, điều hành và kiểm soát

các hoạt động kinh tế. Với t cách là công cụ quản lý kinh tế tài chính nó đảm
nhiệm việc tổ chức thông tin có ích cho các quyết định kinh tế, tài chính.
Những thông tin mà kế toán cung cấp là thông tin tài chính hiện thực, có giá trị
pháp lý và có độ tin cậy cao, giúp các nhà quản lý có cái nhìn bao quát, đúng
**********************


*******************************************************

đắn về tình hình hoạt động của đơn vị mình từ đó đa ra đợc những quyết
định phù hợp. Vì vậy kế toán có một vị trí vô cùng quan trọng trong việc quản
lý kinh tế.
Để quản lý một cách có hiệu quả và tốt nhất đối với các hoạt động
SXKD của DN, không phân biệt DN thuộc thành phần, loại hình kinh tế, lĩnh
vực hoạt động hay hình thức sở hữu nào, chúng đều phải sử dụng đồng thời
hàng loạt các công cụ quản lý khác nhau, trong đó kế toán đợc coi là công cụ
hữu hiệu nhất. Vai trò quan trọng của kế toán trong công tác quản lý hoạt động
SXKD của DN xuất phát từ thực tế khách quan của hoạt động quản lý và chức
năng của kế toán.
Kế toán thực hiện việc đo lờng, tính toán ghi chép, phân loại và tổng
hợp các nghiệp vụ kinh tế tài chính trong hoạt động SXKD của DN bằng hệ
thống các phơng pháp khoa học của kế toán nh: chứng từ, tài khoản, tính giá
và tổng hợp cân đối. Thông qua các phơng pháp chuyên môn trên đây có thể
biết đợc thông tin một cách đầy đủ, kịp thời, chính xác về tình hình tài sản
của DN, sự vận động của chúng trong quá trình hoạt động SXKD cũng nh
toàn bộ tình hình kết quả hoạt động SXKD của DN trong từng thời kỳ.
Ngày nay trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, kế toán đợc nhiều nhà
quản lý kinh doanh, các chủ DN quan niệm nh một ngôn ngữ kinh doanh,
và đợc coi nh nghệ thuật để ghi chép, phân loại, tổng hợp các nghiệp vụ
kinh tế tài chính phát sinh trong hoạt động SXKD của DN. Nhiệm vụ của kế

toán nhằm cung cấp thông tin cần thiết cho việc ra quyết định phù hợp với mục
đích của từng đối tợng sử dụng thông tin. Thông qua phân tích thông tin kinh
tế giúp các nhà quản lý đánh giá đợc hiệu quả hoạt động SXKD, thực trạng tài
chính và dự đoán khả năng phát triển của DN. Ngoài ra nó còn là công cụ kiểm
tra, kiểm soát các hoạt động tài chính, kiểm tra việc sử dụng, bảo vệ tài sản,
tiền vốn, kiểm tra tính hiệu quả sử dụng vốn, đảm bảo chủ động trong SXKD
của DN.
**********************


*******************************************************

Song dù quan niệm nh thế nào chăng nữa thì kế toán vẫn là công cụ
quản lý có vai trò đặc biệt quan trọng không chỉ trong công tác quản lý vĩ mô
mà cả ở tầm vi mô. Nhận thức đúng đắn tầm quan trọng của kế toán, điều lệ tổ
chức kế toán Nhà nớc ban hành theo QĐ số 25 - HĐBT (nay là Hội đồng
Chính phủ) đà khẳng định ... kế toán là công cụ quan trọng để tính toán, xây
dựng và kiểm tra việc chấp hành ngân sách Nhà nớc, để diều hành và quản lý
nền kinh tế quốc dân. Đối với các tổ chức, xí nghiệp, kế toán là công cụ quan
trọng để điều hành, quản lý các hoạt động, tính toán kinh tế và kiểm tra bảo vệ,
sử dụng tài sản, vật t tiền vốn nhằm đảm bảo việc chủ động trong sản xuất
kinh doanh và chủ động tài chính của tổ chức, xí nghiệp ... [7].
Trong nền kinh tế quốc dân, HTX cũng là một đơn vị kinh tế đặc thù, do
đó hạch toán kế toán có vai trò vô cùng quan trọng trong công tác quản lý
HTX. Hạch toán kế toán đợc ví nh một chiếc gơng phản chiếu giúp chủ thể
quản lý (Ban quản trị) thấy rõ tình hình mọi mặt về sản xuất, kinh doanh; u
nhợc điểm và nguyên nhân của nó. Đó chính là cơ sở để Ban quản trị ra quyết
định điều hành có hiệu quả hoạt động SXKD của các HTX.
Để thực hiện việc củng cố, mở rộng quy mô, phát triển sản xuất, yêu cầu
đặt ra đối với các HTX là phải quản lý tốt vấn đề tài chính. Trớc hết để đáp ứng

đợc yêu cầu đặt ra, cần phải quản lý tốt phần hạch toán chung của HTX, trên
cơ sở đó tổ chức hớng dẫn công tác hạch toán quá trình sản xuất, kinh doanh
cho các hộ nông dân. Mặt khác, thông qua công tác kế toán xà viên có cơ hội
phát huy quyền làm chủ tập thể của mình đối với HTX và có ý thức trong việc
tham gia quản lý các hoạt động của HTX để HTX ngày một phát triển.
Công tác kế toán còn giúp cho việc theo dõi và kiểm tra tình hình thực
hiện chế độ, nguyên tắc quản lý tài chính của Nhà nớc. Cho phép kiểm tra
một cách sát sao, kịp thời, đảm bảo giữ gìn, sử dụng tài sản đợc hợp lý, có
hiệu quả. Công tác kế toán trong HTX không chỉ phục vụ tích cực cho công tác
quản lý của HTX, phát triển đợc SXKD mà còn làm cho x· viªn thªm tin
**********************


*******************************************************

tởng, đóng góp công sức để củng cố và phát triển HTX.
Với những ý nghĩa trên, kế toán đợc coi là một công cụ quản lý không
thể thiếu đợc trong việc quản lý HTX.
2.2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ của kế toán trong nền kinh tế
Việc quản lý và điều hành thống nhất toàn bộ nền kinh tế quốc dân của
Nhà nớc đợc thực hiện thông qua việc ban hành và quy định thực hiện các
chế độ kế toán. Với những số liệu, thông tin của kế toán, Nhà nớc có thể kiểm
tra, kiểm soát toàn bộ việc sử dụng tài sản và các hoạt động kinh tế một cách
thờng xuyên kịp thời; kiểm tra việc chấp hành chính sách, chế độ quản lý
kinh tế - tài chính ở các đơn vị cơ sở. Từ đó các cơ quan quản lý chức năng của
nhà nớc tổng hợp, nghiên cứu, hoàn thiện các chính sách chế độ hiện hành và
đề ra những chính sách chế độ mới thích hợp, nhằm thực hiện các kế hoạch,
đờng lối phát triển nhanh và toàn diện nền kinh tế quốc dân. Cũng nh đối với
bất kỳ loại hình DN nào, kế toán HTX có 2 chức năng cơ bản là chức năng
thông tin và chức năng kiểm tra.

- Chức năng thông tin: kế toán cung cấp toàn bộ những thông tin liên
quan đến quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh của các HTX thông qua các
chỉ tiêu về vốn, tài sản... nhằm giúp cho Ban quản trị quản lý đợc hoạt động
và đa ra các quyết định đúng đắn để HTX ngày càng phát triển.
- Chức năng kiểm tra, giám sát: với t cách là giám sát của ngành tài
chính (ngành dọc) việc kiểm tra đợc tiến hành thông qua hệ thống phơng
pháp khoa học nh chứng từ, đối ứng tài khoản, sổ sách, tính giá và tổng hợp
cân đối kế toán. Kế toán cung cấp những thông tin, báo cáo với cơ quan quản
lý cấp trên về việc thực hiện các chế độ tài chính, đặc biệt là các trờng hợp vi
phạm chế độ.
Nh vậy với chức năng cung cấp thông tin và kiểm tra, kiểm soát các hoạt
động SXKD, kế toán đà và đang là công cụ quản lý quan trọng cùng với các
công cụ quản lý khác nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý trong cơ chế thị trờng.
**********************


*******************************************************

Những nhiệm vụ cơ bản của công tác kế toán trong các HTX đợc thể
hiện qua các nội dung cụ thể nh sau:
+ Ghi chép, tính toán, phản ánh tình hình luân chuyển, sử dụng tài sản,
vật t, tiền vốn, các quá trình và kết quả hoạt động dịch vụ, s¶n xt kinh
doanh cđa HTX.
+ Thùc hiƯn kiĨm tra, kiĨm soát tình hình thực hiện kế hoạch dịch vụ,
sản xuất kinh doanh, kế hoạch tài chính, tình hình thực hiện các định mức của
HTX. Kiểm tra việc quản lý, sử dụng các loại vật t, tài sản, tiền vốn, doanh
thu, chi phí và việc xác định kết quả dịch vụ, sản xuất kinh doanh trong HTX.
Kiểm tra tình hình nộp thuế cho Nhà nớc, chấp hành kỷ luật thanh toán và chế
độ, chính sách tài chính của Nhà nớc.
+ Theo dõi, kiểm soát tình hình phân phối lÃi cho các xà viên theo mức

độ sử dụng dịch vụ và vốn góp của họ.
+ Lập các báo cáo tài chính để trình Đại hội xà viên và gửi phòng, ban
chuyên môn Nhà nớc đợc UBND quận, huyện giao nhiệm vụ.
2.2.2. Lịch sử phát triển các hình thức và chế độ kế toán trong hợp tác xÃ
nông nghiệp [15]
Kế toán là một công cụ quản lý kinh tế quan trọng đối với các doanh
nghiệp nói chung và HTX nói riêng. Để thực hiện tốt chức năng của mình,
công tác kế toán phải ®−ỵc tỉ chøc cho phï hỵp víi ®iỊu kiƯn cơ thể và tình
hình tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, mỗi loại hình
doanh nghiệp có những đặc thù riêng nên cũng cần phải có chế độ kế toán phù
hợp với trình độ và quy mô hoạt động của mỗi loại hình.
Trong quá trình phát triển, các HTX nông nghiệp đà có những thay đổi qua
các thời kỳ khác nhau. Để đáp ứng yêu cầu công tác quản lý cho mỗi giai đoạn
phát triển, Bộ Tài chính ®· ban hµnh vµ triĨn khai nhiỊu chÕ ®é kÕ toán khác nhau
cho các HTX nông nghiệp và đợc thể hiện qua các giai đoạn sau đây:
2.2.2.1. Giai đoạn đầu thành lập hợp tác x (1958 - 1961)
**********************


*******************************************************

Từ khi Miền Bắc hoàn toàn giải phóng thì Đảng và Nhà nớc đà chú trọng
xây dựng HTX nông nghiệp. Thời kỳ này, do điều kiện mới phát triển nên các HTX
nông nghiệp áp dụng chế độ kế toán theo kiểu mở sổ thu, chi hay còn gọi kế toán
đơn. Phơng pháp này đơn giản, không đòi hỏi nhân viên kế toán phải có trình độ
cao, phù hợp với trình độ sản xuất kinh doanh có quy mô nhỏ và trình độ kế toán ở
mức thấp. Theo cách ghi chép này, tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau khi
đợc phản ánh, ghi chép trên chứng từ kế toán sẽ là căn cứ để ghi vào các sổ kế
toán (sổ kế toán ở đây là sổ đơn không cần mở các tài khoản và sổ cái nhật ký), sau
đó căn cứ vào các sổ kế toán đơn này kế toán lập báo cáo kế toán theo quy định.

2.2.2.2. Giai đoạn từ 1962 - 1975
Đây là giai đoạn phong trào HTX nông nghiệp phát triển mạnh và cơ bản
hoàn thành xây dựng HTX ở các tỉnh phía Bắc. Các HTX đà làm quen với phơng
thức quản lý và kinh tế tập thể, các hoạt động sản xuất kinh doanh và trình độ
quản lý của cán bộ HTX về các mặt, nhất là trình độ quản lý tài chính kế toán của
HTX đà đợc nâng lên. Do sản xuất phát triển và quy mô hoạt động của HTX ngày
càng tăng, vì vậy hình thức kế toán mở sổ thu chi không còn phù hợp nên Bộ Tài chính
đà ban hành chế độ kế toán 18 tài khoản (chế độ kế toán kép).
ở giai đoạn này kế toán HTX nông nghiệp chủ yếu phản ánh các hoạt động kinh
tế tài chính của HTX theo hình thức chứng từ ghi sổ và mở tài khoản ghi theo kiểu nợ,
có giản đơn. Hệ thống tài khoản giai đoạn này bao gồm 18 tài khoản trong bảng, không
có tài khoản ngoài bảng. (Hệ thống tài khoản kế toán theo chế độ kế toán 18 tài khoản
đợc thể hiện ở phần phụ lục).
2.2.2.3. Giai đoạn 1976 1980
Các HTX miền Bắc tiếp tục mở rộng quy mô theo hớng tập trung
chuyên môn hoá, đó là hợp nhất 2-3 HTX thành 1 HTX liên xà với quy mô lớn.
Quy mô của các đơn vị sản xuất cũng đợc mở rộng tơng ứng với quá trình
phát triển quy mô của các HTX. Do yêu cầu của công tác quản lý, để phù hợp
với sự thay đổi về quy mô, chế độ kế toán 18 tài khoản không còn phù hợp nữa.
**********************


*******************************************************

Để đáp ứng yêu cầu tổ chức lại sản xuất trong các HTX, mở mang các ngành
nghề, thực hiện chuyên môn hoá sản xuất nên Bộ Tài chính đà ban hành chế độ
kế toán 43 tài khoản theo Chỉ thị 208 của Ban bí th TW Đảng năm 1974.
Triển khai thực hiện chế độ kế toán này thể hiện sự phát triển cao về chuyên
môn kế toán của HTX trên cơ sở vận dụng chế độ tài khoản kế toán thống nhất
trong nền kinh tế quốc dân vào điều kiện sản xuất của các HTX nông nghiệp.

Hệ thống tài khoản của chế độ kế toán này gồm 43 tài khoản trong bảng và 6
tài khoản ngoài bảng. (Hệ thống tài khoản kế toán theo chế độ kế toán 43 tài
khoản đợc thể hiện ở phần phụ lục).
ở giai đoạn này mô hình HTX tập thể hoá đợc đẩy tới trình độ cao
nhất. Có thể nói đây là thời kỳ phát triển mạnh của các HTX gắn liền với quá
trình phát triển và hoàn thiện các công cụ quản lý, trong đó có công tác kế
toán. Chế độ kế toán 43 tài khoản có u điểm là quản lý chặt chẽ từng loại
nguồn vốn theo hớng vốn nào sử dụng đúng nguồn đó, thuận lợi cho việc hạch
toán và tính toán giá thành, lỗ, lÃi theo từng ngành nghề, cây con trong HTX.
Tuy nhiên, hình thức này đòi hỏi bộ máy kế toán phải tăng lên, phát sinh nhiều
chi phí nên ngày càng bộc những bất cập, không phù hợp và tính kém hiệu quả
khi cơ chế quản lý trong nông nghiệp đà có những thay đổi. Mô hình quản lý
tập trung, quan liêu trong các HTX không còn phù hợp trớc yêu cầu phát triển
nông nghiệp nông thôn trong hoàn cảnh mới.
Trong hoàn cảnh đó tình trạng thất thoát tiền vốn, tài sản trong HTX trở
nên phổ biến đến mức trầm trọng. Bộ máy quản lý phình ra quá lớn trở nên
cồng kềnh, ngày càng xa rời thực tiễn sản xuất. Sự điều hành sản xuất nông
nghiệp càng trở nên cứng nhắc, nặng nề do sự chỉ đạo thấp, áp đặt từ trên xuống.
Hiệu quả kinh tế HTX đà giảm sút tới mức báo động, diện tích bị bỏ hoang
ngày càng nhiều, chi phí sản xuất tăng vọt, sản lợng giảm, năng suất giảm.
Trớc thực trạng trên Đảng và Nhà nớc đà ban hành Chỉ thị 100 CT/TW và kế
tiếp là Nghị quyết 10 đà làm thay đổi cơ bản nội dung hoạt động của các HTX
**********************


*******************************************************

và một chế độ kế toán mới ra đời là một tất yếu.
2.2.2.4. Giai đoạn 1981 - 1988
Từ khi có Nghị quyết 10 TW tổ chức sản xuất trong các HTX đà có

những thay đổi cơ bản. Phần lớn các HTX triển khai thực hiện việc hoàn thiện
khoán sản phẩm ®Õn nhãm vµ ng−êi lao ®éng. Trong thêi kú nµy công tác quản
lý HTX đà gọn nhẹ hơn, vai trò của hộ gia đình xà viên đợc chú ý hơn và gắn
liền với quá trình sản xuất. Trớc tình hình đó, Bộ tài chính đà ban hành chế độ
kế toán gọn nhẹ hơn, gồm 23 tài khoản trong bảng và 6 tài khoản ngoài bảng.
(Hệ thống tài khoản kế toán theo chế độ kế toán 23 tài khoản đợc thể hiện ở
phần phụ lục).
2.2.2.5. Giai đoạn 1989 1996
Giai đoạn này công tác quản lý HTX đà đợc giảm nhẹ do các HTX thực
hiện quá trình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế trong nông nghiệp đi đôi với viƯc
thùc hiƯn Lt ®Êt ®ai, thùc hiƯn giao rng ®Êt lâu dài cho hộ nông dân sử
dung. Để phù hợp với cơ chế quản lý trong điều kiện mới, Bộ Tài chính đà ban
hành chế độ kế toán 16 tài khoản theo Thông t 80/LB-TT năm 1991. Hệ thống
tài khoản giai đoạn này bao gồm có 16 tài khoản trong bảng và 4 tài khoản
ngoài bảng (Hệ thống tài khoản kế toán theo chế độ kế toán 16 tài khoản đợc
thể hiện ở phần phụ lục).
2.2.2.6. Giai đoạn 1997 đến nay
Do chế độ kế toán HTX nông nghiệp ban hành theo Thông t 80/LB-TT
năm 1991 không còn phù hợp và không thoả mÃn yêu cầu, đặc điểm quản lý
của HTX nông nghiệp sau khi chuyển đổi. Hơn nữa, thực tế của cuộc sống đÃ
đòi hỏi phải có cơ chế tài chính và hệ thống kế toán mới áp dụng cho các HTX
nông nghiệp. Liên Bộ Tài chính, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn đÃ
phối hợp nghiên cứu và soạn thảo hệ thống chế độ kế toán mới áp dụng cho các
HTX nông nghiệp. Hệ thống tài khoản mới bao gồm 21 tài khoản (áp dụng cho
các HTX nông nghiệp thực hiện hình thức ghi sổ kép) và một hệ thống ghi đơn
**********************


*******************************************************


cho các HTX nông nghiệp vùng trung du, miền núi.
Ngay từ khi chế độ kế toán mới có hiệu lực, Bộ Tài chính đà có nhiều
văn bản hớng dẫn, chỉ đạo các tỉnh thành tổ chức triển khai thực hiện QĐ1017TC/QĐ/CĐKT cho các HTX nông nghiệp để nhanh chóng cho các HTX sớm
tiếp cận với chế độ kế toán mới một cách nhanh nhất. Hiện nay, các HTX nông
nghiệp trong 61 tỉnh thành đà áp dụng chế độ kế toán mới. Thông qua chế độ
kế toán hiện hành, công tác kế toán một số HTX đà bắt đầu đi vào nề nếp, ổn
định và phát huy vai trò của mình.
* Đối với hình thức kế toán ghi sổ đơn
Căn cứ vào điều 4 QĐ số 1017-TC/QĐ/CĐKT ngày 12/13/1997 của Bộ
trởng Bộ Tài chính về Chế độ kế toán HTX nông nghiệp [5]. Để phù hợp với
trình độ của một số HTX có trình độ SXKD giản đơn, trình độ quản lý và văn
hoá của cán bộ còn thấp, công tác kế toán cần đợc tổ chức gọn nhẹ dễ hiểu
nên Bộ Tài chính cũng quy định cho áp dụng hình thức kế toán ghi sổ đơn đối
với các HTX này. HƯ thèng sỉ s¸ch kÕ to¸n trong HTX ¸p dơng hình thức ghi
sổ đơn bao gồm 15 loại sổ sách đợc thể hiện ở phần phụ lục.
Chế độ kế toán đơn này đà có sự thay đổi so với hạch toán đơn theo kiểu
thu - chi nh thời kỳ ban đầu mới thành lập, tức là đà có sự liên hệ giữa các sổ
có liên quan tạo nên những mối gắn kết chặt chẽ trong các sổ sách kế toán,
đảm bảo tính logic, khoa học và có tính đặc thù riêng. Phơng pháp này có
nhiều u điểm:
+ Không cần dùng khái niệm Nợ, Có. Từng sổ ghi đơn, nhng thực
chất quá trình ghi chép vẫn là kế toán ghi kép. Vì mỗi bút toán đều phải ghi đủ
các sổ có liên quan (ít nhất là liên quan đối ứng 2 sổ trở lên) cho nên vẫn đảm
bảo tính cân đối và kiểm tra kế toán.
+ Tuy không mở sổ cái, chỉ mở sổ ghi đơn theo từng loại vốn, nguồn
nhng mỗi sổ nh vậy có thể coi là một sổ cái tờ rời (vừa hạch toán tổng hợp
vừa hạch toán chi tiết trên cùng một quyển sổ) giảm đợc trùng lỈp sao chÐp
**********************



*******************************************************

nhiều lần.
+ Đơn giản, dễ hiểu, dễ ghi chép, dễ kiểm tra, giảm bớt thời gian đào tạo
kế toán, giảm bớt khối lợng công việc của kế toán mà vẫn đảm bảo phản ánh
đầy đủ kịp thời các hoạt động kinh tế phát sinh đáp ứng đợc yêu cầu quản lý,
điều hành SXKD, thanh toán và phân phối, bảo đảm các yêu cầu kiểm tra công
khai tài chính và bảo vệ tài sản của HTX.
* Đối với hình thức kế toán ghi sổ kép
Chế độ này phù hợp với vùng đồng bằng, vùng kinh tế hàng hoá phát
triển có trình độ dân trí cao hơn so với khu vực miền núi, trung du có trình độ
SXKD phát triển, nhận thức cũng nh cách thức làm việc của đội ngũ cán bộ
khoa học và hợp lý hơn. Hệ thống tài khoản này gồm 21 tài khoản trong bảng
và 3 tài khoản ngoài bảng.
Nhìn chung, từ buổi đầu của phong trào hợp tác hoá đến nay, công tác kế
toán đà có nhiều thay đổi cùng với sự phát triển và đổi mới cơ chế và trình độ
quản lý kinh tế trong nông nghiệp, nông thôn. Tơng ứng với mỗi một giai
đoạn, mỗi thời kỳ biến đổi của HTX là một chế độ kế toán mới đợc ban hành
với những u, nhợc điểm khác nhau. Tính đến thời điểm này, chế độ kế toán
đối với HTX nông nghiệp đà 6 lần sửa đổi. Qua từng giai đoạn, công tác kế
toán cũng đà đáp ứng đợc yêu cầu quản lý của các HTX gắn liền với chủ
trơng và chính sách của Đảng, Nhà nớc trong từng giai đoạn cụ thể. Hệ
thống tài khoản kế toán đà đợc cải tiến, hoàn thiện cho phù hợp với sự phát
triển trong từng giai đoạn của phong trào hợp tác hoá.
2.2.3. Công tác kế toán trong hợp tác xà nông nghiệp sau khi chuyển đổi
hợp tác theo Luật mới
Quá trình đổi mới diễn ra trong nông nghiệp, nông thôn đà đặt ra những
đòi hỏi khách quan phải đổi mới một cách căn bản những nội dung, hình thức
và cơ chế quản lý mới cho phù hợp.
Việc tổ chức công tác kế toán trong HTX nông nghiệp cần phải khoa

**********************


*******************************************************

học, phù hợp với đặc điểm SXKD và trình độ quản lý của cán bộ HTX. Sau khi
thực hiện chuyển đổi các HTX theo Luật mới, công tác kế toán ở các HTX
nông nghiệp cũng cần phải đợc củng cố cả về mặt tổ chức bộ máy và bồi
dỡng nghiệp vụ cho phù hợp với quy mô và tính chất hoạt động của các HTX
hiện nay.
Xét về chức năng, nhiệm vụ của công tác kế toán trong các HTX nông
nghiệp so với trớc đây tuy không có sự thay đổi lín, nh−ng tõng néi dung cơ
thĨ vỊ mỈt tỉ chøc bộ máy và công tác nghiệp vụ cần phải đợc thay đổi cho
phù hợp với cơ chế quản lý mới.
Sau khi có Luật đất đai năm 1993 với chính sách giao ruộng đất cho hộ
nông dân sử dụng lâu dài thì hộ nông dân trở thành một đơn vị kinh tế độc lập
và tự chủ. HTX từ vị trí là ngời trực tiếp điều hành và tổ chức sản xuất chuyển
sang làm chức năng làm dịch vụ và hớng dẫn giúp cho các hộ nông dân phát
triển kinh tế.
Cũng từ khi thừa nhận hộ xà viên là đơn vị kinh tế tự chủ, vai trò quản lý
đối với các HTX đà bị buông lỏng, đặc biệt là vấn đề quản lý tài chính. Nhiều
địa phơng trải qua một thời gian dài không có cơ quan chức năng chuyên môn
theo dõi, giám sát và giúp đỡ các HTX trên các phơng diện hoạt động.
Với sự chuyển hớng của nền kinh tế từ cơ chế hành chính quan liêu bao
cấp sang sản xuất hàng hoá và hạch toán kinh doanh, vai trò của kế toán với
chức năng là công cụ quản lý càng có vai trò cực kỳ quan trọng và không thể
thiếu đợc trong công tác quản lý của các HTX nói riêng và nền kinh tế quốc
dân nói chung. Sự chun h−íng cđa nỊn kinh tÕ chÝnh lµ sù thay đổi về cơ chế
quản lý kinh tế trong nông nghiệp, nông thôn. Điều đó cũng có nghĩa công tác
kế toán cần phải thay đổi để thích ứng, phù hợp với chế độ quản lý kinh tế mới.

Năm 1996 Luật HTX đợc quốc hội thông qua và kể từ ngày 1/1/1997
bắt đầu có hiệu lực. Sự chuyển đổi mô hình HTX nông nghiệp sang hoạt động
theo một hình thức mới đòi hỏi công tác quản lý nói chung, công tác kế to¸n
**********************


*******************************************************

nói riêrng phải có những thay đổi cơ bản cả về nội dung và hình thức cho phù
hợp với điều kiện thực tế.
Công tác kế toán trong HTX gồm có hai nội dung chủ yếu là tổ chức bộ
máy kế toán và tổ chức công tác nghiệp vụ. Dù ở loại hình kinh tế nào công tác
kế toán cũng phải tỉ chøc thùc hiƯn tèt hai néi trªn cho phï hợp với điều kiện
hoạt động của đơn vị và giai đoạn phát triển kinh tế nhất định. Đối với các
HTX nông nghiệp do năng lực, trình độ quản lý còn thấp, quy mô sản xuất nhỏ
so với các ngành kinh tế khác nên việc tổ chức công tác kế toán phải trên
nguyên tắc gọn nhẹ và hiệu quả, đáp ứng đợc yêu cầu quản lý trong thời kỳ
đổi mới hiện nay.
Chế độ kế toán mới đà đợc ban hành và triển khai thực hiện đối với các
HTX nông nghiệp sau khi chuyển đổi theo luật mới. Về cơ bản, chế độ kế toán
mới vừa kế thừa hệ thống tài khoản chung của nền kinh tế quốc dân, vừa đơn
giản, cụ thể và phù hợp với tính chất hoạt động và trình độ đội ngũ cán bộ quản
lý trong HTX. Chế độ kế toán mới ban hành đà đợc các địa phơng triển khai
thực hiện, góp phần tích cực trong việc quản lý chặt chẽ tài sản, nguồn vốn, tổ
chức lại quá trình SXKD của các HTX trong điều kiện thay đổi nội dung và
chức năng hoạt động.
Tuy nhiên, sau khi tiến hành chuyển đổi HTX, triển khai thực hiện chế
độ kế toán mới vấn đề quản lý các HTX ở hầu hết các địa phơng bị buông
lỏng, nhất là vấn đề quản lý tài chính đà là một trong những nguyên nhân đa
đến nhiều HTX tuy tồn tại nhng hoạt động kém hiệu quả.

Để các HTX phát triển và làm tốt vai trò chức năng của mình, cần phải
tăng cờng hơn nữa công tác quản lý đối với các HTX, trong đó công tác quản
lý tài chính, kế toán là nội dung hết sức quan trọng cần phải đợc đầu t nhiều
hơn nữa.

**********************


*******************************************************

3. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
phơng pháp nghiên cứu

3.1.

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

3.1.1. Điều kiện tự nhiên
Lơng Sơn là một huyện miền núi thấp của tỉnh Hoà Bình, là vùng
chuyển tiếp giữa đồng bằng Bắc Bộ với các tỉnh vùng Tây Bắc. Lơng Sơn có
vị trí địa lý từ 200 17 đến 200 38 vĩ Bắc và 1050 20 đến 1050 40 kinh Đông.
Độ cao trung bình là 251m, nơi cao nhất là 1050m (đỉnh núi Võ Ba). Phía Bắc
giáp huyện Ba Vì - Thạch Thất tỉnh Hà Tây, phía Nam giáp huyện Kim Bôi
tỉnh Hoà Bình và huyện Mỹ Đức tỉnh Hà Tây, phía Đông giáp huyện Chơng
Mỹ tỉnh Hà Tây, phía Tây giáp huyện Kỳ Sơn tỉnh Hoà Bình.
Thị trấn huyện lỵ Lơng Sơn có trục đờng quốc lộ 6A chạy qua, cách
thủ đô Hà Nội 43 km và cách thị xà Hoà Bình 33 km về phía Tây. Tổng diện
tích tự nhiên của toàn huyện là 37.337,07 ha, trong đó diện tích núi đồi là
33.405 ha, chiếm 89,47% diện tích đất tự nhiên và đợc chia thành 18 đơn vị
hành chính (1 thị trấn và 17 xÃ). Lơng Sơn là huyện có vị trí rất đặc biệt, nằm

ở phía Đông tỉnh Hoà Bình là nơi tiếp giáp giữa đồng bằng và miền núi, là cầu
nối giữa các tỉnh đồng bằng Bắc bộ với các tỉnh của vùng Tây Bắc nên có rất
nhiều điều kiện thuận lợi để huyện phát triển kinh tế.
3.1.2. Một số đặc ®iĨm vỊ kinh tÕ - x· héi ë hun L−¬ng Sơn - Hoà Bình
Lơng Sơn là huyện có địa hình bán sơn địa, phức tạp đợc chia làm 3
vùng rõ rệt, miền đồi núi thuộc phía Bắc huyện, vùng miền ®åi thc phÝa Nam
cđa hun vµ vïng ®ång b»ng thung lũng thuộc Trung tâm huyện. Tổng diện
tích đất tự nhiên của huyện là 37.337,07 ha tính bình quân trên diện tích đầu
ngời là 2,1ha/ngời.

**********************


*******************************************************

Bảng 3.1. Tình hình về đất đai, dân số, lao động và cơ cấu kinh tế của
huyện Lơng Sơn năm 2003
Chỉ tiêu
I.

Tổng diện tích đất tự nhiên

ĐVT

Giá trị

Cơ cấu (%)

ha


37.337,07

100,00

Trong đó:
1.

Đất nông nghiệp

ha

7.871,33

21,08

2.

Đất lâm nghiệp

ha

9.898,40

26,51

3.

Mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản

ha


18,47

0,05

4.

Đất chuyên dùng

ha

3.874,15

10,38

5.

Đất ở

ha

595,54

1,59

6.

Đất cha sử dụng

ha


15.079,00

40,39

II.

Tổng dân số

ngời

80.729

100,00

Trong đó:
1.

Dân tộc Kinh

ngời

23.573

29,20

2.

Dân tộc Mờng


ngời

56.752

70,30

3.

Dân tộc Dao

ngời

404

0,50

III.

Tổng lao động

ngời

45.208

100,00

Trong đó
1.

Cha qua đào tạo


ngời

41.953

92,80

2.

ĐÃ qua đào tạo

ngời

3.255

7,20

IV.

Tổng giá trị sản phẩm

triệu đồng

396.076

100,00

Trong đó:
1.


Khu vực nông-lâm-thuỷ sản

triệu đồng

238.504

60,22

2.

Khu vực công nghiệp, XDCB

triệu đồng

120.599

30,45

3.

Khu vực dịch vụ thơng mại

triệu đồng

36.973

9,33

(Nguồn: Phòng thống kê huyện Lơng Sơn)
Số liệu Bảng 3.1 cho thấy Lơng Sơn có thế mạnh về đồi rừng, diện tích đất

lâm nghiệp là 9.898,40 (chiếm 26,51%), so với năm 2002 là tăng do thời gian qua
**********************


*******************************************************

huyện thực hiện một số chơng trình dự án về trồng rừng mới. Diện tích đất nông
nghiệp của huyện đà giảm, hiện nay chiếm 21,08% do chuyển một phần diện tích
nông nghiệp sang đất chuyên dùng. Đất cha sử dụng cũng đợc thai thác và đa
vào sử dụng nhng không đáng kể. Đây là diện tích cần phải đầu t trong những
năm tới để đa vào phát triển rừng cây lâm nghiệp.
Về dân số, theo số liệu tổng điều tra năm 2003 dân số toàn huyện là 80.729
ngời, dân c sinh sèng tËp trung gåm 3 d©n téc Kinh, M−êng, Dao trong đó chủ
yếu là ngời Mờng (chiếm trên 70%).
Về lao động, lực lợng lao động của huyện Lơng Sơn khá dồi dào, số ngời
trong độ tuổi lao động chiếm hơn 50% và phần lớn là lao động nông nghiệp (chiÕm
> 80%). Nh−ng mét h¹n chÕ nỉi bËt cho thÊy trình độ và chất lợng của số nhân
lực này lại quá kém, lao động chủ yếu cha qua đào tạo (chiếm 94%). Số lao động
có trình độ chuyên môn là thiểu số. Đây là một vấn đề bức xúc cần phải giải quyết
trong các năm tới để nâng cao chất lợng nguồn nhân lực đáp ứng đòi hỏi của việc
đa nhanh tiến bộ công nghệ vào sản xuất.
Cơ cấu kinh tế trên địa bàn huyện trong vài năm qua có sự chuyển dịch
theo xu thế giảm tỷ trọng ngành nông-lâm-thuỷ sản, tăng tỷ trọng ngành công
nghiệp; dịch vụ thơng mại, mặc dù hiện nay tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch
vụ thấp hơn so với ngành nông-lâm-thuỷ sản.
Nhìn chung, với điều kiện tự nhiên phong phú đa dạng, cơ sở vật chất kỹ
thuật phục vụ cho sản xuất đời sống tơng đối ổn định là điều kiện thuận lợi để
huyện phát triển kinh tế. Nhng do trình độ dân trí không đồng đều, nhất là ở các
xà vùng sâu vùng xa, phong tục tập quán và cách làm ăn của nông dân vẫn còn
bảo thủ mang nặng tính tự cấp tự túc, cha nắm bắt kịp thời những tiến bộ khoa

học kỹ thuật mới, cha biết cách làm ăn, cha khai thác hết các nguồn tài nguyên
sẵn có, dẫn đến nguồn thu cho ngân sách ít nên nó có ảnh hởng đến phát triển
kinh tế xà hội.

**********************


*******************************************************

3.1.3.

Một số vấn đề cơ bản về hợp tác xà nông nghiệp ở huyện Lơng Sơn

Hoà Bình
Lơng Sơn là một huyện miền núi của tỉnh Hoà Bình, với 80% dân số làm
nghề nông. Chính vì vậy sản xuất nông nghiệp đóng một vai trò hết sức quan
trọng trong quá trình ổn định và phát triển kinh tế xà hội của huyện. Toàn huyện
có 1 thị trấn, 17 xà và 72 thôn. Để sản xuất nông nghiệp, nông thôn trong huyện
phát triển thì HTX chính là cầu nối và là chỗ dựa vững chắc nhất cho kinh tế hộ
xà viên.

Đại hội đại biểu xà viên

Ban kiểm soát

Ban quản trị

Đội sản xt

Tỉ, nhãm s¶n xt


Ghi chó:
quan hƯ kiĨm tra
quan hƯ l·nh đạo

Ngời lao động
(xà viên HTX)
Sơ đồ 3.1. Bộ máy tổ chức quản lý HTX nông nghiệp năm 1996
Tính đến thời điểm tháng12/1996 toàn huyện có 18 HTX nông nghiệp quy
mô toàn xÃ, bộ máy quản lý HTX cồng kềnh, kém hiệu quả, trình độ của cán
bộ quản lý chủ yếu cha qua đào tạo, không có năng lực quản lý. Tổng số cán
bộ quản lý HTX là 334 ngời, bình quân 18,5 cán bộ/ 1 HTX (xem Bảng 3.2)

**********************


×